KÉT QUÁ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu ăn mòn và chống ăn mòn cốt thép trong bê tông cốt thép của các công trình xây dựng ở vùng biển (Trang 82 - 96)

4.1. Nghiên cứu ảnh hướng của lớp bê tông bảo vệ và tỉ lệ nước/ xi măng đến kha năng ăn mòn cốt thép trong bê tông mác 300, NaCl 10%.

Đề đánh giá ảnh hưởng của lớp bê tông bảo vệ đến khả năng ăn mòn cốt thép trong bê tông tác giả đã đúc mẫu bê tông cốt thép (kích thước là 10x10x20 em) bên trong có đặt 2 thanh thép dài 40 cm là phi 8 và phi 10 với lớp bảo vệ lần lượt là 3 em và 5 cm với 3 tỉ lệ N/X khác nhau là 0.41; 0.5 và 0.62. Sau đó mẫu được dưỡng hộ trong nước tự nhiên sau 28 ngày để bê tông rắn chắc rồi được dưỡng hộ trong môi trường NaCl 10% theo chu kì khô ấm ( sấy khô 1 ngày va ngâm trong 2

ngày). Sau thời gian 5 chu kỳ ( 15 ngày). 10 chu ky (30ngay), 15 chu ky (45 ngày),

20 chu kỳ(60 ngày và 25 chu kỳ (75 ngày) tác giả đem mẫu đo điện thế ăn mòn theo tiêu chuan ASTM C876 và TCVN 9348-2012

Sau khi đo tác giả đã lập được các bảng số liệu như sau:

Bảng 4.1. Giá trị điện thế với tỉ lệ N/X và chiều dày lớp bê tông bảo vệ khác nhau

Kí Duong | Tỉ lệ Lớp bê Gia trị điện Gia trị điện Gia tri điện | Giá trị điện | Giá trị điện hiệu kính | N/X tông | thế sauthời | thế sau thời | thé sau thời | thé sau thời | thé sau thời mẫu cốt bảo vệ gian dưỡng | glandưỡng | gian dưỡng | gian dưỡng | gian dưỡng

thép (cm) hộ hộ hộ hộ hộ

(15 ngày) (30 ngày) (45 ngày) (60 ngày) (75 ngày)

mV mV mV mV mV

MIA3 0.41 3 -352 -524 -584 -644 -735 MIAS 5 -298 -324 -378 -486 -545

MIB3 Thép | 0.5 3 -388 -592 -643 -682 -764

Pomina MIBS phi 8 5 -314 -345 -434 -509 -673

MIC3 0.62 3 -403 -578 -632 -723 -802

MICS 5 -335 -468 -547 -618 -698

M2A3 0.41 3 -267 -456 -503 -563 -641

Thép

M2A5 | Pomina 5 -204 -312 -378 -445 -512

M2B3 | PH! | os 3 -306 515 -568 -504 -656

M2B5 5 -222 -305 -412 -489 -576

M2C3 0.62 3 -363 -A78 -545 -653 -712

M2C5 5 -287 -403 -498 -545 -618

Thời gian dưỡng hộ (ngày)

0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 -100 |

-200 |

300 | —ti le N/X=0.41 (3cm)

co —m—ti le N/X=0.41 (5cm)

<= 400 —t— tile N/X=0.5 (3cm)

‹@ằ- = 500 | ——ti : ~le N/X=0.5 (5cm)

° —t< tile N/X=0.62 (3cm)

= 600 - —®-tile N/X=0.62 (5cm)

G

-700 |

-800 |

-900 |

Hình 4.1. Giá trị điện thé với tỉ lệ N/X và chiều dày lớp bê tông bao vệ khác nhau

Phõn tớch và đỏnh ứiỏ kết quả:

Kết quả từ bảng số liệu cho thấy: khi tăng độ dày lớp bê tông bảo vệ đến

5em và với ti lệ N/X=0.41va 0.5 thì sau 10 chu ky (30ngày) dưỡng hộ, giá tri điện

thế đo được > -350 mV nên chưa chắc chắn được khả năng ăn mòn cốt thép. Nhưng

với tỉ lệ N/X = 0.62 và lớp bê tông bảo vệ là 5 cm thì sau 10 chu kỳ (30 ngày dưỡng

hộ cốt thép đã đánh giá được khả năng ăn mòn trên 90%. Nhưng giá trị điện thế ăn

mòn tiên dân về 0 hơn so với mâu bê tông có lớp bảo vệ là 3cm.

ứ Chiờu day lớp BT bao vệ 3 cm

m Chieu day lớp BT bao vệ 5 cm

G2 fo) fo)

Gia tri diộn the (-mV) N +ằS f=)oO â

Rr f=) oO

S

MIA3 MIB3 MIC3 M2A3 M2B3 M2C3 MIAS MIBS MICS M2AS M2BS M2CS

Kí Hiệu Mẫu

Hình 4.2. Biéu đồ so sánh giá trị điện thế (-mV) ở thời gian 60 ngày với

chiều day lớp bê tông 3em va 5 em.

Qua khảo sát ta thấy khi lượng nước tăng, tương ứng tỉ lệ N/X tăng từ 0.41-0,62 thì điện thế ăn mòn đo được ngày càng tăng lên từ -644mV đến -723 mV.

Khi lượng nước ít thì bê tông càng đặc chắc, bảo vệ cốt thép làm cho khả năng ăn mòn cảng ít hơn. Ngược lại khi tỉ lệ N/X tăng đến 0,62 thì bê tông có nhiều lỗ rỗng chất lượng bê tông kém, khả năng chống xâm thực của bê tông giảm đáng kể. Vì vậy trong quá trình thi công bê tông cốt thép cho công trình can phải kiểm soát lượng nước cho Im? bê tông cũng như độ sụt của hỗn hợp bê tông dé đảm bảo việc bảo vệ ăn mòn cốt thép của bê tông.

Dựa vào biểu đồ hình 4.2, sau 20 chu kỳ dưỡng hộ khô âm với lớp bê tông bảo vệ là 3cm và 5cm thì gia trị điện thế của các mẫu thí nghiệm <-350 mV nên có thể kết luận rằng khả năng cốt thép đã bị ăn mòn trên 95%.

Từ biểu đồ hình 4.2 trên cho thay có sự khác biệt khi thay đối đường kính cốt thép. Khi đường kính của cốt thép thay đổi từ phi 8 đến phi 10 thì khả năng ăn mòn của cốt thép giảm. Ở thời gian dưỡng hộ mẫu 15 ngày và tỉ lệ N/X= 0.41 thì giá trị điện thế cốt thép phi 8 đo được đã năm trong giới hạn khả năng bị ăn mòn nhưng giá tri điện thế cốt thép phi 10 đo được chưa xác định được khả năng bị ăn

mòn.

4.2. Nghiên cứu ánh hưởng của môi trường dưỡng hộ đến khả năng ăn mòn cốt thép trong bê tông thường và bê tông cường độ cao.

Bảng 4.2. Giá trị điện thế với môi trường dưỡng hộ mẫu và loại bê tông khác nhau

Kí hiệu Loại Đường | Tỉ lệ Môi Gia tri Gia tri Gia tri Gia tri Gia tri mau |bêtông | kính | N/X | trường | diénthé | điệnthế | điệnthể | diénthé | điện thế

cốt dưỡng sau thời sau thời sau thời sau thời sau thời

thép hộ gian gian gian gian gian

(%NaCl) | dưỡng hộ | dưỡng hộ | dưỡng hộ | dưỡng hộ | dưỡng hộ

(15 ngay) | GOngay) | (45ngày) | (60 ngày) | (75 ngày)

mV mV mV mV mV

M3A10 | Bê 10% -352 -438 -524 -644 -732

tông 0.41

M3A15 | thường 15% -405 -503 -598 -703 -843

M300 | Thép

Pomina M3B10 Bé phi 8 10% -135 -187 -215 -244 -286

tong 0.31

M3B15 | CDC 15% -149 -204 -245 -278 -305

M500

M4A10 Bé 10% -267 -373 -456 -563 -647

tong 041

M4A15 | thuong 15% -378 -486 -555 -643 -713

M300 | Thép

Pomina M4B10 Bé phi 10 10% -129 -154 -173 -198 -212

tong 0.31

M4B15 | CDC 15% -143 -164 -187 -208 -224

M500

MS5A10 Bé 10% -248 -345 -416 -542 -594

tong 0.41

M5AI5 | thường 15% -356 -426 -519 -605 -704

M300 | Thép

Pomina M5B10 Bé phi 12 10% -112 -136 -159 -186 -204

tong 0.31

M5BI5 | CBC 15% -137 -158 -175 -204 -219

M500

Thời gian dưỡng hộ (ngày)

0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 -100

-200 ———ti le N/X=0.41 BTTM300

(10%)

-300 —#— tỉ le N/X=0.41 BTTT

M300(15%)

400 ^ ==—= tỉ le N/X=0.31 BTCDC (10%)

-500 we —— tile N/X=0.31 BTCDC(15%)

-600

-700 ằ

-800 N

-900

Giá trị điện thé (mV)

Hình 4.3. Biéu đồ giá trị điện thế với môi trường dưỡng hộ mau và loại bê tông

khác nhau, cốt thép phi 8

Thời gian dưỡng hộ (ngày)

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80

-100

-200 _ == ee ——ti le N/X=0.41 BTTM300

(10%)

^ —#—ti le N/X=0.41 BTTT -300 M300(15%)

—==— tỉ le N/X=0.31 BTCDC (10%)

400 a

hs ỜNG ——tile N/X=0.31 BTCDC (15%)

" aN

-700 >

Gia tri dién thé (mV)

-800

Hình 4.4. Biéu đồ giá tri điện thế với môi trường dưỡng hộ mẫu và loại bê tông

khác nhau, cốt thép phi 10

Thời gian dưỡng hộ (ngày)

0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80

-100 |

—e— tile N/X=0.41 BTTM300 -200 | (10%)

—#— tỉ le N/X=0.41 BTTT -300 | M300(15%)

te tỉ le N/X=0.31 BTCDC (10%)

-400 |

==<=ti le N/X=0.31 BTCDC (15%)

-500 |

Giá trị điện thé (mV) -600 :

-700 —

-800

Hình 4.5. Biéu đồ giá trị điện thế với môi trường dưỡng hộ mẫu và loại bê tông

khác nhau, cốt thép phi 12

Phân tích và đánh gia kết qua:

Khi nồng độ của muối NaCl tăng từ 10% đến 15% thì điện thế ăn mòn đo được ngay càng tăng lên từ -267 mV đến -378 mV. Đối với cốt thép phi 10 và phi 12 với thời gian dưỡng hộ 15 ngày va với nỗng độ NaCl 10% thì cốt thép chưa xác định được khả năng bị ăn mòn. Nhưng khi nồng độ NaCl tăng lên 15% thì cốt thép phi 10 và phi 12 đã bắt đầu bị ăn mòn. Như vậy khi nồng độ của môi trường dưỡng

hộ càng lớn thì mức độ ăn mòn ngày càng nhanh.

900

> 800

= 700 ww

ôxg 600

|

~ 500

=

‹9- 400

=}

‘5 200S

C 100

8NaC110%%

BNaC11S%%

M3A10 M41AI10 MSAI0 M3BI0 M41BI0 MSBI0

M3A15 M41AIS MSAIS M3BIS M41BIS MSBIS

Kí Hiệu Mẫu

Hình 4.6. Biểu đồ so sánh giá trị điện thế (-mV) ở thời gian 75 ngày với

nông độ NaCl 10% và 15%

Khi sử dụng bê tông cường độ cao và nông độ của môi trường dưỡng hộ có tăng từ 10% lên 15% nhưng điện thế ăn mòn cốt thép thay đổi rất ít. Ví dụ mẫu M4B10 và M4B15 có điện thé của cốt thép phi 10 tại chu kỳ khô âm thứ 25 là - 212mV với nông độ NaCl 10% và -224mV với nồng độ NaCl 15%.

4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thép đến khả năng ăn mòn cốt thép trong các môi trường dưỡng hộ khác nhau với chiều dày lớp bê tông bảo vệ là

3em và tỉ lệ N/X =0.5

Bảng 4.3. Giá trị điện thế của các loại thép khác nhau có sơn và không sơn epoxy

Kí hiệu | Quét | Đường Môi Gia trị điện | Gia trị điện | Gia trị điện | Giá trị điện | Giá trị điện mẫu epoxy kinh trường | thé sau thời | thé sau thời | thế sau thời thé sau thé sau

bề mặt cốt dưỡng | gian dưỡng | gian dưỡng | gian dưỡng | thời gian thời gian cốt thép hộ hộ hộ hộ dưỡnghộ | dưỡng hộ

thép (%NaCÙ | (15 ngày) (30 ngày) (45 ngày) (60 ngày) (75 ngày)

mV mV mV mV mV

M6A10 Thép 10% -382 -598 -647 -676 -738

Pomina M6A15 phi 8 15% -435 -645 -686 -747 -789

M7B10 | Không | Thép 10% -315 -527 -583 -621 -689

quét | Pomina M7B15 epoxy | phi 10 15% -396 -583 -634 -698 -755

MSC10 Thép 10% -288 -485 -546 -587 -657

Pomina M8C15 phi 12 15% -367 -568 -592 -648 -705

M9A10 Thép 10% -169 -285 -304 -325 -429

Có Pomina M9A15 quét | phi 8 15% -244 -289 -318 -383 -447

epoxy

MI10B10 Thép 10% -117 -240 -289 -302 -367

MI0B15 Pomina | 15% -167 -274 -312 -327 -344

phi 10

MIICIO Thép 10% -108 -222 -245 -275 -298

Pomina

MIICI5 phi 12 15% -144 -261 -304 -338 -396

“Ce e ~ n~ `

Thời ga n dưỡng hồ (ngày) —=— Thép phi 8, không sơn epoxy (NaCl

10%}

a —#—Thép phi 8, khả Nacl15 30 as 60 75 lê phi 8, không sơn epoxy (Na: ơ'

15%)

-100 - ate Thep phi 10, không sơn epoxy

(NaCl 10%)

——=== Thép phi 10, không sơn epoxy -200 -

(NaCl 153%)

> —< Thép phi 12, không sơn epoxy

© 390 - (NaCl 10%)

— ==$= Thép phi 12, không sơn epoxy

‹Q@) (NaCl 15%)

= 400 |- TH“ na

~ === Thép phi 8, có sơn epoxy (NaCl C 10%)

<@:

cal -500 | ——=Thép phi 8, có son epoxy (NaCl

=o 15%)

.

" Thép phi 10, có sơn epoxy (NaCl

sop 600 - 10%)

© —e— Thép phi 10, có son epoxy (NaCl

700 L 15%)x

—@— Thép phi 12, có sơn epoxy (NaCl 10%)

208 | ==s== Thép phi 12, có sơn epoxy (NaCl

15%) -900

Hình 4.9. Giá trị điện thế của các loại thép khác nhau có sơn và không sơn epoxy

Phân tích và đánh gia kết qua:

So sánh giá trị điện thé đo được ở mẫu M6A10 và M9A10 tại thời điểm chu kỳ thứ 10 (30 ngày dưỡng hộ) với cốt thép phi 8 (mẫu M6A10 có điện thế -598 mV < -350 mV) nên đã có khả năng bị ăn mòn nhưng mẫu M9A10 có điện thế -285 mV > -350 mV) nên chưa đánh giá được khả năng ăn mòn vì cốt thép phi 8 đã được sơn 1 lớp son epoxy bên ngoài dé bảo vệ bê mặt cốt thép.

Khi đường kính cốt thép thay đổi thì giá trị điện thé ăn mòn cũng thay đổi.

Chúng ta xem giá trị điện thé tại chu kỳ thứ 5 (15 ngày dưỡng hộ) của mẫu M6A10, M7B10 và M8C10. Giá trị điện thé lần lượt là -382mV; -315mV và -288mV tương

ứng với đường kính cốt thép là phi 8, phi 10 và phi 12. Như vậy ở chu kỳ thứ 5 thì cốt thép phi 8 có khả năng bị ăn mòn, nhưng cốt thép phi 10 và phi 12 chưa đánh

giá được khả năng ăn mòn.

m Cốt thép không

Sơn epoxy

ứ Cốt thộp cú

Sơn epoxy

M7B15 | MSC15 M9A10 .M10B10 |M11C15 | M9A15 |M10B15 M11C15

Kí Hiệu Mau

Hình 4.10. Biéu đồ so sánh giá trị điện thế E (-mV) ở thời gian 60 ngày với

với cốt thép không son epoxy va có son epoxy.

Khi nồng độ NaCl ở 15% và cốt thép có quét epoxy thì đến chu ky thứ 20 (60 ngày dưỡng hộ) thì cốt thép phi 8 mới bị ăn mòn (giá trị điện thế mẫu M9A15 là -383mV) và cốt thép phi 10 và phi 12 chưa đánh giá được khả năng ăn mòn vì giá trị điện thé đo được nhỏ hơn -350 mV ( mẫu M10B15 và mẫu M11C15 có giá trị điện thé lần lượt là -327 mV và -338mV).

4.4 So sánh kha năng ăn mòn cốt thép trong bê tông thường mác 300 và bê

tông cường độ cao mác 500 có sử dụng silicafume trong 2 moi trường ăn mòn là NaCl 10% va NaCl 15%.

4.4.1 Moi trường dưỡng hộ NaCl 10% với bề tong mac 300(N/X-0.41), và bê tông mác 500 (N/X=0.31)

Bảng 4.4. Giá trị điện thế của các loại thép khác nhau có sơn và không sơn epoxy với mẫu bê tông thường và bê tông cường độ cao, môi trường dưỡng hộ NaCl 10%.

Kí hiệu | Loại bê | Duong | Quét Gia trị điện | Giá trị điện Gia tri Gia tri Gia tri

mau tông sử | kính epoxy thé sau thé sau dién thé dién thé dién thé

cốt bề mặt | thờigian | thời gian sau thời sau thời sau thời

dụng thép cốt thép | dưỡng hộ dưỡng hộ gian gian gian

(15 ngày) (30 ngày) dưỡng hộ dưỡng hộ | dưỡng hộ mV mV (45 ngay) (60 ngày) | (75 ngày)

mV mV mV

MI2AY Thép có -132 -256 -278 -309 -328

Pomina phi 8 A

MI2AN không -352 -545 -584 -631 -696

MI3BY | Bêtông | Thép có -117 -232 -256 -286 -312

thường | Pomina MI3BN | mác300 | phi lo | không -309 -518 -554 -589 -634

MI4CY Thép có -103 -215 -234 -264 -287

Pomina MI4CN phi 12 | không -268 -464 -499 -545 -587

MI5AY Thép có -98 -163 -184 -204 -234

Pomina

MI5AN phi 8 không -135 -187 -218 -244 -283

MI6BY | BÊfônš | Thép có -88 -154 -175 -192 -224

c. có Pomina

MI6BN | Silicatume | nhị 0 | không | -129 -173 -186 224 245

mac 500

MI7CY Thép có -63 -102 -144 -167 -186

Pomina MI7CN phi 12 | không -112 -139 -161 -184 -212

Thời gian dưỡng hộ (ngày)

0 15 30 45 60 75

Giá trị điện thé (mV)

-100

-300

-400

-600

-700

—e— Thép phi 8, có sơn epoxy (M300)

“—— Thép phi 8, không sơn epoxy (M300)

==+= Thép phi 10, có sơn epoxy (M300)

==<—=Thép phi 10, không sơn epoxy (M300)

==<= Thép phi 12, có sơn epoxy (M300)

—®— Thép phi 12, không son epoxy (M300)

==== Thép phi 8, có sơn epoxy (M500)

Thép phi 8, không sơn epoxy (M500)

Thép phi 10, có sơn epoxy (M500)

Hình 4.11. Giá trị điện thế của các loại thép khác nhau có sơn và không sơn epoxy với mẫu bê tông thường và bê tông cường độ cao, môi trường dưỡng hộ NaCl 15%.

Phõn tớch và đỏnh ứiỏ kết quả:

Từ bảng kết quả trên ta thấy khi mẫu bê tông có sử dụng phụ gia silicafume thì điện thế ăn mòn ở chu kỳ thứ 5(15 ngày dưỡng hộ) dan tiến về điện thế dương hon . Giá trị điện thế của mẫu cốt thép (có kí hiệu M15AN) dùng bê tông

có silicafume ở chu ky thứ 25 (75 ngày dưỡng hộ trong môi trường NaCl 10%) đo được là -283mV >-350mV nên chưa xác định được khả năng ăn mòn.

700 ~

600 E sọo Bê tông thong

Zz thường (M300)

< 400 - 8 Bê tông cường= `

‹©- độ cao (M500)

= 300 -

200 -

5

© 100 -

S M12AY M13BY M14CY M12AN M13BN M14CN

M15AY M16BY M17CY M15AN M16BN M17CN

Kí Hiệu Mẫu

Hình 4.12. Biéu đồ so sánh giá trị điện thế E (-mV) ở thời gian 60 ngày với với bê tông thông thường (M300) và bê tông cường độ cao (M500) với nồng độ NaCl 10%

Nhìn trên biểu đô hình 4.10, cho chúng ta thay được khi dùng bê tông cường độ cao có silicafume kết hợp với quét epoxy lên bề mặt cốt thép thì giá trị điện thé đo được ở các mẫu thí nghiệm đều >-200mV. Như vậy kết luận được rằng khi dùng bê tông cường độ cao có silicafume kết hợp với quét epoxy lên bề mặt cốt thép là một giải pháp chống ăn mòn cốt thép trong môi trường biển.

4.4.2 Moi trường dưỡng hộ NaCl 15% với bề tông mác 300(N/X-0.41), và bê tông mác 500 (N/X=0.31)

Bảng 4.5. Giá trị điện thế của các loại thép khác nhau có sơn và không sơn epoxy

với mâu bê tông thường và bê tông cường độ cao

Kí hiệu | Loại bê | Duong | Quét Gia trị điện | Gia trị điện Gia tri Gia tri Gia tri

mau tông sử | kính epoxy thé sau thé sau dién thé dién thé dién thé

cốt bề mặt | thờigian | thời gian sau thời sau thời sau thời

dụng thép cốt thép | dưỡng hộ dưỡng hộ gian gian gian

(15 ngày) (30 ngày) dưỡng hộ dưỡng hộ | dưỡng hộ mV mV (45 ngay) (60 ngày) | (75 ngày)

mV mV mV

MISAY Thép có -154 -292 -320 -344 -384

Pomina MISAN phi 8 không -395 -601 -643 -689 -756

MI9BY | Bêtông | Thép có -143 -274 -295 -323 -356

thường Pomina MI9BN | mác300_ | phi 10 không -354 -557 -582 -634 -678

M20CY Thép có -128 -256 -275 -284 -298

Pomina M20CN phi 12 không -344 -532 -574 -605 -646

M21AY Thép có -111 -185 -201 -221 -245

Pomina M21AN phi 8 không -166 -187 -215 -243 -278

M22BY | Bens | Thép có -105 -161 -184 -205 -234

ơ co Pomina

M22BN | Silicatume | hi 19 | không -147 -173 -205 -228 -267

mác 500

M23CY Thép có -78 -117 -149 -182 -237

Pomina M23CN phi 12 không -124 -157 -189 -208 -252

-100

-200

LáGiá trị điện thé (mV) -300-400-500-600

-700

-800

15

Thời gian dưỡng hộ (ngày)

30 45 60 75

—Thep phi 8, có sơn epoxy (M300)

~#— Thép phi 8, không sơn epoxy (M300)

=#== Thép phi 10, có sơn epoxy (M300)

Thép phi 10, không sơn epoxy (M300)

——Thep phi 12, có sơn epoxy (M300)

—@—Thep phi 12, không son epoxy (M300)

—== Thép phi 8, co sơn epoxy (M500)

Thép phi 8, không sơn epoxy (M500)

Hình 4.13. Biéu đô giá trị điện thé của các loại thép khác nhau có sơn và không son

epoxy với mẫu bê tông thường và bê tông cường độ cao

Phõn tớch và đỏnh ứiỏ kết quả:

Kết quả trên biểu đồ cho thay có 2 nhóm đồ thị khác nhau tương ứng với mẫu bê tông thường có cốt thép không sơn epoxy và nhóm mẫu bê tông thường có cốt thép sơn epoxy và bê tông cường độ cao có và không có sơn epoxy. Điện thế của nhóm mẫu thứ 2 dan tiến về dương hơn điên thé của nhóm mẫu thứ nhất. Khi cốt thép nằm trong mẫu bê tông cường độ cao, có sơn epoxy, ngâm trong môi trường NaCl 15% với 10 chu kỳ dưỡng hộ khô âm nhưng điện thế đo được (M22BY): -161mV>-200mV, nên khả năng cốt thép chưa bị ăn mòn trên 90%.

= 600 - 8 Bè tong thong

> thường (M300)

<2 500 - ơ |

= 400 8 Be tong cường

& độ cao (M500) 3 sco.

vm 200

© 100

0 }

M18AY | M19BY | M20CY | M18AN | M19BN | M20CN M21AY | M22BY | M23CY | M21AN | M22BN | M23CNnace | wa

Hình 4.14. Biéu đồ so sánh giá trị điện thế E (-mV) ở thời gian 60 ngày với với bê tông thông thường (M300) và bê tông cường độ cao (M500) với nồng độ NaCl 15%

Trên biểu đồ hình 4.14, cho chúng ta thấy có sự khác biệt rõ khi dùng bê tông thông thường có quét epoxy va không quét epoxy bề mặt cốt thép với 20 chu kỳ dưỡng hộ và nồng độ NaCl 15 % thì giá trị điện thế chênh lệch gần gấp đôi (mẫu MI§AY có giá trị điện thé là — 344 mV và mẫu MI8AN có giá trị điện thé là -689 mV). Nhưng đối với bê tông cường độ cao thì sự chênh lệch này không đáng kể (mẫu M21AY có giá trị điện thé là — 221 mV và mẫu M21AN có giá trị điện thé là

-243mV).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu ăn mòn và chống ăn mòn cốt thép trong bê tông cốt thép của các công trình xây dựng ở vùng biển (Trang 82 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)