Lắp đặt hệ thống hợp khối FRP

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới aao trong xử lý nước thải ngành y tế (Trang 65 - 91)

Y TẾ – TRUNG TÂM TẾ TP HỒ CHÍ MINH

3.1.3. Lắp đặt hệ thống hợp khối FRP

3.1.3.1. Thông tin cần xác nhận trước khi thi công lắp đặt

a. Xin giấy phép thi công lắp đặt

Đối với việc thi công lắp đặt hệ thống XLNT phải hoàn thành và nộp các loại giấy phép cần thiết.

b. Địa điểm lắp đặt có phù hợp hay không

Địa điểm cấm thi công lắp đặt thƣờng là những vị trí dƣới sàn không thể quản lý duy trì đƣợc hệ thống, không thể xả đƣợc nguồn nƣớc, không dùng cho xe hút chân không và vị trí thoát nƣớc cao hơn các đƣờng ống xả nƣớc đầu ra.

c. Kiểm tra sản phẩm

Trƣớc khi thực hiện thi công lắp đặt nên kiểm tra lại sản phẩm thiết bị cần lắp đặt, xem có vấn đề hỏng hóc gì trong quá trình vận chuyển hay không.

Hình 3.12. Hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc khi lắp đặt

d. Xác định hệ thống đường ống và cấu tạo

Trên hệ thống XLNT có gắn theo nắp ngăn mùi, cần lƣu ý vị trí của nắp ngăn mùi đƣợc lắp nổi lên và không có nƣớc mƣa chảy vào đƣờng ống, về cơ bản là phải chống chảy ngƣợc.

e. Đào hố và thi công cơ bản

Hình 3.13. Đào hố trƣớc khi lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải ngầm

- Vị trí không có nguồn nƣớc: dãi lớp đá nghiền xuống đáy, lấp những khe hở nhìn thấy bằng cát. Đổ bê tông tạo lớp nền. (Xi măng : Sỏi : Cát = 1:3:6 tiến hành trộn với nƣớc).

- Trƣờng hợp là vị trí có nguồn nƣớc: tạo rãnh để đặt bơm hút nƣớc ra, đổ bê tông đã trộn xuống để tạo nền. Việc dùng bơm hút nƣớc tiếp tục cho đến khi việc lắp đặt thiết bị hoàn thành.

3.1.3.2. Lắp đặt và chôn lấp thiết bị hợp khối cho trung tâm y tế

Cho công nhân đào thủ công thăm địa chất vị trí thi công diện tích 3.4m x 1.8m để kiểm tra địa chất nền đất vị trí xây dựng và dò tìm các chƣớng ngại vật hoặc loại đƣờng ống chôn ngầm, công trình ngầm.

Sau khi đào thăm dò lớp trên của vị trí xây dựng và kiểm tra các công trình ngầm và đầu nối tại công trình ngầm, tiếp tục đào đất hố móng thi công kích thƣớc 3.4m x 1.8m và sâu 0.8m so với cos +0,00.

b. Đổ bê tông thành bể đặt thiết bị

Sau khi đào thăm dò đến cao độ cần thiết thì tiến hành lắp dựng coppha, cốt thép và tiến hành đổ bê tông thành bể đặt thiết bị. Coppha là loại gỗ dán (gỗ ván ép) và các loại bulong, tăng đơ…

c. Đào đất hạ bể đặt thiết bị

- Sau khi tháo ván khuôn bể đặt thiết bị, sẽ tiến hành đào đất trong bể để hạ bể. Trƣớc khi đào đất cần chất tải (sử dụng các bao cát) lên mặt trên thành bể và trên thành bể đặt nivo để theo dõi sự thanh bằng và tụt đều dần của bể.

- Khi đào đất để hạ bể cần phải đào theo từng lớp đào sâu khoảng 20cm và cách thành bể khoảng 15cm đến 20cm. Sau đó mới tiến hành đào khoét đất đến sát thành bể và cứ đào từng lớp nhƣ vậy đến khi đạt đến cao độ thiết kế thì dừng lại.

Làm phẳng đáy bệ đặt thiết bị và đầm chặt nền đất đáy bệ đặt thiết bị, sau đó lót một lớp đá 1x2 đầm chặt dày 200mm lên đáy và tiến hành lắp dựng cốt thép và đổ bê tông bệ đặt thiết bị.

e. Hạ bể đặt thiết bị

Bể đặt thiết bị đƣợc hạ dần một cách đều đặn trong quá trình đào đất trong bể đến cao độ thiết kế thì dừng lại.

Hình 3.14. Hệ thống xử lý nƣớc thải sau khi lắp đặt

f. Chống thấm hoàn thiện bể

Sau khi đổ xong bệ đặt thiết bị thì tiến hành chống thấm cho bể đặt thiết bị và bệ đặt thiết bị bằng cách quét hoặc phun một lớp chống thấm penetron.

Sau khi cẩu bồn xử lý nƣớc thải đặt vào bể đặt thiết bị và tiến hành lắp đặt đấu nối hệ thống đƣờng ống công nghệ, cấp điện, cấp khí và đƣờng thoát nƣớc sau xử lý.

Hình 3.15. Vị trí ống thông hơi

h. Lấp cát, hoàn trả mặt bằng

Sau khi hoàn tất xong các công việc trên thì tiến hành cho san lấp cát, và hoàn thành các công việc hoàn trả mặt bằng theo thiết kế, dọn dẹp vệ sinh cho công trình xây dựng.

ống thông hơi

Hình 3.16. Chôn lấp hệ thống xử lý nƣớc thải

i. Xác nhận trước khi vận hành

Xác nhận xem từ vị trí nối giữa các đƣờng ống có bị rò rỉ không khí hay không, xem có xảy ra rung lắc thiết bị xử lý do một số đƣờng ống lắp không hợp lý và âm thanh khi vận hành có bất thƣờng gì không.

Vận hành thử: Thực hành vận hành thử theo các bƣớc sau:

+ Xác nhận nƣớc có đƣợc hút đến các vị trí mực nƣớc của thiết bị cố định. Mực nƣớc là mức vị trí nƣớc tràn ra từ cửa tràn trên thiết bị lắng.

+ Cấp nguồn điện cho máy sục khí, xác nhận xem hệ thống có tiếng ồn bất thƣờng, rung động không, hoặc có vận hành ở trạng thái bình thƣờng hay không.

+ Trƣờng hợp mà cần phải sử dụng ngay thiết bị xử lý nƣớc thải thì lấy hóa chất khử trùng ra từ những túi đựng hóa chất khử trùng, điều chỉnh ngay ống dẫn hóa chất khử trùng. Điều chỉnh ống dẫn hóa chất khử trùng sao cho cửa mở chừng một nửa.

Hình 3.17. Mặt bằng sau khi bàn giao hệ thống XLNT

3.1.3.3. Quy trình kiểm tra vận hành

a. Hệ thống điện

Hệ thống có lắp CP tự ngắt, có lắp thiết bị chống đảo pha, mất pha. Dây điện từ tủ điện đến các thiết bị đã đƣợc bọc kín và tủ điện có dây tiếp địa và đảm bảo điều kiện an toàn.

b. Hệ thống cấp khí

- Kiểm tra lƣợng dầu bôi trơn máy thổi khí, chiều quay máy thổi khí đúng theo chiều mũi tên ghi trên máy.

- Hệ thống đƣờng ống cấp khí đƣợc thử kín và máy chạy ổn định không có tiếng ốn khác lạ.

c. Hệ thống bơm

Kiểm tra bơm bể điều hòa, bơm nƣớc thải đầu ra quay đúng chiều quy định trên máy bơm. Khi bơm bể điều hòa hoạt động nƣớc thải đƣợc bơm đều đặn lên hộp phân chia lƣu lƣợng.

d. Hệ thống van

- Các van đã lắp đúng chiều.

- Van điện từ đóng ngắt tốt.

e. Kiểm tra tình trạng hoạt động của trạm xử lý

Kiểm tra nƣớc vào ngăn xử lý không có rác, nƣớc thải đầu vào đúng công suất thiết kế và công suất xử lý thực tế đạt đƣợc.

f. Theo dõi kiểm tra chất lượng xử lý của trạm

- Xác định việc cấy vi sinh ban đầu là đúng quy trình.

- Định kỳ sau 15 ngày sẽ kiểm tra mật độ vi sinh và chất lƣợng đầu ra 1 lần.

- Bổ sinh vi sinh nếu mật độ vi sinh chƣa đạt, theo dõi và kiểm tra đến khi chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn.

3.1.4. Chi phí vận hành trạm XLNT công suất nhỏ

Xác định chi phí vận hành bao gồm:

Chi phí điện năng, chi phí hóa chất, chi phí lƣơng công nhân vận hành (tuy nhiên trạm xử lý nƣớc thải theo công nghệ AAO vận hành đơn giản nên nhân viên trạm y tế có thể đảm nhiệm vận hành hệ thống mà không cần thuê thêm nhân viên vận hành), chi phí sửa chữa định kỳ và sửa chữa thƣờng xuyên.

Tính chi phí vận hành trạm xử lý 2m3/ngày đêm:

Chi phí điện năng:

Tổng công suất điện hoạt động cho máy thổi khí, máy bơm nƣớc và điện chiếu sáng:

2 kWh/ngày x 365 ngày x 1.500 VNĐ/kWh = 1.095.000 (VNĐ/năm)

Chi phí hóa chất: Sử dụng viên thuốc nén

300 VNĐ x 365 ngày = 109.500 (VNĐ/năm)

Chi phí sửa chữa:

= 0,1% (chi phí thiết bị + chi phí xây dựng) = 430.000.000 x 0,1% = 430.000 (VNĐ/năm)

Chi phí hút bùn:

Khoảng 6 tháng 1 lần với chi phí là 400.000 VNĐ/lần 400.000 VNĐ x 2 = 800.000 (VNĐ/năm)

Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng được nêu trong bảng dưới đây:

TT Hạng mục Cách tính

Thành tiền (VNĐ)

1 Điện năng 2 kWh x 365 ngày x 1.500 đ/kWh 1.095.000

2 Chi phí hóa chất 300 VNĐ x 365 ngày 109.500

3 Sửa chữa (0,1% TB) 430.000.000 VNĐ x 0,1% 430.000

4 Chi phí hút bùn 400.000 VNĐ x 2 800.000

Tổng chi phí vận hành (P) 2.434.500

Chi phí xử lý tính cho 1 m3 nƣớc thải (P/Q) (đồng/m3

) 3.335

3.2. SO SÁNH CHI PHÍ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XLNT Y TẾ THEO NGUYÊN TẮC AAO SỬ DỤNG FRP VÀ THỐNG XLNT Y TẾ THEO NGUYÊN TẮC AAO SỬ DỤNG FRP VÀ RC

Hình 3.18. Sơ sồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện

3.2.1. Chi phí thiết bị và vận hành HTXL nƣớc thải bệnh viện theo nguyên tắc AAO sử dụng hệ thống hợp khối FRP nguyên tắc AAO sử dụng hệ thống hợp khối FRP

Mô tả sản phẩm Số

lƣợng

Giá (VNĐ)

Hệ thống xử lý nƣớc thải y tế

- Tên hệ thống: Hệ thống hợp khối vật liệu composite FRP.

- Model: K-HC-R-475.

- Nơi sản xuất: Nhật Bản.

- Nguyên lý xử lý AAO

- Năm sản xuất: 2009 hoặc 2010.

- Tình trạng thiết bị: Thiết bị nguyên chiếc mới

01 HT 36.520.000.000 Nƣớc thải SH Xử lý sơ bộ SCR Bể thiếu khí Bể tập trung điều hòa Lắng thứ câp Bể chứa và nén bùn Bể khử trùng NT hóa chất Thải Bể hiếu khí Nƣớc bề mặt Dòng hồi lƣu

Mô tả sản phẩm Số lƣợng

Giá (VNĐ)

100%

- Công suất: 950 m3/ngày đêm

- Nƣớc thải có thể xử lý đƣợc: Xử lý nƣớc thải bệnh viện. Nƣớc thải phòng rửa phim X- Quang, phòng xét nghiệm phải xử lý trung hoà, nƣớc thải phóng xạ phải xử lý hoặc phân huỷ trƣớc khi thải chung vào hệ thống. Không xử lý nƣớc thải có thành phần dầu mỡ khoáng vật, ion kim loại.

Chi phí trên đã bao gồm chi phí thiết bị, vận chuyển, vận hành và chạy thử.

Các thông số cấu tạo cơ bản

1. Tiêu chuẩn nước thải đầu ra

- Đảm bảo TCVN 7382- 2004 mức I – Nƣớc thải bệnh viện- tiêu chuẩn thải.

- Và tham chiếu QCVN 28: 2010/BTNMT cột A – Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về nƣớc thải y tế.

2. Kích thước hệ thống:

Φ 2050mm x 10700mm x 9module + Φ2050mm x 7000mm x 1module

3. Nguyên liệu và khả năng chịu lực của thiết bị

Thông tin về nguyên liệu và khả năng chịu lực của thiết bị

Khoang xử lý Phần ống trụ φ2050 Phần tấm đáy φ2050 Phần vách ngăn φ2050 Phƣơng pháp ép Ép phun gia công Ép phun gia

Chất liệu

Vật liệu composite

Vật liệu

composite Vật liệu composite

Fiberglass Reinforced Plastic Fiberglass Reinforced Plastic

Fiberglass Reinforced Plastic

Độ dày (mm) ≥ 6.5 + 0.5 ≥ 6.5 + 0.5 ≥ 6.5 + 0.5

Chất dẻo Polyester chƣa bão hòa

Polyester

chƣa bão hòa Polyester chƣa bão hòa Lực căng 14.77×102 9.17×102 9.18×102 (kgf/cm2) Lực uốn 21.99×102 19.22×102 16.85×102 (kgf/cm2) Độ đàn hồi căng 12.23×104 11.91×104 10.44×104 (kgf/cm2) Độ đàn hồi uốn 8.24×104 7.91×104 7.57×104 (kgf/cm2) Độ cứng (tính theo barcol) ≥ 35 Khả năng chịu hoá chất 0.33 0.32 0.31 4. Thông số kỹ thuật khác

- Bơm đặt trong các khoang là bơm nƣớc thải và vật thải trong nƣớc.

- Cánh hút ly tâm của bơm đƣợc làm bằng nhựa, vỏ thành bơm đƣợc cấu tạo bởi nhựa và thép không rỉ.

- Cấu hình kỹ thuật của vật liệu đệm vi sinh chi tiết nhƣ sau: đƣợc làm bằng nhựa polyethylene, kích cỡ 28 mmφ × 28 mmH, tỷ trọng 0.96, bề mặt riêng/m3 = 330 m2/m3. Cƣờng độ sục khí trong bể hiếu khí hơn 4.0 m3

/h, cƣờng độ rửa ngƣợc trong khoang đệm vi sinh lƣu động là trên 8.0 m3

/h.

Thiết bị đi kèm

Tên thiết bị Tổng công suất

(kW)

Bơm tại bể điều hòa ≥ 3.7

Bơm xả nƣớc ≥ 2.2

Máy cấp khí bể điều hòa (khuấy

trộn) ≥ 2.2

Máy thổi khí cho quá trình hiếu khí ≥ 27.5 - Hộp điều khiển: Nguồn điện 380V, 50Hz, 3P

(mức độ tiêu hao thay đổi theo lƣợng nƣớc thải và mức độ ô nhiễm) - Bộ ống khử trùng: 1 bộ

- Van điện từ: 1 bộ - Nắp đúc bằng sắt.

Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng: TT Hạng mục Cách tính Thành tiền (VNĐ/năm) 1 Điện năng 320 kWh x 365 ngày x 1.500 đ/kWh 175.250.000

2 Lƣơng công nhân 3.000.000đ/tháng x 12 36.000.000

3 Chi phí hóa chất (dạng viên) 10 viên x 1.200VNĐ x 365 4.380.000 4 Sửa chữa (0,1% TB) 36.520.000.000 VNĐ x 0,1% 36.520.000 5 Chi phí hút bùn + nƣớc sạch 25.000.000 Tổng chi phí vận hành (P) 277.150.000

Chi phí xử lý tính cho 1 m3 nƣớc thải (P/Q) (đồng/m3

) 291.737

Chi phí xử lý tính cho 1 m3 nƣớc thải/ ngày = 291.737/365 ngày = 799đ/ngày

Bảy trăm chín mƣơi chín đồng

Hình 3.19. Hệ thống hợp khối vật liệu composite

Ngăn điều hòa Ngăn đệm vi sinh lơ lửng

Ngăn chứa bùn

(Phân ly rắn lỏng) Máy thổi khí Ngăn vật liệu lọc vi sinh và nước đã xử lý

Ngăn khử trùng và bơm đầu ra

Đầu vào Đầu ra

3.2.2. Chi phí xây dựng và vận hành HTXL nƣớc thải bệnh viện theo nguyên tắc AAO sử dụng kiểu RC tắc AAO sử dụng kiểu RC STT HẠNG MỤC SỐ LƢỢNG ĐƠN VỊ ĐƠN GIÁ (Triệu đồng) THÀNH TIỀN (Triệu đồng) A. THIẾT BỊ 1 Song chắn rác Inox B = 0,3m, b = 16mm 01 Bộ 8 8 2 Bơm nƣớc thải Q = 39,5 m3/h, P=3,7kw 02 Máy 25 50

3 Máy thổi khí bể điều hòa P=2,5kw 02 Máy 100 200 4 Bơm cánh khuấy bể thiếu khí 02 Máy 80 160 5 Bơm định lƣợng hóa chất clo 02 Máy 14 28 6 Thùng đựng clo 02 Thùn g 20 40

7 Máy thổi khí cho quá trình hiếu khí P=27,5kw

02 Máy 200,64 401,28

8 Máy hút bùn ở bể lắng 02 Máy 40 80

9 Bơm bùn tuần hoàn 02 Máy 10 20

10 Tủ điện điều khiển 01 Bộ 50 50

11 Đầu phân phối khí 100 Cái 0.3 30

12 Ống nhựa và phụ kiện 01 Hệ thống 170 170 13 Vật liệu đệm vi sinh 250 Tổng chi phí thiết bị 1.487,28 B. XÂY DỰNG 1 Bể điều hòa V=280 01 m3 3.5 980 2 Bể thiếu khí V=80 01 m3 3.5 280 3 Bể hiếu khí V=310 02 m3 3.5 1.085

4 Bể lắng V=250 02 m3 3.5 875 5 Bể khử trùng V=40 4 m3 3.5 140 6 Bể chứa và nén bùn V=110 01 m3 3.5 385 Tổng chi phí xây dựng 3.745

Tổng chi phí = Tổng chi phí thiết bị + Tổng chi phí xây dựng 5.232,28

Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng:

TT Hạng mục Cách tính Thành tiền (VNĐ/năm) 1 Điện năng 652kWh/ngày x 365 ngày x 1500đ/kWh 365.970.000 2 Chi phí hóa chất 5g/m 3 x 950m3/ngđ x 18.000đ/kg x 365 ngày 31.207.500

3 Lƣơng công nhân 3.000.000đ/tháng x 2 x 12 tháng 72.000.000

4 Sửa chữa nhỏ (0,1% tổng chi phí) + sửa chữa thƣờng xuyên 0,1% x5.232.280.000+20.000.000 25.232.280 Tổng chi phí vận hành (P) 494.409.780

Chi phí xử lý tính cho 1 m3 nƣớc thải (P/Q) (đồng/m3

) 520.431

Chi phí xử lý tính cho 1 m3 nƣớc thải/ ngày = 520.431/365 ngày = 1.426đ/ngày

NHẬN XÉT Hạng mục FRP RC Diện tích xây dựng 38 m2 250 m2 Chi phí xây dựng 36.520.000.000 VNĐ 5.232.280.000 VNĐ Chi phí vận hành 799đ/ngày 1.426đ/ngày

Độ bền của hệ thống

25-30 năm 10-15 năm

Thời gian thi công xây dựng, lắp đặt

1-2 tháng 8 tháng -1 năm

Dựa vào bảng nhận xét các hạng mục, ta nhận thấy: để thiết kế xây dựng một hệ thống XLNT bệnh viện với công suất 950m3/ngày đêm, ta cần tính các chi phí cho việc xây dựng, vận hành hệ thống, diện tích xây dựng, thời gian thi công và độ bền của hệ thống, nhằm lựa chọn một phƣơng án xây dựng thích hợp.

- Với phƣơng án thiết kế hệ thống XLNT sử dụng thiết bị hợp khối FRP thì chi phí xây dựng, lắp đặt hệ thống cao nhƣng bù lại chi phí vận hành, độ bền hệ thống,

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới aao trong xử lý nước thải ngành y tế (Trang 65 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)