KET QUA VA BAN LUAN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Ứng dụng Enzyme Viscozyme L trích ly hợp chất Polyphenol trà oolong sản xuất từ trà xén cành Kim Tuyên (Trang 51 - 68)

4.1. Khao sát so bộ nguyên liệu nghiên cứu

4.1.1. Thành phan các chất trong nguyên liệu Nguyên liệu ban đầu bao gồm dot trà tươi, trà xén cành tươi, trà Oolong san xuất từ đọt trà và trà Oolong sản xuất từ trà xén được kiểm tra sơ bộ một vài thông số. Đối với trà tươi, chất lượng trà đọt và trà xén có sự khác biệt thể hiện

rõ, tương ứng đó là 2 loại trà Oolong.

Bảng 4.1: Thành phần các chất trong các nguyên liệu trà khác nhau

Chi tiờu (% ù Nguyen liu —

chất khô) Đọt Trà xén

Trà tươi Trà Oolong Trà tươi Trà Oolong Độ Am 74.24 + 3.51° 34.22 + 2.63” 65.64 + 2.74 28.19 + 2.17 Tro 3.18 + 0.171° 4.34 + 0.130” 5.06 + 1.06° 5.49 + 0.18"

Chất tan 40.91 +5.83° |33.16+23® 30.10 + 3.64° 25.72 + 4.92"

Lipid tông 5.11 + 1.20 3.96 + 0.814” 4.55 + 0.771! 3.51 + 1.03°

Đường khử 1.84 + 0.09° 2.07 + 0.16 2.55+0.51° 2.72 + 0.23°

Dam tổng số 4.19 + 0.61 4.61 + 0.38 3.97 + 0.53 4.11 + 0.71 TF 0.6 + 0.0132 1.05 + 0.027 0.53 + 0.017 0.83 + 0.052”

TR 8.36 + 1.54" 11.17 + 2.94” 8.04 + 1.311° 10.34 + 2.66°

PPT 37.71 + 3.48! 31.414+4.759° | 29.13 +3.35° 22.15+3.14°

? Giá trị trung bình + Độ lệch chuẩn

Giá trị trong một dòng cùng ký tự có sự khác biệt không có ý nghĩa (p>0.05)

Qua khảo sát sơ bộ nguyên liệu ban đầu, hàm lượng polyphenol tổng của trà Kim Tuyên 27 lần lượt khoảng 37.71% ở dot và 29.13% ở trà xén cành (phương pháp chiết kiệt). Như vậy ngoài dot non (búp 1-2 lá), trà xén cành là nguồn nguyên liệu giá trị kinh tế thấp nhưng lại chứa hàm lượng polyphenol tương đối cao (khoảng 29%) chiếm hơn 70% so với đọt trà non.

4.1.2. Mối quan hệ giữa ty lệ theaflavin/thearubigin (TE/TR) với màu sắc

dịch trà trích ly

Màu của nước trà là tổng hợp của nhiều hợp chất tạo màu khác nhau như

theaflavin (TF), thearubigin (TR), anthocyanidin, các phan ứng tạo phức của

mono- va disaccharide với acid amin, trong đó thành phan chính là theaflavin (TF) và thearubigin (TR). TF và TR là những sản phẩm oxy hóa hoặc ngưng tu các catechin trà. Hàm lượng các chất này trong mỗi loại sản phẩm trà là khác nhau, phụ thuộc vào quá trình chế biến (trà xanh, trà Oolong, trà đen). Quá trình

lên men càng lâu thì ham lượng catechin còn lại càng it và lượng TR, TF tạo ra

càng cao. TF tạo màu vàng và TR tạo màu nâu đỏ cho dịch trà. Chính mối quan hệ giữa TF va TR quyết định cho màu sắc của nước trà. Nếu hàm lượng TF cao

thì nước trà có màu sáng hơn (ty lệ TF/TR cao), ngược lại sẽ có màu nâu đậm [31].

Bang 4.2: Ham luong TF, TR, TCL trong dich chiét tra xanh va tra Oolong

Tỷ lệ TF/TR Tannin Loai tra : : TCL

TF (% chat khô) | TR (% chat khô) (%)

Tra xén canh tuoi (da 0.33 + 0.017 6.04 + 1.311 , 21.63 3.72 + 0.31

bat hoat enzyme) 0.055

Tra xén canh tuoi 0.61 + 0.04 14.28 + 2.61

(không bat hoạt 10.28 |6.27+ 1.53

0.043 enzyme)

Tra Oolong xén cành 0.83 + 0.052 5 08 10.34 ‡ 2.06 15.81 4.46 + 0.84

1.06 + 0.02 10.51 +1.94 Tra Oolong từ dot non 19.17 4.39 + 0.62

0.1

Sau quá trình lên men (tra Oolong), hàm lượng TF va TR đều tang cao so với ban đầu (trả tươi) (bảng 4.2) nhưng tannin giảm và thấp nhất là mẫu trà xanh không bất hoạt enzyme (10.28%). Điều này hoàn toàn phù hợp. Sự biến động này cho thấy hoạt động mạnh mẽ của polyphenol oxidase (PPO). Theaflavin là sản phẩm của quá trình oxy hóa hợp chất catechin dưới xúc tác của PPO. Trong quá

trình xúc tác phản ứng, H;O›; được sinh ra. Lúc nay, peroxidase (POD) sẽ tham

gia phản ứng chuyền hóa theaflavin thành thearubigin [25,56].

Mặt khác, ty lệ TF/TR là một chỉ số được quan tâm khi đánh giá mau sắc dịch trà, ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan. Trong kết quả nghiên cứu (bảng 4.2) có sự khác biệt đáng kế giữa tỷ lệ TF/TR của trà xanh và tra Oolong, từ đó kéo theo sự thay đối của chỉ số màu tổng (TCL). Tỷ lệ TE/TR càng nhỏ và TCL càng lớn, đồng nghĩa với dịch trà sẽ có màu càng đậm. Dịch chiết trà Oolong có tỷ lệ TF/TR cao nhất (0.08 — 0.1) và TCL thấp (4.39 - 4.46) nên có màu vàng

sáng đặc trưng. Đặc biệt, màu sắc của hai loại trà Oolong được sản xuât từ hai

loại nguyên liệu khác nhau (tra xén cành va dot non) không có sự khác biệt dang

kế (hình 4.1).

Ở day có sự khác biệt rõ rệt giữa mau sắc của dịch trà xanh đã và chưa bất hoạt enzyme. Dịch chiết trà tươi đã bất hoạt enzyme có tỷ lệ TF/TR va TCL lần

lượt là 0.055 và 3.72, tương ứng với đó là dịch trà có màu nước trà xanh nhạt.

Riêng đối với mẫu trà chưa bất hoạt enzyme, tý lệ TE/TR nhỏ nhất (0.043) và TCL lớn nhất (6.27) nên dich tra có màu nâu đỏ (hình 4.1). Điều này chứng tỏ, hoạt động của PPO va POD ảnh hưởng đáng kế đến mau sắc sản phẩm trà [54].

Trả xên canh Trả xên canh (2@ bat hoat enzyme) (không bất hoat enzyme)

Hình 4.1: Sự khác nhau về màu sắc các dịch chiết trà

Việc xác định hàm lượng TF, TR và tỷ lệ của chúng có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Đây là một trong những cơ sở để đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm trà. Từ đó, nhà sản xuất sẽ quyết định thời gian lên men trà phù hợp dé cho chất lượng tốt nhất với mỗi loại thành phẩm.

4.2. Anh hướng của các yếu tố đến hoạt động của enzyme Viscozyme L trong

quá trình trích ly polyphenol trà Oolong từ trà xén cành

4.2.1. Tỷ lệ nguyên liệu/nước

Hình 4.2 cho thấy cùng một khối lượng mẫu trà nếu lượng dung môi nước càng tăng thì hàm lượng polyphenol thu được trong dịch chiết càng cao. Nếu tỷ lệ chiết là 1:5 thì hàm lượng polyphenol tổng thu được rất thấp (6.27% w/w), tăng dần và đạt cao nhất tại tỷ lệ chiết 1:30 (14.38% w/w). Tuy nhiên, khi tăng tỷ lệ chiết từ 1:20 lên 1:25 và 1:30 thì polyphenol tổng tăng không đáng kể, tương ứng 14.24; 14.35; 14.38 % w/w (không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%). Đồng thời, nêu lượng dung môi trong dịch chiết nhiều sẽ là một van đề khó khăn cũng như phải tốn kém về kinh tế, thời gian để loại dung môi. Như vậy, mẫu được trích ly với tỷ lệ nguyên liệu:nước là 1:20 (g/ml) là mẫu tốt nhất cho thí nghiệm này và được chọn làm giá trị tỷ lệ chiết cho các thí nghiệm tiếp theo.

= 16

E 14.244 14.35 14.384

= = 7 ws 14 © $

fay Pay

12

10

8

6

4

1:05 1:10 1:15 1:20 1:25 1:30

Hình 4.2: Anh hưởng của ty lệ chiết

4.2.2. Ham lượng Viscozyme L

16.004 l6201 16/22

if lL

S

l6 Ruy Pay

14

12

10

0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1

Ty lệ Viscozyme L/nguyén liệu (ml/g)

Hình 4.3: Anh hưởng của ham lượng Viscozyme L

Hình 4.3 cho thấy khi tăng hàm lượng Viscozyme thì hiệu quả trích ly polyphenol tăng đến một giới hạn nhất định. Ở tỷ lệ Viscozyme L/nguyên liệu là 0.08 — 0.1 ml/g thì hàm lượng polyphenol thu nhận được là cao nhất (hơn 16%), tức tăng 7.14% so với mẫu đối chứng không có enzyme (9.15%). Tuy nhiên không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% so với tỷ lệ 0.06ml/g (hàm lượng polyphenol tong là 16%). Khi sử dụng lượng enzyme vượt ngưỡng xúc tác tối ưu cho quá trình thủy phân thì hiệu quả trích ly chất tan không tăng thêm, trong đó có polyphenol. Điều này không có lợi cho quá trình trích ly mà lại gây

lang phí. Vì vậy tỷ lệ Viscozyme L/nguyén liệu là 0.06ml/g được dung cho các

thí nghiệm tiếp theo.

4.2.3. Anh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của enzyme Viscozyme L Bản thân phương pháp trích ly truyền thống trà bằng nước đã chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nhiệt độ và thời gian. Hiệu suất trích ly tăng lên với sự gia tăng nhiệt độ và kéo dài thời gian. Tuy nhiên, việc kéo dài thời gian chiết trà ở nhiệt độ cao sẽ làm giảm chất lượng hợp chat polyphenol (có sự biến doi đáng ké giữa các thành phan) [71].

Nhóm tác giả Xinguo Su và cộng sự năm 2007 đã tiến hành trích ly trà Oolong băng cách đun sôi 90 hoặc 100°C trong 3 hoặc 10 phút. Kết qua thu được hàm lượng chất tan và khả năng kháng oxy hóa khi trích ly ở 90°C trong 3 phut va 100°C trong 10 phút tương ứng là 0.974g , 45.23% va 1.136g, 30.28%. Điều này cho thay rang việc kéo dài thời gian trích ly trà ở nhiệt độ cao sẽ làm giảm

hoạt tính sinh học của dịch trà thu được.

Trong đề tài nghiên cứu này, sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình trích ly trà Oolong có bố sung Viscozyme L lại càng thé hiện rõ.

“` 22

Ss 20.10°©

=

I P-

17.00°_ 17.05 17 + —=

12

7 30 40 45 50 55 60 65 70

Nhiét d6 °C

Hình 4.4: Anh hưởng của nhiệt độ trích ly

Trên thực nghiệm đối với nguyên liệu trà xén cành Kim Tuyên thì Viscozyme L thể hiện hoạt tính cao nhất trong khoảng 45 -50”C (hình 4.4). Kết quả này phù hợp với những thông tin cung cấp từ nhà sản xuất Viscozyme L có khoảng nhiệt độ hoạt động là 25-55°C. Tại khoảng nhiệt độ tối ưu này, hàm lượng polyphenol tổng đạt khoảng 20%. Khi nhiệt độ vượt ngưỡng 55°C thì hoạt tính enzyme giảm đáng ké thé hiện qua hàm lượng polyphenol tổng thu nhận được giảm (khoảng hơn 17%). Có thé thấy rằng, ở khoảng nhiệt độ trên 70°C thì có xảy ra quá trình trích ly bằng nhiệt vì lúc này enzyme đã bắt đầu bị giảm hoạt

tính [34]. Chính vi thé hàm lượng polyphenol thu được khi trích ly ở nhiệt độ trên 70”C cao hơn so với nhiệt độ phòng (30°C). Gia tri polyphenol thu được ở 45°C va 50°C không có sự khác biệt đáng kể là 19.56% va 20.10%. Do đó để tiết kiệm chi phí về năng lượng cũng như giảm đến mức thấp nhất tac động nhiệt lên hợp chất polyphenol [9] thì nhiệt độ trích ly là 45°C được lựa chọn.

4.2.4. Anh hưởng của thời gian đến hoạt động của enzyme Viscozyme Hình 4.5 cho thay yếu tố thời gian có ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme Viscozyme L. Khi tăng thời gian trích ly từ 30 phút đến 180 phút thi hàm lượng polyphenol tổng thu được tăng từ 10.37% lên 22.47%. Tuy nhiên polyphenol tong thu được giữa 120 phút và 150 phút khác biệt không đáng kế. Nếu tiếp tục

tăng thời gian trích ly thì hàm lượng polyphenol sẽ giảm nhẹ. Theo trích ly thông

thường (không bổ sung enzyme), thời gian trích ly càng dai thì lượng chat tan trích được ra môi trường dung môi càng tăng đến mức giới hạn. Nhưng khi môi trường trích ly có bố sung enzyme, nếu thời gian trích quá lâu thì hoạt tính enzyme có thé bị ảnh hưởng bởi chính thành phan các chat có trong dịch chiết.

Kết quả một số nghiên cứu đã cho thấy, hợp chất catechin có thé ức chế enzyme bởi tương tác cạnh tranh trực tiếp [49.74]. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của enzyme. Như vậy thời gian trích ly tối ưu được chọn là 120

phút.

25 22.98! 23.142. 49 ye

30 60 90 120 150 180

Thời gian (phút)

Hình 4.5: Ảnh hưởng của thời gian

4.2.5. Anh hưởng của chế độ lắc đến hoạt động của enzyme Viscozyme L Hình 4.6 cho thay chế độ ảnh hưởng đến quá trình trích ly trà xén cành Kim Tuyên thé hiện qua hàm lượng polyphenol thu nhận được. Hàm lượng polyphenol tổng đạt cao khoảng hơn 23% ở chế độ lắc 60 — 80 vòng/phút, tăng 0.77% so với điều kiện tĩnh (22.82%). Điều này có thé lý giải là do tác động cơ học của quá trình lắc sẽ tăng điều kiện tiếp xúc giữa enzyme và cơ chất giúp cho phản ứng xảy ra nhanh và triệt dé hơn. Đồng thời, trích ly là quá trình khuếch tán chất tan do sự chênh lệch nông độ giữa bên trong tế bao và ngoải môi trường

(theo định luật Fick I).

Nếu quá trình trích ly xảy ra ở điều kiện tĩnh thì sau một thời gian sẽ dẫn đến sự cân bang cục bộ nông độ chất tan giữa trong và ngoài tế bào. Điều này đồng nghĩa với việc quá trình trích ly sẽ ngừng hoặc diễn ra rất chậm. Do đó nếu có sự đảo trộn trong dịch trích ly thì sẽ khắc phục van dé này và hiện tượng ức chế ngược enzyme. Mặt khác trong phạm vi nghiên cứu này ghi nhận nếu chế độ lắc quá mạnh (trên 100 vòng/phút) thì không đem lại hiệu quả trích ly cao, thậm chí polyphenol tong thu được còn có xu hướng giảm dần (hình 4.6). Vì vậy chế độ lắc 60-80 vòng/phút được lựa chọn.

S 27

ay Pay

23.59%

24 a,b

292 23.00 “Số —i

_— ag +

1.39

21

19.834

18

15

Tinh 40 60 80 100 120

Chế độ lắc (rpm)

Hình 4.6: Ảnh hưởng của chế độ lac

Như vậy điều kiện trích ly trà Oolong tối ưu dựa trên kết quả khảo sát đơn lẻ từng yếu tố lần lượt là tỷ lệ chiết 1/20, Viscozyme L 0.06-0.08ml/g, nhiệt độ 45-50°C, thời gian 120 phút, lắc 60-80 vòng/phút.

4.3. Quy hoạch thực nghiệm quá trình trích ly polyphenol trà Oolong có bố

sung enzyme Viscozyme L

4.3.1. Thí nghiệm sàng loc các yếu tố ảnh hưởng

Sau khi thực hiện các thí nghiệm theo phương pháp cổ điền, chúng tôi tiến hành thiết kế thí nghiệm theo kế hoạch thí nghiệm bề mặt chỉ tiêu (RSM). Các thí nghiệm thiết kế RSM và đánh giá kết quả đều được thực hiện băng phần mềm

Minitab16.

Thực nghiệm sang lọc giúp chúng ta xác định những yếu tố anh hưởng mạnh đến hàm mục tiêu và loại bỏ những yếu tố ảnh hưởng không đáng kể. Từ đó, xây dựng kế hoạch tối ưu hóa thực nghiệm. Một yếu tố được xem là có ảnh

hưởng lớn đền hàm mục tiêu nêu sự thay đôi của biên này gây nên sự thay đôi

lớn cua ham mục tiêu đó. Từ kêt qua thi nghiệm cô điên đã khảo sát ở trên, giá tri của 5 yêu to khảo sát như sau:

Bang 4.3: Cac mức giá tri của các biến thực hiện thí nghiệm sàng lọc Các biến Ký hiệu Mức Gia tri mã hóa Gia tri thực

Thap " 1/10

Tý lệ chiết

XI Trung tâm 0 1/20 (w/v)

Cao | 1/30

Thập " 0.04

Viscozyme L

X2 Trung tam 0 0.06 (ml/g)

Cao ] 0.08

Thap " 40 Nhiệt độ (°C) x3 Trung tam 0 50

Cao ] 60

Thap " 60

Thời gian

X4 Trung tâm 0 105

(phút)

Cao l 150

Thập " 60 Lắc (rpm) X5 Trung tâm 0 80

Cao ] 100

Kết qua sàng lọc mức độ ảnh hưởng của 5 yếu tố (ty lệ chiết, Viscozyme L,

nhiệt độ, thời gian và chê độ lac) với những mức giá tri khác nhau đên hiệu qua

trích ly polyphenol từ tra Oolong cho thay rang tác động lắc ảnh hưởng không đáng ké (sự thay doi của hàm mục tiêu — hàm lượng polyphenol tổng PPT không nhiều), p-value 0.084 (0.05). Căn cứ vào hệ số ảnh hưởng của 4 yếu tố ảnh hưởng lớn, chúng tôi thấy răng tỷ lệ chiết (tỷ lệ nguyên liệu/nước) có tác động mạnh nhất đến hàm lượng PPT trích ly được (23.03), tiếp đến là nhiệt độ (11.72), hàm lượng Viscozyme L (9.95) và cuối cùng là thời gian (6.01) (bang 4.4 và hình

4.7).

Bang 4.4: Mức độ ảnh hưởng và độ tin cậy của các yếu tố

Tên yếu tổ Mức độ anh hướng | Độ tin cay

Tỷ lệ chiết (w/v) 23.03 0.000

Hàm lượng Viscozyme L (ml/g) 9.95 0.000

Nhiệt độ CC) 11.72 0.000

Thời gian (phút) 6.01 0.000

Chế độ lắc (rpm) 1.77 0.084

£

È⁄$ Effects Pareto for PPT % 2 fo ||

Pareto Chart of the Standardized Effects (response is PPT %, Alpha = 0.05)

2.02

| X1 - Tỷ lệ chiết-

X3 - Nhiệt độ -

3 X2 - Viscozyme (ml/g) +

2

X4 - Thời gian (phút) +

X5 - Lắc (rpm) |

0 5 10 15 20

Standardized Effect

Hình 4.7: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến quá trình trích ly thu nhận PPT

4.3.2 Thí nghiệm trung tâm và toi ưu hóa Từ kết quả thí nghiệm sàng lọc, phân thiết kế tối ưu (thiết kế hỗn hợp tâm xoay CCD — Central Composite Design) chỉ gồm 4 yếu tố: tỷ lệ chiết (1/10-1/30), nồng độ Viscozyme (0.04-0.08ml/g), thời gian (60-150 phút) và nhiệt độ chiết (40-60°C).

Trước khi tiến hành quá trình tối ưu hóa cần bo sung thêm một số thí nghiệm với giá trị trung tâm. Chúng được gọi là thí nghiệm khởi đầu cho quá trình tối ưu hóa. Các thí nghiệm này cho phép đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy.

Runs: 20 Replicates: 1

Blocks: 1 Center pts (total): =

Factorial Fit: PPT % versus X1 - Tỷ lệ chiết, X2 - Viscozyme (, ... it

Estimated Effects and Coefficients for PPT $ (coded units) Li

Term Effect Coef SE Coef T P

Constant 13.362 0.2885 46.31 0.000

X1 - Ty lệ chiết (m1/g) 4.302 2.151 0.2885 7.46 0.000

X2 - Viscozyme (ml/g) 2.385 1.192 0.2885 4.13 0.001 X3 - Nhiệt đệ -3.180 -1.590 0.2885 -5.51 0.000 Xá - Thời gian (phút) 2.915 1.458 0.2885 5.05 0.000 Ct Pt 8.972 0.6452 13.91 0.000 5 = 1.15417 PRESS = 39.4118

R-Sq = 95.83% R-5q(pred) = 91.19% R-Sq(adj) = 94.34%

hnalysis of Variance for PPT $ (coded units)

Ct Pt 6.972 0.6452 13.91 0.000 5 = 1.15417 PRESS = 39.4116

R-Sq = 95.83% R-5q(pred) = 91.19% R-Sq(adj) = 94.34%

Analysis of Variance for PPT $ (coded units)

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P a Main Effects 4 171.237 171.237 42.809 32.14 0.000 ~

X1 - Tỷ lệ chiết (ml/g) 1 74.046 74.046 74.046 55.59 0.000

X2 - Viscozyme (ml/g) 1 22.753 22.753 22.753 17.08 0.001 X3 - Nhiệt độ 1 40.450 40.450 40.450 30.37 0.000 X4 - Thời gian (phút) 1 33.989 33.989 33.989 25.52 0.000

1 Curvature 257.618 257.618 257.618 193.39 0.000 Residual Error 14 18.649 18.649 1.332

Lack of Fit 11 18.517 18.517 1.683 38.17 0.006 Pure Error 3 0.132 0.132 0.044

Total 19 447.505

4 [al '

Hình 4.8: Kết quả thí nghiệm trung tâm

Từ kết qua phân tích phương trình hồi quy bậc nhất các thí nghiệm khởi dau cho thay giá trị kiếm định Lack of Fit có p-value 0.006 (<0.05). Điều này chứng tỏ, mô hình bậc nhất không phù hợp với dữ liệu. Do đó, ta tiến hành phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methods — RSM) với thiết kế tâm xoay

(RSM - CCD) nhằm xây dựng mô hình bậc cao mô tả chính xác mối quan hệ giữa hàm lượng polyphenol tong (PPT) và 4 yếu tố trên.

SS = E et

GB Session :=l-ke-] s_

Analysis of Variance for PPT $

Source DF Seq SS Adj ss Adj MS F : Regression 14 694.834 694.834 49.631 155.53 0.000 Linear 4 193.203 193.203 46.301 151.36 0.000 X1 - TỶ lệ chiết (ml/g) 1 81.111 81.111 51.111 254.18 0.000 X2 - Viscozyme (ml/g) 1 24.477 24.477 24.477 76.70 09.000 X3 - Nhiệt dé 1 46.240 46.240 46.240 144.91 0.000 X4 - Thời gian (phút) 1 41.375 41.375 41.375 129.66 0.000 Square 4 485.788 485.786 121.447 380.59 0.000 X1 - Tỷ lệ chiết (ml/g)*X1 - TỶ lê chiết (ml/g) 1 372.989 8.396 B.396 26.31 0.000 X2 - Viscozyme (ml/g)*X2 - Viscozyme (ml/g) 1 70.481 17.392 17.392 54.50 0,000 X3 - Nhiệt d6*X3 - Nhiệt độ 1 38.526 28.58 28.583 899.57 0.000 X4 - Thời gian (phút)*Xá - Thời gian (phút) 1 3.792 3.792 3.792 11.86 0.003 Interaction 6 15.843 15.843 2.641 8.27 0.000 X1 - Ty lệ chiét (ml/g)*X2 - Viscozyme (ml/g) 1 4.431 4.431 4.431 13.89 0,002 X1 - Tỷ lệ chiết (ml/g)*X3 - Nhiệt đệ 1 0.403 0.403 0.403 1.26 0.278 X1 - Tỷ lệ chiết (ml/g)*X4 - Thời gian (phút) 1 0.970 0.970 0.970 3.04 0.100 X2 - Viscozyme (ml/g)*X3 - Nhiệt độ 1 2.799 2.789 2.789 8.74 0,009 X2 - Viscozyme (ml/g)*Xá - Thời gian (phút) 1 1.538 1.538 1.538 4.92 0.043 X3 - Nhiệt đệ*Xá - Thời gian (phút) 1 5S: 112 5.712 5.712 17.90 9.001 Residual Error 16 $.106€ $.106 0.319

Lack-of-Fit 10 4.322 4.322 0.432 3.31 0,078 Pure Error 6 0.784 0.784 0.131

Total 30 699.939

< '

Hình 4.9: Kết quả phân tích phương sai

Trước hết nhận thay ở mục kiểm định mức độ phù hợp (Lack-of-Fit) của mô hình hồi quy bậc 2 day đủ (Full quadratic) có giá trị p = 0.078 lớn hơn so với mức ý nghĩa a = 0.05 (hình 4.9). Điều này có nghĩa là dạng mô hình này khớp

với đữ liệu với độ tin cậy 95%.

Bang 4.5: Mức độ anh hưởng va ý nghĩa thống kê từng yếu tố

Tên yếu tố | Độ tin cậy

XI 0.000 Xo 0.000 X3 0.000 X4 0.000 XIX¡ 0.000 XIX¿ 0.002 X1X3 0.278 XIX¿ 0.100 XoXo 0.000 X2X3 0.009 X¿zX¿ 0.043 X3X3 0.000 X3X4 0.001 X4X4 0.003

Kết qua phân tích ANOVA bang phan mềm Minitab 16 cho thay 12 yếu tố có độ tin cậy nhỏ hon 0.05 (bang 4.5). Diéu nay chung to co su sai khac dang ké với mức độ tin cậy là 95%; nghĩa là, sự có mặt cua từng thành phần này đều có ý nghĩa trong mô hình hồi quy. Các yếu t6 còn lại (tương tác giữa tỷ lệ chiết với nhiệt độ và ty lệ chiết với thời gian) có giá trị p lớn hơn a = 0.05 (không có ý nghĩa) sẽ bị loại ra khỏi phương trình hồi quy.

Vì vậy phương trình hồi quy như sau:

Y =2224+2.12X¡ + 1.17X2— 1.60X3 + 1.52X¿— 1.80X¡ˆ- 2.59X¿ˆ - 3.32X¿”—

1.21X4° — 0.53X,X> +0.42XzXa + 0.31X5X4 + 0.60XaX¿.

Với Y là hàm lượng polyphenol tổng (%) X¡. Xo, X3, X4 lần lượt là 4 yếu tố ty lệ chiết, Viscozyme, nhiệt độ và thời gian.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Ứng dụng Enzyme Viscozyme L trích ly hợp chất Polyphenol trà oolong sản xuất từ trà xén cành Kim Tuyên (Trang 51 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)