KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu ăn mòn và chống ăn mòn cốt thép trong bê tông cốt thép của các công trình xây dựng ở vùng biển (Trang 96 - 101)

Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm, tác giả rút ra kết luận sau:

-Ti lệ N/X và chiều dày lớp bê tông sẽ ảnh hưởng đến kha năng ăn mòn cốt thép trong bê tông. Cụ thé là khi tỉ lệ N/X càng cao thì làm cho khả năng ăn mòn cốt thép càng lớn. Điện thế của mẫu đo có giá trị càng âm nhiều hơn. Ví dụ mẫu MIC3 có giá trị điện thế là -802mV khi tỉ lệ N/X=0.62 với thời gian dưỡng hộ là 25

chu kỳ và môi trường dưỡng hộ là NaCl 10%.

- Khi mẫu được chế tạo băng bê tông thường và được dưỡng hộ trong 2 môi trường NaCl 10% va NaCl 15% thì cốt thép mẫu ngâm trong môi trường NaCl 15%

có giá trị điện thế càng âm hon(-555 mV mẫu M4A15) so với mẫu ngâm trong môi trường NaCl 10% (-456 mV với mẫu M4A10)

- Khi mẫu được chế tạo bang bê tông cường độ cao va được dưỡng hộ trong 2 môi trường NaCl 10% và NaCl 15% thì cốt thép của mẫu dưỡng hộ trong 2 môi trường có giá trị điện thế không thay đổi nhiều (-222 mV mẫu M4B15)va (-212mV với mẫu M4B10). Điều này chứng tỏ khi sử dụng bê tông cường độ cao thì sự ảnh hưởng của nông độ muối trong môi trường dưỡng hộ đến khả năng ăn mòn cốt thép không đáng kể và mẫu được ngâm sau 25 chu kỳ khô 4m vẫn chưa đánh giá được khả năng ăn mòn cốt thép giá trị điện thé > 350mV.

- Khi đường kính của cốt thép tăng lên (từ phi 8 đến phi 12) thì điện thế ăn mòn đo được ngày càng dan về dương hơn hơn ( mẫu M6A15 có điện thé ở chu kỳ thứ 20 là -747mV; mẫu M7B15 có điện thé là -698mV; mẫu M8C15 có điện thé -

64SmV.

- Cốt thép được sơn epoxy bề mặt thì mức độ ăn mòn thấp hơn so với cốt thép không sơn epoxy va sự ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến khả năng ăn mòn cốt thép cũng ít đi vì bề mặt cốt thép được cách ly với môi trường bên ngoài bằng lớp sơn epoxy. Giá trị điện thế đo được ở các mẫu có sơn epoxy và có đường kính thay doi gần nhau (mẫu M9A10 ở 15 chu kỳ dưỡng hộ khô âm có điện thế -318 mV;

mẫu M10BI5 có điện thé -312 mV và M11C15 có điện thé -304 mV.

Như vậy tác giả có thể đưa ra một số biện pháp chống ăn mòn cốt thép như

sau:

Có thé tăng chiều day lớp bê tông bảo vệ (>5cm) dé bảo vệ cốt thép chống ăn mòn. Nhưng giải pháp này cũng chưa tối ưu vì làm tăng diện tích của cau kiện, đồng thời với thời gian tôn tại của công trình cảng lâu thì cốt thép van bi ăn

mòn.

Sơn phủ bề mặt cốt thép một lớp sơn epoxy để cách ly cốt thép với môi trường ăn mòn. Giải pháp này làm cho cốt thép ít chịu ảnh hưởng của môi trường ăn mòn, nhưng khi môi trường có sự thay đối về nhiệt lớn, theo chu ky va trong thời gian dài thì lớp epoxy có thể không còn khả năng bảo vệ cốt thép được nữa.

Lúc này cốt thép vẫn có khả năng bị ăn mòn.

Sử dụng silicafume 8% lượng xi măng dé chế tạo bê tông cường độ cao, cầu trúc bê tông đặt chắc dé bảo vệ cốt thép chống ăn mòn trong môi trường biển, giúp nâng cao tuổi thọ của công trình. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi dung bê tông mác 500 có phụ gia silicafume thì sau 20 chu kỳ dưỡng hộ khô âm và môi trường nông độ NaCl 15% thì cốt thép vẫn chưa bị ăn mòn (mẫu MI9BY cốt thép phi 10 có điện thé -192mV)

5.2 Hạn chế và kiến nghị 5.2.1 Hạn chế

- Nghiên cứu này được thực hiện trên mô hình nhỏ và trong điều kiện phòng thí nghiệm, do đó sẽ có những khác biệt so với điều kiện bên ngoài thực tế (điều kiện nhiệt độ, độ 4m, nông độ môi trường, độ pH...).

- Phương pháp đánh giá khả năng ăn mòn được xác định băng phương pháp đo điện thé theo tiêu chuẩn TCVN 9348 -2012, nhưng cũng có thé đánh giá tốc độ ăn mòn băng phương pháp đo dòng điện ăn mòn theo ASTM G59-93.

- Giá trị điện thế cốt thép trên bề mặt bê tông chỉ đánh giá được khả năng ăn mòn cốt thép, chưa xác định được tốc độ ăn mòn cốt thép. Day chính là yếu t6 hạn chế của dé tài.

5.2.2 Kiến nghị

- Xây dựng mô hình kết hợp đo điện thé ăn mòn va dòng điện ăn mòn dé dự đoán được tốc độ ăn mòn cốt thép trong tương lai.

-Đề áp dụng mô hình đã được đề xuất vào việc đánh giá độ bền và tuổi thọ của bê tông cốt thép khi năm trong môi trường ăn mòn, cần xét đến nhiều yếu tố khác như nhiệt độ của môi trường dưỡng hộ, vết nứt của mẫu bê tông...

- Nghiên cứu ăn mòn cốt thép trong môi trường biến khi có lực tác động cơ học của song biển.

- Cần xây dựng tiêu chuẩn để kiểm tra và nghiệm thu chất lượng của từng giải pháp chống ăn mòn cốt thép.

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. L.N. Quang và N.H. Quang (2004), An mon cốt thép trong két cau bé tong cốt thép vùng biên miên Trung Việt Nam. Hội thảo toàn quốc lần 1 về sự cô và hư hỏng

công trình xây dựng, Hà Nội.

[2]. N.Q. Thanh (2006), Nghiên cứu thực nghiệm bê tông dùng xáy dựng ở vùng

ngập mặn Can Giờ: Ảnh hưởng của nguyên liệu cát biến-nước biển nhào trộn và cốt thép trong bê tông. Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Luận văn đại học.

[3]. H.T.B. Thủy và P.N. Hiệu (2007), Anh hưởng của nông độ ion Clo, độ dm và chiều day bê tông đến quá trình ăn mòn cốt thép. Tạp chí KHCN Xây Dựng sé

2/2007

[4]. N.N. Thắng (2007), Nghiên cứu ứng dụng caxi nitrit làm phụ gia ức chế ăn mòn cốt thép cho bê tông cốt thép trong điều kiện Việt Nam. Viện Khoa Hoc CN Xây Dựng Hà Nội. Luận án tiến sĩ kỹ thuật.

[5]. N.M. Phát (2007), Lý (huyết ăn mòn và chong ăn mòn bê tông — bê tông cối thép trong xây dựng. Nhà Xuất Bản Xây Dựng.

[6]. 1.H.Chính và T. V. Quang (2008), Nghiên cứu khảo sát hiện trang ăn mon pha

huy của các công trình bê tông cốt thép và khả năng xâm thực của môi trường vùng ven biên thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa Học — Dai Học Da Nẵng.

[7]. N.V. Chánh và T.V. Miền (2010), 4n mon và chong ăn mòn bê tông cot thép.

Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh.

[8]. P.T.A. Đào và N.T. Lộc (2010), Nghiên cứu chong ăn mòn cốt thép trong bê tông trên mô hình mô phỏng điều kiện thủy triéu ven biến. Tap chí Phát Triển KHCN số 14/2011

[9]. T.T. Trí (2011), Mô phỏng dự đoán ăn mòn cốt thép trong môi trường biển.

Đại học Bach Khoa Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc si.

[10].N.M. Tú và P.Q. Thuan (2011), Nghiên cứu sử dụng bê tông chất lượng cao sử dụng silicafume dé chế tao coc ống du ung lực. Dai học Bach Khoa Tp. H6 Chi

Minh, Luan van Dai hoc.

[11]. LD. Thanh và N.T. Tú (2012), Nghiên cứu các thông số kỹ thuật đặc trưng

cho độ bên chống xâm thực clorua của Bê tông trong môi trường biên. Dai học

Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn Đại hoc.

[12].Đ.T.T. Hang (2014), Nghiên cứu khả năng liên kết ion Cl trong bê tông khi sử dụng các loại phụ gia khoảng khác nhau. Đại học Bách Khoa Tp. Hỗ Chi Minh,

Luận văn Cao học.

[13]. N.T.H. Nhung (2014), Nghiên cứu kiểm tra đánh gia mô hình xám nhập ion Cl vào bê tông cốt thép có sử dụng phụ gia hoạt tính dưới tác dung cua tải trong uốn và môi truong bién. Dai hoc Bach Khoa Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn Cao học.

[14]. TCXDVN 327:2004. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép — Yêu câu bảo bệ chong ăn mòn trong môi trường biển. Tiêu chuan xây dựng Việt Nam-2004

[15]. TCVN 9348:2012. Kiểm tra khả năng cối thép bị ăn mòn — Phương pháp điện thé. Tiêu chuẩn quốc gia -2012

[16]. Tuutti (1982). Corrosion of steel in concrete. Published. Stockholm, Sweden.

[17]. L. Bertolini và cộng sw), Corrosion of Steel in Concrete.

[18]. G.K. Glass, N.R.Buenfeld, “The influence of chloride binding on the chloride induced corrosion rick in reinforced concrete”, Corrosion Science 42 (2000) 329- 344.

[19].S.N. Ghosh (1995), Mineral Admixtures in Cement and Concrete. Akademla Books International.

[20].“ASTM Standard test Methods for Acid-Soluble chloride in mortar and concrete: ASTM C1152” American Society for Testing and Materials Standards, Philadelphia, (1997).

[21]. D. Bayliss va D. Deacon (2004), Steelwork Corrosion Control. Taylor &

Francis.

[22]. M.A. El-Reedy (2008), Steel-reinforced concrete structures: assessment and repair of corrosion.: CRC Press.

[23]. O.E. Gjgrv (2009), Durability design of concrete structures in severe environments. lst.: Taylor & Francis.

[24]. N.V. Chanh and N. T. T. Huong (2014), Reinforcement corrosion and mitigation of concrete structures in marine environment. The 6 th Internationnal Coference of Asian Concrete Federation

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vật liệu và công nghệ vật liệu xây dựng: Nghiên cứu ăn mòn và chống ăn mòn cốt thép trong bê tông cốt thép của các công trình xây dựng ở vùng biển (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)