Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp đề tài nâng cao chất lượng dịch vụ kho tại công ty tnhh logitem việt nam (Trang 20 - 27)

Tập đoàn Logitem Nhật Bản đã đến đất nước Việt Nam từ năm 1994 và thành lập hai công ty Liên Doanh là Cty Liên doanh vận tải hỗn hợp Việt Nhật số I và Cty Liên doanh vận tải hỗn hợp Việt Nhật số 2. Trong thời kỳ Việt Nam mới mở cửa cho đầu tư trực tiếp của nước ngoài, hai công ty liên doanh nói trên đã không ngừng phát triển. Vào năm 1995, hai công ty Liên Doanh đều thành lập được chỉ nhánh thành phố HCM.

Trong những năm khủng hoảng kinh tế Đông Nam Á từ năm 1997 đến năm 2000, mặc dù hai công ty gặp khó khăn nhưng vẫn duy trì hoạt động kinh doanh. Vào tháng 10 năm 2002, Công ty LD số 2 thành lập chỉ nhánh Đà Nẵng và xây dựng kho hàng hiện đại trong khu công nghiệp Đà Nẵng ở Quận Sơn Trà, TP.Đà Nẵng. Trong tháng 5 năm 2004, tập đoàn Logitem tổ chức trọng thẻ tiệc kỷ niệm 10 năm thành lập Công ty. Sau 10 năm hoạt động kinh doanh, hai Cty LD tiếp tục phát triển nhanh. Trong năm 2006, Tập đoàn Logitem thành lập Công ty TNHH Logitem Viét Nam (Logitem Vietnam Corporation) ở Khu Công Nghiệp Quang Minh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (hiện nay thuộc Hà Nội) để đáp ứng yêu cầu mới của các khách hàng.

Để quản lý các công ty trên, năm 2008 tập đoàn Logitem Nhật Bản thành lập ra 1 công ty quản lý vốn đầu tư: Công ty TNHH Quản lý và Đầu tư Logitem Việt Nam (LVH)

Năm 2018, Công ty LV2 giải thê, toàn bộ phần đầu tư của Nhật Bản được chuyển sang công ty LVC.

Trải qua 12 năm hoạt động và phát triển của tập đoàn và 12 năm hoạt động của công

ty, công ty đã khăng định được vai trò của mình trong máng dịch vụ vận tải. Công ty đã có đóng góp rất lớn trong phát triển mạng lưới Logistic. Công ty đã và đang xây dựng được các mạng lưới hoạt động tại các thị trường trong nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, tp.HCM... tại các cửa ngõ thông thương như Lào, Campuchia.

Công ty đã đầu tư cơ sở hạ tầng, tranh thiết bị hoạt động sản xuất kinh doanh, phát

triển đa dạng các mảng dịch vụ như dịch vụ vận tải, dịch vụ kho bãi... và đã hợp tác với rất nhiều khách hàng lớn của Nhật như Yamaha, Ajinamoto....

2.1.3. Cơ câu tổ chức của doanh nghiệp

LVC

Da Nang | Hà Nội HCM

Ỉ BOD

i Ỹ 7 t t t t '

Nan Kế toán Kinh doanh CS1 CS2 Quan lý chất XNK

tông hợp lượng (QC)

i Ỹ Ỹ t t '

ĐHI ĐH2 ĐH3 [ _—— van tai Kỹ thuật

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tô chức Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

1. BOD:

- là viết tat cha cum ttr Board of Directors còn có nghĩa là “Ban giám đốc” tức những người đứng đầu trong một doanh nghiệp được các cô đông trong doanh nghiệp đó tin tưởng bầu ra. BOD sẽ đại diện cho cỗ đông trong các vai trò kinh doanh khác nhau.

- Do đó, nhiệm vụ chính của Ban giám đốc chính là thiết lập chính sách cho một doanh nghiệp cũng như giám sát toàn bộ quản lý của doanh nghiệp đó,chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc sẽ là :

+ Giám sát và điều khiến doanh nghiệp: là chịu trách nhiệm đảm bảo việc kiểm

toán được thực hiện một cách kip thoi hàng năm. Giám sát công việc của các kiểm toán viên sao cho chính xác nhật.

20

+ Thiết lập hệ thống quản trị cho doanh nghiệp: tạo nên khuôn khô cho công ty nhằm đảm bảo quyền lợi hoạt động cho tất cả các nhân viên.

+ Quản trị, tổ chức và duy trì mỗi quan hệ tốt với giám đốc điều hành: BOD can duy trì gặp mặt và tiếp xúc từ 3-4 lần trong năm hoặc tốt nhất là mỗi tháng I lần.

+ _ Định hướng chiến lược và mục tiêu chung cho doanh nghiệp: tạo nên tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu phát triển chung cho doanh nghiệp.

+ Uỷ thác: là đại diện và bảo vệ lợi ích cho cô đông và các nhà đầu tư trong công ty.

+ Tuyến dụng, giám sát, đánh giá và bồi dưỡng ban quản lý chủ lực của công ty: là tìm kiếm nhân lực cho những vị trí chủ chốt của công ty và có chính sách giữ nhân tài đê phục vụ cho công việc của công ty.

2. Phòng nhân sự.

Chức năng:

- Chủ trì trong việc tổng hợp, tham mưu, đề xuất và tô chức thực hiện công tác tô chức nhân sự của Xí nghiệp.

- Thực hiện công tác quản trị nhân sự - Chủ trì trong việc tong hop, tham muu, đề xuất và tổ chức thực hiện công tác thị đua, khen thưởng, kỷ luật, đơn thư, khiếu tố trong Xí nghiệp.

- Chủ trì trong việc tông hợp, tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện công tác quản trị hành chính, văn thư, tạp vụ.

- Chủ trì trong việc tong hop, tham muu, đề xuất và tổ chức thực hiện công tác bảo vệ, PCCC, dân quân tự vệ, an ninh trật tự, phòng chống thiên tai...

Nhiệm vụ:

- Công tác tô chức và quản trị nhân sự.

- Công tác lao động tiền lương, chế độ chính sách.

- Công tác khen thưởng ký luật.

- Công tác quản trị hành chính.

- Công tác bảo vệ, dân quân tự vệ, an ninh trật tự, phòng chống thiên tai...

3. Phong Ké toán:

Chức năng:

- Tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện:

- Tổ chức Công tác kê toán - thông kê theo luật định.

21

- Xây dựng kế hoạch tài chính, tông hợp phân tích đánh giá tình hình SXKD và các chỉ

tiêu tài chính theo quy định của Tổng công ty và Xí nghiệp.

- Quản lý doanh thu và kiêm soát chi phí theo quy định.

Nhiệm vụ:

a, Tô chức công tác kế toán - thông kê:

+ Tổ chức bộ máy kế toán - thống kê phù hợp với quy mô SXKD và nhiệm vụ được giao.

+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán thông kê theo qui định của nhà nước và quy chế quản lý tài chính của Tổng Công ty.

+ Hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh, làm căn cứ phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạch, phục vụ công tác quản lý điều hành trong nội bộ Xí nghiệp.

+ Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Xí nghiệp và Tổng Công ty về tính hợp pháp của các chứng từ thu chi phát sinh tại Xí nghiệp.

+ Quản lý vẻ, lệnh nội bộ theo quy định.

b,Tổng hợp kế hoạch:

+ Xây dựng kế hoạch tài chính.

+ Tổng hợp, phân tích, đánh giá, báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và

các chỉ tiêu tài chính theo quy định.

c,Công tác quản trị tài chính:

+ Giám sát việc thực hiện kế hoạch Tài chính.

+ Quản lý và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản được giao cho Xí nghiệp.

+ Quản lý doanh thu và kiểm soát chi phí của Xí nghiệp trên cơ sở các qui trình, các

định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chỉ phí đã được Giám đốc Xí nghiệp và Tổng giám đốc phê duyệt ban hành.

+ Tham gia xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí cho Xí nghiệp

và giám sát việc thực hiện các định mức đã ban hành.

4. Phòng vận tải (CS 1)

Chức năng:

- Quản lý điều hành công việc vận tải Nhiệm vụ:

- Dựa theo hệ thống GPS để giải quyết các sự cố phát sinh như: tắc đường, tai nạn, phân luồng...

- Đôn đốc, nhắc nhở lái xe trong việc thực hiện biêu đồ chạy xe và chấp hành nội quy quy chế của doanh nghiệp

- Phát hiện và cung cấp thông tin về các sự cô trên tuyến như: tắc đường, tai nạn, phân luồng giao thông.... đưa ra giải pháp đề xử lý kịp thời.

- _ Lập biên bản đối với các trường hợp vi phạm quy chế, và các vấn dé phát sinh liên quan khác trong ca hoạt động và đề xuất hình thức xử lý đối với những trường hợp vi phạm ảnh hưởng đến công tác vận hành

5. Phòng kinh doanh Chức năng - Tham mưu giúp Ban Tổng Giám đốc Công ty trong công việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của HĐQT về công tác định hướng kế hoạch kinh doanh cũng như định hướng khách hàng.

- Truc tiép triển khai tổ chức các hoạt động kinh doanh theo kế hoạch và mục tiêu đề ra.

Nhiém vu.

- Tham mưu giúp Ban Tổng Giám đốc nắm bắt thông tin kịp thời về chiến lược phát trién kinh tế, xây dựng kế hoạch năm

- Kế hoạch dài hạn về sản xuất — kinh doanh của Công ty theo mục tiêu mà Nghị quyết của HĐQT đề ra.

- Thường xuyên nam vững thông tin về thị trường. Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất — kinh doanh trong phạm vi toàn Công ty.

- Quản lý hàng hóa theo quy chế, quy định của Công ty, thường xuyên kiểm tra tình hình sản xuất — kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc, kịp thời báo cáo để Ban Tổng Giám Đốc có biện pháp chỉ đạo.

- Theo dõi thống kê, tổng hợp báo cáo chính xác, kịp thời định kỳ và đột xuất.

- Làm các công tác khác khi Ban Tổng Giám Đốc yêu cầu.

6. Phòng kho hàng (CS2) Chức năng

- Tham mưu cho Tổng Giám Đốc Công ty trong công tác sản xuất. tồn trữ bảo quản các thiết bị, máy móc.

- Tổ chức thực hiện: quá trình sản xuất, quá trình xuất nhập khẩu, bảo quản, vận chuyền, giao nhận hàng hóa đáp ứng nhu câu kinh doanh.

Nhiệm vụ

- Lap ké hoach va trién khai ké hoach san xuat theo yéu cau kinh doanh.

- Tổ chức thực hiện triển khai các kế hoạch xuất nhập khẩu hàng.

- Quản lý hàng hóa về cả số lượng và chất lượng.

- Sắp xếp, bảo quản hàng hóa và kiêm soát các điều kiện bảo quản.

- Quản lý các chứng từ xuất nhập tồn kho - Đảm bảo trật tự, an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nô tại nơi làm việc.

7. Phòng Quản lý chất lượng Chức năng

- Tham mưu cho Tổng Giám Đốc Công ty trong công tác quán lý, đảm bảo chất lượng phương tiện, chất lượng dịch vụ cũng như việc hoạch định hệ thống quản lý chất lượng.

- Tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm tra và quản lý chất lượng dịch vụ theo kế hoạch và mục tiêu chất lượng đã đề ra.

Nhiệm vụ.

- Lập kế hoạch và mục tiêu chất lượng về đảm bảo chất lượng.

- Lên lịch bảo dưỡng sửa chữa cho từng xe - Thực hiện các hoạt động quản lý chất lượng.

- Quản lý thiết bị và thiết bị đo lường kiểm tra.

- Tham gia chỉ đạo công tác an toàn lao động.

- Làm các nhiệm vụ khác khi Ban Tổng Giám Đốc yêu cầu hoặc ủy quyên.

8. Phòng XNK Chức năng - Tham mưu giúp Ban Giám đốc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động:

xuất nhập khẩu; thương mại xuất khâu nâng cao năng lực cạnh tranh phát triển thị trường

Nhiệm vụ.

- Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu của Công ty;

- Tổ chức và quản lý công tác thị trường, tìm thị trường xuất nhập khâu cho Công ty - Xây dựng chính sách thương nhân;

- Chi đạo, theo dõi, quán lý công tác xuất nhập khẩu và thực hiện công tác nghiệp vụ ngoại thương và chỉ đạo các chương trình sản xuất theo hợp đồng lớn của Công ty với các đối tác;

- Thực hiện các công việc do Lãnh đạo Công ty giao phó.

24

2.1.4. Nguồn nhân lực tại Logitem Việt Nam Tổng sô Lao động đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2019 là 1090 lao động ( trong đó bao gom 8 người Nhật ) ở cả 3 miễn .

Bảng 2.1 Cơ cầu lao động tại công ty Logitem Việt Nam

Loại Lao Động Số Người

Lao động trực tiếp 984

Lao động gián tiếp 106

Trong đó

Lao động dưới 30 tuổi 253

Lao động 30 đến dưới 40 tuôi 499 Lao động 40 đến dưới 50 tuôi 265

Lao động 50 — 60 tudi 68

Lao động trên 60 tuổi 5

Trỉnh độ trên đại học 20

Trinh d6 dai hoc 227

Trình độ cao đăng 75

Trình độ trung cấp 39

Trình độ sơ cấp nghề 599

Trình độ phô thông 149

Lai xe 519

Lai xe nang 76

Phu xe 20

25

Cong nhan 76

Thu kho 170

Van phong 229

Từ bảng phân tích cơ cầu lao động này ta nhận thấy, tỷ lệ lao động có trình độ học

vấn dưới mức cử nhân khá lớn, chiếm đến hơn 70 %. Sở đĩ có hiện tượng này là đo

thực tế số lượng lao động làm việc phục vụ hàng hóa, khai thác dịch vụ trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn trong công ty như các vị trí: khai thác hàng hóa, xếp dỡ, lái xe tải, xe nâng... Đối với cấp quản lý cao hơn như khối văn phòng, ban lãnh đạo thì trình độ học vẫn luôn đảm bảo ở mức cao với khoảng 20 % là cử nhân, và 2 % là trình độ trên đại học.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp đề tài nâng cao chất lượng dịch vụ kho tại công ty tnhh logitem việt nam (Trang 20 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)