NHAU hình không lời bình cũng đều thuộc loại hình báo hình.
- Sử dụng hình anh (video) là yếu tố chủ đạo trong thé hiện tác phẩm truyền hình. Ngoài ra, cả hai hình thức thể hiện đều có sử dụng âm thanh nền trong video, lời thoại nhân vật (phát biểu), trong những đoạn cần thiết có sử dụng phần nhạc nền nhằm tạo tính hấp dẫn trong tác phẩm mà tác
giả muốn thể hiện.
- Nếu như ở loại hình báo in và báo điện tử sau khi tác phẩm xuất bản, đăng tải thì đọc giả đón nhận; loại hình báo
phát thanh thì thính giả đón nhận; riêng loại hình báo hình,
trong đó bao gồm cả truyền hình có và không lời bình thì có khán giả đón nhận. Tức là khán giả cùng đón nhận chủ yếu băng thị giác là chính.
26
KHÁC BIỆT
- Có sử dụng lời bình từ kịch bản của tác giả, thông qua âm thanh đọc của phát
thanh viên. Sau đó, sử
dụng âm thanh này để
miêu tả, bình luận trên
những đoạn hình của tác
phẩm truyền hình.
- Ngược lại, truyền hình
không lời bình thì không sử dụng lời bình từ kịch bản của
tác giả. Ngoại trừ, trường hợp
phát thanh viên có xuất hiện ở phần “chào đầu” giới thiệu
của tác phâm.
- Sử dụng song song cả
thị giác và thính giác, tức là
“nghe nhìn kết hợp” đề hiểu hết nội dung của tác phẩm
mà tác gia muôn truyền tai.
- Trong những trường hợp
cần thiết, khán giả chỉ cần
sử dụng thị giác (xem) là có
thé hiểu hết nội dung trong tác phẩm mà tác giải muốn truyền tải. Tuy nhiên, nếu
tốt nhất thì việc “nghe nhìn
kết hợp” sẽ tạo nên sự tự
nhiên hơn.
- Nội dung tác phẩm được truyền tải qua lời bình từ người biên tập viết kịch
bản là chính.
- Nội dung tác phẩm được truyền tải qua hình ảnh từ
người quay phim quay được
là chính.
- Âm thanh nên, tính
nhạc, phụ đề... là những yếu tố phụ trong phần nội
dung để phục lời bình.
- Do không có lời bình nên
các yếu tố như: âm thanh nên, tính nhạc, phụ đề... là những yếu tổ chính làm nổi bật
thông tin từ hình ảnh trong tác
phẩm truyền hình.
27
- Không sử dụng lời thoại| - Một số tác phâm hoàn
của nhân vật làm lời bình | toàn có thể sử dụng lời thoại trong toàn bộ tác phâm. Chỉ | cho toàn bộ nội dung do chính
sử dụng làm phát biểu khi | nhân vật trình bày.
cân thiệt.
Tiểu kết chương 1
Đối với phần trình bày trong chương 1 của luận văn, học viên đã trình
bày một số khái niệm như: báo chí, truyền hình, truyền hình online, báo điện
tử, lời bình, không lời bình, truyền thông, đa phương tiện. Ngoài ra, tác giả còn trình bày những cơ sở thực tiễn, sự giống nhau và khác biệt của truyền hình có lời bình và truyền hình không lời bình.
Trong đó, đối với các khái niệm, ngoài việc trình bày phần nội dung khái niệm được trích dẫn từ những cuốn sách tham khảo có uy tín, chất lượng của những người nghiên cứu chuyên sâu đi trước, tác giải còn dẫn luận thêm một số vấn đề liên quan đến những khái niệm cơ bản trên nhằm mở rộng một phần kiến thức dé làm cơ sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài của luận văn: “Truyền hình không lời bình trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện”. Bên cạnh đó, tác giả còn tận dụng kiếm thức, kinh nghiệm (tuy còn ít ỏi) nhưng cũng đã phần nào giúp ích cho phần nội dung chính của luận văn về
Sau này.
Riêng phan cơ sở thực tiễn, bằng những gì chứng kiến thực tế từ những tác phẩm đạt giải cao trong các lần Liên hoan Truyền hình toàn quốc, Cánh diều vàng, Giải báo chí khu vực ĐBSCL, Sinh hoạt nghiệp vụ các Đài PT-TH Nam sông Hậu, Giải báo chí Trần Ngọc Hy (cấp tỉnh Cà Mau)... tác giải
muốn lay đây là cơ sở thực tế nhăm cho ra đời những tác pham truyền hình được thé hiện theo hình thức mới, lạ và độc đáo. Đó là hình thức truyền hình
28
không lời bình thuộc thé loại truyền hình trong bối cảnh truyền thông phát triển theo công nghệ 4.0 như hiện nay.
Cũng trong chương 1, tác giả đã đúc kết bằng kinh nghiệm thực tiễn dé so sách những điểm giống nhau và khác biệt giữa truyền hình có lời bình và
truyền hình không lời bình. Qua đó, làm cơ sở thực tế dé nhận định những ưu điểm, khuyết điểm của hình thức thể hiện truyền hình không lời bình và cũng từ đó có những điều chỉnh dựa trên cơ sở ly thuyét va thực tiễn, với mục đích hướng đến phát triển thể loại truyền hình trong tương lai.
29
Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYÈN HÌNH KHÔNG LỜI BÌNH TRÊN KENH TRUYEN HÌNH CUA DAI PHÁT THANH - TRUYEN HÌNH CA
MAU VA TRUYEN HÌNH ONLINE BAO CA MAU HIỆN NAY
2.1. Khái quát về Dai PT-TH Cà Mau va Truyền hình online Báo
Cà Mau
2.1.1. Khái quát về Đài PT-TH Cà Mau Đài PT-TH Cà Mau, tiền thân là Đài PT-TH Minh Hải được thành lập theo Quyết Dinh số 353/QD.UB ngày 4/7/1977 của UBND tỉnh Minh Hải.
Đài đã chính thức phát đi tiếng nói đầu tiên vào ngày 19/8/1977.
Ngay từ ngày đầu tỉnh Cà Mau mới được tái lập (01/01/1997), nhiệm
vụ là tờ báo nói, báo hình, là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước, là
diễn đàn của nhân dân Cà Mau. Đài PT-TH Cà Mau có chức năng tuyên
truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, giáo dục pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Đồng thời phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật bồi dưỡng nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới đất nước vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Hơn 40 năm qua, toàn thể cán bộ, phóng viên, viên chức từng bước vượt qua mọi khó khăn gian khổ, không ngừng học tập nâng cao trình độ, nêu cao trách nhiệm của người chiến sĩ cam bút, cam máy trên mặt trận chính trị tư tưởng. Lấy phương châm “Đoàn kết, thống nhất” để tạo sức mạnh, làm động lực thúc day quá trình đổi mới. Không ngừng cải tiến và nâng cao chất
lượng nội dung chương trình, đảm bảo thông tin nhanh nhạy, kip thời, chính
xác đối với những sự kiện quan trọng đang diễn ra ở các địa phương trong tỉnh, trong nước và trên thế giới mà mọi người quan tâm.
Ngày nay, Đài PT-TH Cà Mau đã được đầu tư khá hoàn thiện từ cơ sở hạ tầng đến thiết bị kỹ thuật theo lộ trình số hóa của Chính phủ. Máy phát
30
thanh phát sóng AM, FM có công suất 1OKW, thời lượng chương trình mỗi ngày trên 15 giờ 30 phút. Kênh truyền hình CTV phát sóng 20 giờ mỗi ngày.
Đài PT- TH Cà Mau có 06 phòng chuyên môn.