VTV ĐẶC BIỆT: RANH GIỚI `⁄
Chương 3: MOT SO VAN DE ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHÁT LƯỢNG TRUYÈN HÌNH KHÔNG LỜI BÌNH TRÊN KÊNH TRUYEN HÌNH DAI PHÁT THANH - TRUYÈN HÌNH CA MAU VÀ
TRUYEN HÌNH ONLINE BAO CÀ MAU
3.1. Một số van đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay Thứ nhất, tác phẩm truyền hình không lời bình hiện nay xuất hiện trên sóng CTV còn khá thấp, không xuất hiện thường xuyên. Vì vậy, khi xuất hiện thể loại hình này trên sóng khán giải thường bị “ngộp”, tiếp thu nội dung có phan lang túng nên thông điệp nội dung được truyền tải chưa như ý muốn của tác giả.
Thứ hai, cần có những con người dám nghĩ, dám làm và đám chịu trách nhiệm đối với tác phâm truyền hình không lời bình. Vì vậy, phải san sàng thử nghiệm những tác phẩm phát trên sóng nhằm đúc kết kinh nghiệm cho những tác phâm thực hiện sau này tốt hơn, chất lượng hơn.
Thứ ba, để phát huy vai trò của truyền hình không lời bình hiện nay, các cơ quan báo, đải cần nghiên cứu, học tập những format chương trình truyền hình áp dụng ở các bản tin thời sự, chuyên đề, văn nghệ, giải trí sau cho phù hợp với thé loại truyền hình không lời bình theo thị hiếu
của khán giả.
Thứ tw, một sô máy quay phim trang bị cho phóng viên xuống cấp, lỗi thời không còn phủ hợp với tình hình thực tế. Ngoài ra, công tác bảo vệ tài sản đơn vị của số ít anh em quay phim chưa thật nghiêm túc, máy quay bị ảnh
hưởng nên nhanh chóng xuống cap, các thiết phụ phụ trợ thường hay mat. Mặt
khác, đối với xe truyền hình lưu động đạt tiêu chuẩn hình ảnh HD tại CTV
chưa được trang bị nên việc thực hiện các chương trình truyền hình chưa theo
kịp thời đại, ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn của quay phim nói riêng cũng như các bộ phận làm nên tác phẩm truyền hình khác nói chung.
76
Thứ năm, quay phim chưa chủ động thật sự khi không có biên tập đi
cùng. Vấn đề này rất dễ dàng bắt gặp khi phóng viên quay phim phát hiện đề tài nhưng không thực hiện, khi liên hệ với phóng viên biên tập thì đề tài không còn mang tính thời sự, trong trường hợp có cố gắng quay cũng không đạt hình
ảnh theo ý muốn. Thực tế, da phan tác phẩm truyền hình không lời bình trước
hết hình ảnh quay phải đạt chất lượng về mặt nội dung truyền tai, thứ hai nữa
là nó mang tính thời sự.
Thứ sáu, quay phim đảm nhận nhiều vị trí, công việc khác nhau nên phân tâm trong hoạt động thực hiện các đề tài có liên quan đến truyền hình không lời bình. Cụ thé tại CTV, khi Phòng Thời sự - Chuyên dé chưa sát nhập
lại còn là hai phòng khác nhau trực thuộc don vi và có tên gọi là Phòng Thời
sự và Phòng Chuyên đề. Trong thời gian này, bao gồm từ năm 2018 — 2019, các tác phâm truyền hình không lời bình thường xuyên xuất hiện hơn ở Phòng Thời sự và mang lại những hiệu ứng tích cực đáng ké. Tuy nhiên, khi hai
phòng sát nhập lại vào năm 2020, các phóng sự hay tin, bài được thực hiện
không lời bình ít xuất hiện hơn. Vấn đề đặt ra ở đây là phóng viên quay phim phải đảm nhận nhiều chức danh, công việc khác nhau nên họ bị phân tâm trong việc thực hiện các tác phẩm truyền hình không lời bình.
Thứ bảy, muốn phát triển truyền hình hình không lời bình phải mở rộng hiệu suất phát đối với loại hình này tại các cơ quan báo chí, đài truyền hình từ Trung ương đến địa phương. Ngoài ra, các phần mềm ứng dụng chạy trên nền tảng mạng xã hội cần cài đặt sẵn chức năng chú thích lời bình trên màn hình nếu không được bật tiếng, tính năng này đã được các trang mạng xã hội sử
dụng như Facebook hay YouTube.
Thứ tám, liệu loại hình truyền hình không lời bình sẽ chiếm lĩnh, thay thé được bao nhiêu phan trăm so với loại bình báo truyền thống là có sử dụng lời bình. Vấn đề này cũng thật khó xác định chính xác, bởi vì nó còn tùy thuộc
vào nhiêu yêu tô khác nhau như: như câu xem của khán giả; các cơ quan báo
77
chí có mở thêm những chuyên đề, chuyên mục, tiểu mục phù hợp với loại
hình này hay không; phải có những con người là phóng viên, biên tập viên,
công tác viên thường xuyên thực hiện đề tài như vậy.
Ngoài ra, trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 truyền hình không lời bình mở ra một cơ hội mới và găng liền với đó là thách thức không hề nhỏ.
Trong thời buổi này, gần như mọi người ít chờ đợi một chương trình nao đó đến giờ phát sóng trên ti vi dé xem, thay vào đó khán giả thích chương trình nào đó thì mở điện thoại, máy tính bảng, laptop lên xem không kế giờ giấc, địa điểm. Có thể là họ vừa làm việc vừa xem truyền hình, điều này cũng vừa
là lợi thế vừa là thách thức cho truyền hình không lời bình phát triển. Bởi lẽ,
khi người xem đang làm việc, học tập, lao động trong một không gian, thời
gian nào đó không tiện mở âm thanh lên xem thì truyền hình không lời bình là lựa chọn tốt nhất trong hoàn cảnh này. Tuy nhiên, để khán giả hiểu nội dung mà không có âm thanh, tiếng động thì chất lượng hình ảnh phải sắc nét, nội
dung cô đọng và vấn đề đó luôn chảy theo dòng thời sự.
Mặt khác, sự cạnh tranh của Internet, của các loại hình báo chí và
truyền thông đã thúc day truyền hình nói chung và truyền hình không lời bình nói riêng bắt buộc phải thay đổi dé phát triển. Với lợi thế là hình ảnh, truyền hình không lời bình sẵn sàng cạnh tranh sòng phẳng với các loại hình báo chí và truyền thông khác. Tuy nhiên, để làm được điều đó truyền hình không lời bình bắt buộc phải thay đổi theo xu thế Internet phát triển mạnh mẽ như hiện nay, với việc nhà nhà điều có Internet, người người điều có trên tay chiếc điện thoại thông minh và có sử dụng mạng di động 3G, 4G, 5G. Thực tẾ, truyền hình không lời bình là một trong những hướng thay đôi dé tồn tại, thay đổi dé phát triển của thể loại truyền hình trước xu thế các loại hình báo chí và truyền thông khác cũng phải thay đổi cách thể hiện sao cho phù hợp với sự có mặt
của Internet mọi lúc mọi nơi, có mặt ở những vùng sâu vùng xa như hiện nay.
78
Thêm một vấn đề đặt ra nữa là tác giả khi thực hiện tác phẩm truyền
hình không lời bình phải biết thực hiện cho ai xem, thực hiện như thế nào và thực hiện với mục đích để làm gì? Muốn làm được những vấn đề đặt ra như trên, trước hết người thực hiện tác phẩm đó phải hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu và đòi hỏi của công chúng hiện nay như thé nào, họ cần gi ở tác phẩm truyền hình không lời bình và vì sao họ chuyên qua quan tâm hơn loại hình này mà giảm bớt đi sự quan tâm đối với loại hình truyền hình truyền thống
có lời bình.
3.2. Một số giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng truyền hình không lời bình trên kênh truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Cà Mau và Truyền hình online Báo Cà Mau
3.2.1. Về nhận thức của lãnh đạo tỉnh Theo cơ chế, hai cơ quan được khảo sát trong luận văn này là Đài Phát thanh - Truyền hình Cà Mau trực thuộc UBND tỉnh Cà Mau và Truyền hình
online Bao Ca Mau trực thuộc Tỉnh ủy Cà Mau. Trong trường hợp đơn vi trực
thuộc được lãnh đạo tỉnh tạo điều kiện phát triển tối đa về cơ chế, chính sách, nhân sự, kinh phí... thì đơn vị đó có tiềm năng phát triển rất cao, trong đó có sự tự chủ về kinh phí thực hiện, qua đó phát triển đa dạng hóa các sản phẩm báo chí và hiển nhiên có cả sản phẩm truyền hình không lời bình. Ngược lại,
nếu lãnh đạo tỉnh không tạo điều kiện tốt nhất cho các đơn vị trực thuộc phát triển về nguồn nhân lực, vật lực thì sẽ kiềm chế sự phát triển của những cơ
quan báo chí này.
Ở đây, lãnh đạo Tỉnh ủy và UBND tỉnh Cà Mau rất quan tâm đến sự phát triển của các cơ quan báo chí, trước hết là sắp xếp các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh, trong đó cụ thé là sáp nhập Báo Cà Mau trực thuộc Tỉnh ủy
với Báo ảnh Dat Mũi trực thuộc UBND tỉnh lay tên là Báo Ca Mau trực thuộc
Tỉnh ủy. Điều nay tao ra nguồn lực lực có kinh nghiệm, được đảo tạo bày bản,
chuyên sâu nhăm hướng đên hoạt động của mô hình toàn soạn báo hội tụ, với
79
các sản phẩm báo chí đa dạng, nhiều thể loại và loại hình báo chí được thực hiện. Trong đó, phải ké đến sự ra đời của kênh Truyền hình online Báo Ca
Mau cách đây không lâu và kênh này được điều hành bởi Phòng Điện tử của
don vi, cùng với nguồn nhân lực chất lượng đã được đảo tạo, song song với
việc trang bị thêm các thiết bị làm truyền hình như: máy quay, chân máy, micro, flycam, máy dựng chuyên dụng, hệ thống livestream, gimbal cầm tay,
laptop, máy thu âm, máy ảnh độ phân giải cao, camera giấu kín... Tất cả các
thiết bị trên nhằm chuẩn bị cho sự ra đời của các tác phẩm truyền hình chất
lượng, đáp ứng sự mong đợi của khán giả, trong đó có những tác phẩm truyền hình không lời bình được tạo ra trong những năm qua từ Truyền hình online
Báo Cà Mau, với hiệu ứng tích cực và được công chúng ủng hộ.
Đối với Đài Phát thanh - Truyền hình Cà Mau, lãnh đạo UBND tỉnh có nhiều sự quan tâm đặc biệt trong việc phát triển chung của đơn vị. Là cơ quan
chuyên về báo hình nên đơn vị được tỉnh cho chủ động triển khai các đề án phát triển, trong đó tiêu biểu nhất phải kê đến việc thi tuyển vị tri Phó Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Cà Mau được tổ chức lần đầu tiên tại đơn vị và cũng là lần đầu tiên tinh thử nghiệm tuyển chức danh phó trưởng đầu ngành trực thuộc UBND tỉnh, thông qua việc trình bày đề án phát triển đơn vị các ứng cử viên đủ điều kiện tham gia vi trí chức danh. Ngoài ra, đơn vi con
được lãnh đạo tỉnh chỉ đạo nhanh chóng chuyền sang phát truyền hình kỹ
thuật số, thi tuyển nhân sự, triển khai đề án xe truyền hình trực tiếp chuẩn HD,
triển khai phim trường ảo, hướng đến xây dựng phim trường ngoài trời... Đây là những điều kiện rất cần thiết cho đơn vị phát triển kênh, đồng thời là điều kiện dé truyền hình không lời bình tiếp tục có những tác phẩm mới trước sự
kỳ vọng, mong đợi của lãnh đạo tỉnh giao cho.
Qua những lần gặp mặt nhân Ngày cách mạng báo chí Việt Nam 21/6 hàng năm hay những buổi lễ sơ kết, tổng kết của các đơn vị báo chí trên địa bàn tỉnh, lãnh đạo tỉnh cho răng, để tìm ra giải pháp phát huy vai trò của
80
truyền hình không lời bình thì biện pháp hiệu quả nhất đó là gặp gỡ, trao đôi với chính những người có kinh nghiệm làm thê loại này, sau đó cùng thống nhất đưa ra những giải pháp chung cho chính cơ quan truyền hình địa phương phát tác pham đó. Vì vậy, tác giả đã chủ động gặp gỡ nhiều người thực hiện truyền hình không lời bình họ cho răng, nên trang bị thêm máy quay phim cho phóng viên đạt tiêu chuẩn về hình ảnh. Tiếp theo, tuyển thêm chức danh phóng viên quay phim qua đảo tạo chuyên ngành phù hợp, có chuyên môn tốt,
có năng lực tác nghiệp độc lập, có độ tuổi trẻ và điều quan trọng là có khả năng thực hiện tác phẩm truyền hình không lời bình, trong bối cảnh hình loại hình này trở nên phổ biến và từng bước phù hợp vời tình hình thực tế, phù hợp với xu thé hiện nay.
3.2.2. Về nhận thức của lãnh đạo sở, ban, ngành Thời gian gần đây, lãnh đạo các sở, ban, ngành cấp tỉnh thường so sách phương pháp làm truyền hình của các cơ quan báo chí Cà Mau với các tỉnh thành khác trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, có các lãnh
đạo đơn vi quản lý thông tin, nhân sự như: Ban Tuyên giáo Tinh ủy, Sở Thông
tin và Truyền thông, Hội Nhà báo, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh và các đơn
vị thường xuyên phối hợp thực hiện những đề tài mang tính chất thời sự hay chuyên đề phát sóng định kỳ như: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Ban An toàn giao thông, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tư pháp, Sở Công
thương, Sở Nội vụ, Cục thuế tỉnh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ... Thông
thường, lãnh đạo các đơn vị này có nhận thức, so sánh khác nhau về chất
lượng, giải pháp thực hiện những tác pham truyén hinh, nhung trén co ban 1a
có sự đổi mới về mặt nội dung và hình thức, trong đó điều đáng ghi nhận là những tác phẩm truyền hình không lời bình xuất hiện thường xuyên hơn trong thời gian qua, điều này tạo ra hiệu ứng khá tích cực.
Đối với lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin và Truyền
thông, Hội Nhà báo, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh: Những người vừa làm
81
lãnh đạo vừa làm công tác chuyên môn mong muốn những tác phâm truyền hình dự thi của Báo Cà Mau và Đài PT-TH Cà Mau có sự thể hiện đột phá hơn nữa, vì hiện nay những tác phâm đang có chất lượng từ trung bình - khá không thể cạnh trang với các kênh truyền hình Trung ương và cả những địa phương khác thê hiện tốt hon, cụ thé nhất là Giải báo chí toàn quốc về xây
dựng Đảng “Bua liém vàng” do Ban Tổ chức Trung ương phối hợp với Báo
Nhân Dân, Tạp chí Cộng sản, Đài Truyền hình Việt Nam và Hội Nhà báo Việt
Nam tô chức. Đã qua, cũng có những tác phẩm sử dụng ít lời bình đạt giải nhưng cách thé hiện chưa mang tính đột phá cao, cần phải thay đổi hơn nữa trong thời gian tới. Qua những đợt tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông đứng về góc độ quản lý nội dung cũng có nhận định rằng, trong thời gian gần đây những tác phẩm truyền hình mang tinh chat thời sự của Đài PT-TH Cà Mau và Truyền hình online Báo Cà Mau đã có cách thé hiện làm thu hút người xem cao, lượt xem tăng lên đáng kể thông qua các trang mạng xã hội như: YouTube, Feacbook, Zalo, Twitter... băng hình
thức ít sử dụng lời bình hoặc không sử dụng lời bình. Tuy nhiên, những tác
phẩm như vậy xuất hiện rat it, cần khuyến khích thực hiện trong thời gian tới.
Ngoài ra, lãnh đạo Hội Nhà báo và Hội Văn học — Nghệ thuật tỉnh nhằm tìm kiếm những tác phâm truyền hình đạt chất lượng cao, không kế đó là tác pham có lời bình hay không có lời bình đã sẵn sàn đầu tư trước 50% chi phí dé thực hiện, khi xong tác pham 50% còn lại sẽ được chi trả khi tác phẩm hoàn thành.
Những cuộc thi báo chí cấp tinh do hai đơn vị này phối hợp tổ chức, lãnh dao của các đơn vị này cũng năm trong ban giám khảo và thường xuyên chấm điểm cao những tác phẩm thuộc thể loại truyền hình không lời bình, trong số đó có những tác phẩm đạt giải cao.
Riêng lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban An toàn
giao thông, Sở Giáo dục va Dao tạo, Sở Tư pháp, Sở Công thương, Sở Nội vụ,
Cục thuế tỉnh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ... do đây là những đơn vị thường
82
xuyên phối hợp với báo đài địa phương dé thực hiện những chuyên mục, chuyên đề nên họ ít bàn sâu về chuyên môn từ cách thé hiện đến phương thức, biện pháp thực hiện của sản phẩm truyền hình. Tuy vậy, khi những tác phẩm ít
có lời bình hoặc không có lời bình xuất hiện, lãnh đạo các đơn vị phối hợp
này cho rằng, làm như vậy là “dé coi”, thấy cũng dé hiểu và “bắt mat lắm”.
Cũng phải nhìn nhận rằng, đối với những chuyên mục, chuyên đề, việc thực
hiện sản phẩm truyền hình không lời bình khó thé hiện hon rất nhiều so với những phóng sự mang tính chất thời sự, nhưng vù sao đi nữa cũng đã có những sản phẩm thực hiện được, tạo sự mới lạ, thu hút người xem và được
phát trên báo đài tỉnh trong thời gian qua.
Theo hợp đồng vào dịp cuối năm, lãnh đạo các cơ quan phối hợp thực hiện chuyên mục, chuyên dé sẽ gặp gỡ lãnh đạo báo dai Cà Mau dé tổng kết, đánh giá và nhận xét về những gì đã thực hiện trong năm qua, đồng thời sẽ
quyết định ký hợp đồng tiếp với cơ quan báo chí hay không. Theo đó, lãnh đạo các sở, ban, ngành hay người được ủy quyền thường đóng góp dé phóng viên phụ trách chuyên mục, chuyên đề đó đảm nhiệm vai trò của mình với thời gian kéo dai hơn, ít thay đổi phóng viên phụ trách có như vậy mới có chuyên môn sâu, thực hiện đề tài chuyên nghiệp, tạo ra những tác phẩm truyền hình chất lượng, trong đó có cả tác phẩm truyền hình không lời bình.
Cần thiết hạn chế tối đa phóng viên đảm nhận nhiều vị trí, nhiệm vụ khác nhau, chạy theo số lượng tin, bài mà không quan tâm đến chất lượng. Vấn đề này tiềm ẩn nguy cơ kéo theo nhiều chương trình truyền hình, game show, văn nghệ... không thu hút lượng khán giả xem với tỷ lệ cao, minh chứng thực tế đã cho thấy không ít chương trình như vậy.
3.2.3. Về cơ chế, chính sách Dé có giải pháp chung nhằm phát huy vai trò của truyền hình không lời bình đối với các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh, cụ thể là đối với CTV và
CMO thì đòi hỏi Tỉnh ủy, UBND tỉnh và cả hai cơ quan báo chí này phải có
83