NGƯỜI DAN DIA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIEN
động 7 Được trao quyền gia > nguyén
3.4.1. Các nhân tổ thúc đẩy sự tham gia vào hoạt động du lịch của người
dân Ba Vi
Trong khung nghiên cứu được đề xuất, các nhân tố thúc day sự tham gia được
xác định bởi:
Thứ nhất, Nhận thức của người dân về tài nguyên và hoạt động du lịch. Đây chính là sự nhận biết tầm quan trọng và vai trò của hoạt động du lịch. Tầm quan trọng mà nhận thức du lịch đem lại là khả năng thu hút thêm nguồn vốn cho du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch và tăng khả năng tiếp đón khách của cộng đồng tại điểm đến (Attaallah và Al-ehewate, 2016). Kết quả khảo sát được tính theo thang đo
từ 1: rất thấp đến 5: rất cao.
Bảng 3.9. Đánh giá của người dân về tài nguyên và hoạt động du lịch Các yếu tô tài nguyên Tiềm năng tài nguyên (giá trị trung
bình)
Di tích lịch sử văn hóa 3.66
Danh lam thang canh 3.21 Các tập tục, lễ hội truyền thông 2.15 Cuộc sông thường nhật của người dân 1.86
Âm thực 2.34 Các làng nghề truyền thông 2.01
(Nguồn, tác giả 2022) Kết quả nghiên cứu cho thấy người dân chỉ nhận biết và đánh giá cao tiềm năng về TNDL là các di tích lịch sử văn hóa với 3.66 % và tài nguyên du lịch tự nhiên và danh lam thắng cảnh là 3.21%. Đối với các tài nguyên khác thì khả năng nhận biết tương đối thấp như du lịch các làng nghề truyền thống 2.01%; ẩm thực 2.34%; lễ hội truyền thống 2.15% và thấp nhất là cuộc sống thường nhật của người
dân với 1.86%.
Thứ hai, là Nhận thức của người dân địa phương về lợi ích kinh tế của du lịch
92
Bảng 3.10. Đánh giá nhận thức về du lịch như là sinh kế của hộ gia đình
Cơ hội việc làm | Cơ hội thu nhập
. (Theo thang do từ 1: | (Theo thang do từ 1:
Các hoạt động kinh tê by eg , . Ko va ,
rât dê đên 5: rât khó) | rât thâp đên 5: rât
cao)
Trồng trọt 3 3
Chăn nuôi 3 3 Lâm nghiệp 3 2 Kinh doanh lưu trú 2 4
Dịch vụ du lịch, giải trí 2 4
Kinh doanh vận tai/ vận chuyên 2 4
Nhà hàng 2 4
Buôn bán nhỏ 3 3
Làng nghề truyền thong 2 4
Hoạt động khác 2 3
(Nguồn, tác giả 2022) Từ bảng số liệu trên cho thấy, khi xem xét đưới góc độ cơ hội việc làm và thu nhập của du lịch mang lại cho người dân thì mức độ nhận thức đang nằm trong ngưỡng trung bình. Tuy nhiên, nếu so sánh mức độ đánh giá của từng hoạt động và kết hợp ý kiến đánh giá về cơ hội thu nhập thì có thé thay xu hướng đánh giá tích cực hơn dành cho các hoạt động du lịch dịch vụ so với các hoạt động khác. Cụ thể, ý kiến của người dân về cơ hội việc làm và thu nhập trong hoạt động sản xuất như chăn nuôi, trồng trọt, nghề thủ công truyền thống... khó có cơ hội. Trong khi họ đánh giá cao hơn về cơ hội thu nhập đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, giải trí, dịch vụ lưu trú, kinh doanh nhà hàng; ầm thực (Bảng 3.10).
Mặc dù, mức độ nhận thức của người dân còn chưa cao trong việc coi du lịch
là một sinh kế nhưng nó cũng thể hiện tính khả quan. Nếu có các giải pháp và chính sách phù hợp dé nâng cao nhận thức và năng lực tham gia của người dân thì hiệu quả sẽ thay đôi theo hướng tích cực. Nói cách khác, một khi người dân chưa nhận
93
thức đầy đủ về các cơ hội việc làm và thu nhập do du lịch mang lại thì mức độ quan tâm và tham gia của họ vào hoạt động du lịch cũng sẽ hạn chế.
Một lão nông đã sống hơn 80 năm ở vùng núi xã Tản Lĩnh chia sẻ:
Cuộc sống nay khác nhiều rồi. Bà con trước đây vốn chỉ biết trồng chè, nuôi bo..., thị trường nông sản năm được, năm mắt, nay gắn với du lịch, làm ra tới đâu tiêu thụ với giá tốt tới đó nên nông dân càng có động lực dau tư phát triển nhiêu loại
cây trồng, vật nuôi mới...
Thứ ba, Về cơ chế và chính sách: Trong những năm qua, huyện Ba Vì luôn có chủ trương chính sách thuận lợi cho đầu tư phát triển du lịch, hỗ trợ địa phương vay vốn, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, miễn giảm thuế phí, hỗ trợ đào tạo về du lich cũng như chuyển đổi ngành nghề, v.v... Cụ thể: đơn vị kinh doanh du lich đã tích cực đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch như: cải tạo nâng cấp nhà ăn, phòng nghỉ, hội trường, bể boi, bãi dé xe, khu vui chơi giải tri ... với tong mức kinh phí trên 200 tỷ đồng: Hệ thống hạ tầng giao thông, viễn thông, điện, nước
sạch được các cấp các ngành quan tâm đầu phát triển với tổng mức đầu tư 366,9 tỷ đồng. Phối hợp với các đơn vị, sở, ngành tô chức được 7 lớp tập huấn với gần 360 học viên tham gia; các đơn vị du lịch đã chủ động tô chức đảo tạo bồi dưỡng tại chỗ nhằm năng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên (nguồn:
UBND huyện Ba Vì). Các tuyến xe bus công cộng tới các điểm du lịch của huyện Ba Vì đã đi vào hoạt động như tuyến 107 nối Hà Nội với Yên Bài; tuyến 119 nối Hòa Lạc -Suối Hai - Bất Bạt; tuyến 110 nối Sơn Tây với VQG Ba Vì và điểm du lịch K9 — Đá Chong. Hệ thống hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, cung cấp mạng wifi miễn phí tại các điểm du lịch. Bên cạnh đó, công tác quản lý nhà nước về du lịch luôn được quan tâm chỉ đạo sát sao, thường xuyên tiến hành kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn các đơn vị du lịch hoạt động kinh doanh đúng theo quy định của pháp luật, động viên, khen thưởng kịp thời những đơn vị, cá nhân có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển du lịch Ba Vì, kiên quyết xử lý nghiêm đối với những
đơn vi, cá nhân vi phạm các quy định của pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội.
94
Mặt khác, hoạt động du lịch nhận được sự tham gia tích cực từ phía cộng
đồng địa phương và sự ủng hộ của chính quyền địa phương, điều này có vai trò quan trọng trong việc thúc day sự hưởng ứng của cộng đồng, vi dụ như tạo điều kiện cho khách đến tham quan, khuyến khích, hỗ trợ người dân làm du lịch.
Thứ tư, Về nguồn lực của hộ gia đình: bao gồm nguồn nhân lực (chất lượng và
SỐ lượng lao động), nguồn vốn xã hội (mối quan hệ họ hàng, thân quen), nguồn vốn
tự nhiên (đất đai thuộc sở hữu của hộ), nguồn vốn vật chất (cơ sở vật chất, trang
thiết bị phương tiện của hộ), nguồn vốn tài chính (vốn).
Đối với hoạt động phát triển DLCD thì nguồn lực của hộ gia đình được xem là nguồn vốn dé phát triển du lịch cộng đồng, điều này được thê hiện rõ:
(1) Cơ sở vật chất của gia đình: Trước hết, dé phát triển du lịch cộng đồng, gia đình đó cần có một cơ sở vật chất nhất định. Thường là nhà cửa và khuôn viên gắn liền với các sinh hoạt gia đình. Đó là những ngôi nhà truyền thống, mang đậm bản sắc văn hoá địa phương hay tộc người. Tat cả các hộ gia đình tham gia hoạt động DLCĐ ở Ba Vì đều có những ngôi nhà đẹp, rộng rãi và có khuôn viên vườn nhà sạch sẽ. Những ngôi nhà này có sức hấp dẫn về văn hoá và có tính thâm mỹ về
cảnh quan không chỉ trong khuôn viên gia đình mà còn cảnh quan làng bản, và nó
cũng đủ không gian cho phép gia đình có thê đón những đoàn khách vài chục người lưu trú lại trong thời gian nhất định. Từ đó, người ta bắt đầu tiến hành đầu tư thêm
các hạng mục khác như xây dựng thêm nhà vệ sinh hiện đại, ngăn căn nhà thành các
phòng nhỏ dé du khách nghỉ lại, lắp các trang thiết bị hiện đại như bình nóng lạnh,
điều hoà, quạt máy, tủ lạnh, rồi sắm giường, chiếu, chăn, ga, gối, dém....
(2) Nguồn lực tài chính gia đình: Co co vật chất nhưng dé hoạt động du lich
thì phải có vốn tài chính dé đầu tư. Khảo sát các hộ gia đình làm du lịch cộng đồng
ở Ba Vì cho thấy, khi bước bào hoạt động du lịch cộng đồng họ thường phải đầu tư
từ 70 triệu đồng đến vài trăm triệu. Đây là một khoản tiền lớn đối với các hộ gia đình ở miền núi. Thường thì họ sẽ chấp nhận vay ngân hàng một khoản tiền với ưu đãi về lãi suất, kết hợp với việc bán một số tài sản có giá trị trong nhà như trâu, bò,
lợn... đê đâu tư cơ sở vật chât. Sô tiên này chủ yêu tập trung vào việc tu sửa nhà
95
cửa, mua sắm đồ đạc, trang bị hiện đại hoá ngôi nhà. Bên cạnh đó là đầu tư cho việc đi tham quan học hỏi, tìm các mối liên hệ với các doanh nghiệp... Qua những cuộc trò chuyện, chúng tôi nhận thấy có nhiều hộ gia đình ở Ba Vì cũng có mong muốn tham gia hoạt động DLCĐ với mong muốn cải thiện đời sống kinh tế gia đình. Họ cũng có nhà sản sạch đẹp và một vài nguồn lực khác nhưng cái họ thiếu là vốn tài chính để đầu tư. Thực ra không có gia đình nào có sẵn tài chính đầu tư vào DLCĐ mà chủ yếu họ phải vay mượn và đương nhiên như vậy sẽ đối diện với nhiều rủi ro hơn. Nếu họ đầu tư thất bại thì nguy cơ khó trả nợ là điều sẽ đến. Và nhiều nhà dù mong muốn làm DLCD nhưng sợ rủi ro nên không dam đi vay tiền dé đầu tư. Một vài hộ thì đầu tư nhỏ lẻ dựa trên tài chính gia đình mình có và họ xem du lịch cộng đồng như là một việc phụ thêm chứ không dám kiên quyết tham gia sâu rộng hơn vào mô hình kinh tế này và tập trung vào các sinh kế khác.
(3) Nguôn lực con người trong gia đình: Một vẫn đề quan trọng gắn với gia đình chính là nguồn nhân lực trong gia đình dé phục vụ DLCĐ. Trước hết là nguồn lao động. Muốn đón tiếp khách thì trong gia đình phải có đủ nguồn lao động cần thiết dé hướng dẫn khách trải nghiệm các sinh hoạt, đi chợ, nau nướng... DLCD thi không phân biệt lứa tuổi vì vậy tất cả các thành viên trong gia đình đều có thể tham
gia. Thường mỗi hộ gia đình ở Ba Vì đều có từ 4 - 6 lao động đáp ứng nhu cầu các công việc. Tuy nhiên, do chưa có kỹ năng, kiến thức về văn hoá địa phương, về giao tiếp với người ngoài, đặc biệt là tiếng Anh đã gây nhiều khó khăn trong quá trình
phát triển.
Một phụ nữ chủ hộ gia đình làm DLCĐ Ba Vì chia sẻ rằng:
Chị phải mat khá nhiêu thời gian dé di gặp những người lớn tuổi trong thôn dé hỏi về những phong tục tập quán, về văn hoá truyền thống gia đình, dân ca, dân vũ, về sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.... Mình phải biết nhiều dé xây dựng các hoạt động trải nghiệm cho du khách, cũng như để trao đổi, chia sẻ với
khách khi họ có nhu câu tìm hiểu về văn hoá người Dao và người Mường ở đây”.
Chị còn cho biết: có nhiều người mặc cảm, hoặc ngại di học hỏi thì việc chủ động đón khách cũng hạn chế hơn. Với gia đình như vậy thì thường khi khách đông quá,
96
các gia đình khác phải sẻ chia qua dé cho phù hợp mà thôi
Như vậy, ngoài kỹ năng du lịch, vốn hay được những công ty lữ hành và một số tổ chức tập huấn, đào tạo cho những người tham gia vào DLCD, thì việc hiểu biết về văn hoá cộng đồng lại cần phải do người đó tự học qua quá trình trải nghiệm cũng như qua những thế hệ đi trước. Và đến một mức độ phát triển nào đó, những tri thức này lại giữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển DLCĐ của gia
đình đó.
(4) Các giá trị văn hoá gia đình: Day là một điều kiện không thê thiếu dé các gia đình hoạt động DLCĐ. Hầu hết các hộ gia đình ở Ba Vì thường có thói quen sông chung nhiều thế hệ gia đình. Các thế hệ trong gia đình thường truyền đạt cho nhau được những tri thức về văn hoá truyền thống. Họ giữ gìn được những nét gia phong của mình và khi phát triển du lịch điều đó quan trọng.
Một người làm ở công ty du lịch chia sẻ:
Một gia đình mà vợ chong hay cãi nhau, con cái nghịch phá hay nghiện ngập, thì không bao giờ làm du lịch cộng đồng được. Vì du khách nào muốn đến ở những gia đình như vậy vì không được vui vẻ thoải mái. Và cũng chăng ai dám đưa du khách
của mình đến những gia đình như vậy dé mat hết uy tín của công ty.
Thứ năm, Ngành nghệ truyền thong của gia đình Nhằm nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập của người dân ở vùng nông thôn, thời gian qua, việc phát triển nông nghiệp, làng nghề gắn với du lịch được thành phố Hà Nội coi là một trong những hướng đi mới và bước đầu đã đem lại nhiều kết
quả tích cực.
Hiện nay ở Ba Vì có 18 làng nghề được công nhận danh hiệu làng nghề, làng nghề truyền thống, trong đó 11 làng nghề chế biến chè búp khô, 1 làng nghề sơ chế thuốc Nam, 3 làng nghề sản xuất nón lá, 1 làng nghề tinh bột sắn, 1 làng nghề chế biến kén tăm, 01 làng nghé hoa và cây cảnh (nguồn: UBND huyện Ba Vì).
Các làng nghề này đã và đang đóng góp tích cực trong việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và là địa điểm du lịch lý tưởng cho hoạt động du lịch cộng đồng.
Chủ tịch Hội nông dân xã Ba Trại cho biết:
97
Từ khi 9/10 thôn của xã được công nhận là làng nghề sản xuất chè búp khô, bà con nông dân phan khởi lắm vì được cấp trên quan tâm giúp đỡ, cây chè đã trở thành cây chủ lực đem lại nguồn thu nhập lớn cho nông dân, góp phân tích cực xóa đói
giảm nghèo, hiện tại sô hộ nghèo toàn xã chỉ ở mức 1,6%.
Phó Bi thư thường trực Dang uy xã Ba Trại cho biết:
Từ năm 2017, xã Ba Trại đạt dich nông thôn mới đến nay diện mạo địa phương đã có nhiều đổi mới tích cực, hệ thống điện, đường, trường, trạm khang trang sạch đẹp. Khi nhà nước và thành pho chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế
làng nghệ gắn với hoạt động du lịch thì xã đã phát động trong toàn dân hưởng ứng cao độ, 100% các hộ gia đình, các ban ngành đoàn thể trong xã cam kết thực hiện nếp song văn minh, gia đình văn hóa mới. Các con đường trông hoa, đoạn đường tự
quản trong thôn xóm lan lượt ra đời tạo cho khung cảnh đôi chè, vườn chè của các hộ gia đình nơi đây như một công viên xanh tuyệt vời có sức thu hút khách khi đến làm việc và tham quan du lịch. Phong trào an ninh tự quản, phòng chống toi phạm
và tệ nạn xã hội trong các dòng họ, an ninh tự quản trong các cơ quan, trường hoc
đóng trên địa bàn xã được duy trì phát huy hiệu quả tốt đã thực sự đem lại sự bình
yên tại địa phương.
Thứ sáu: Quảng bá hình ảnh văn hóa địa phương
Công tác tuyên truyền, quảng bá, đối ngoại, hợp tác xúc tiến du lịch được quan tâm như: Tổ chức thành công lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh, khai trương du lịch
Ba Vì 2022 và phát động Tết trồng cây vào dịp trung tuần tháng giêng hàng năm;
Thực hiện các phóng sự, phim tài liệu, đưa tin, bài tuyên truyền trên kênh VTC,
HTVI, ANTV, báo Hà Nội mới, báo Kinh tế đô thị, cổng giao tiếp điện tử của
huyện, hệ thống đài truyền thanh huyện, đài truyền thanh các xã, thị trấn; Ký hợp
đồng kết nối đường dẫn từ Website của Tổng cục du lịch đến chuyên mục du lịch Ba Vì của trang thông tin điện tử huyện; tô chức tiếp đón và làm việc với 03 đoàn công tác nước ngoài: tô chức YWAM, Thụy Điền; đoàn công tác của Hồng Kông;
đoàn công tác của tỉnh Nagasaki, Nhật Ban.
98