Khoảng trắng nghiên cứu

Một phần của tài liệu xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay (Trang 21 - 34)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3. Khoảng trắng nghiên cứu

Hạn chế của các nghiên cứu đã để cập ở phần trước là chưa có nghiên cứu một cách hệ thông, toàn điện và sâu sắc vẻ pháp luật xử lý nợ xấu của NHTM ở Việt Nam trong bỗi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập. Đa phần nghiên cứu chưa đi sâu về các khía cạnh pháp luật vẻ xử lý nợ xấu của NHTM. Cúc công trình nước ngoài chủ yếu đề cập đến kinh nghiệm xứ lý nợ xấu ở các nước, Các nghiên cứu về có biện pháp xử lỷ nợ xấu ngắn hàng thông qua việc hoàn thiện Khung khổ pháp luật xử lý nợ xấu của ngân hàng còn hạn chế. Các công trình mới dừng ở việc xác định khái niệm nợ xấu theo quy định của pháp luật mà chưa làm rõ bản chất của nợ xâu dưới góc độ kinh tế và góc độ pháp lý, chưa cô sự tiếp cân cụ thể pháp luật về các biện pháp xử lý nợ xấu bởi VAMC như biện pháp mua bán nợ xấu theo giá thị trường, về mô hình xử lý nợ xấu, so sánh với pháp luật nước ngoài vẻ vẫn đề này `

và chưa đề cập đến việc xử lý nợ xâu trong bôi cảnh tái cầu trúc hệ thống các TCTD. Trong quan hệ mua bản nợ xấu, các tác giả vẫn chưa làm rõ được môi quan hệ nhiều bên gdm chủ nợ, con nợ, bên nhậu chuyển nhượng khoản nợ xâu, bên bảo đảm. Các tác giá cũng chưa có nghiên cứu sâu về thị trường thử cấp của khoán nợ xấu, vẫn đề bão vệ nhà đầu tư mua khoản nợ xấu... Ngoài ra, các nghiên cứu chưa đưa ra được lộ trình cụ thế đối với giái pháp liền quan đến việc thúc đây phát triển thị trường mua bản nợ ở Việt Nam cũng như chưa néu được những đặc thủ của pháp luật về xử lý nợ xâu bởi VAMC so với pháp luật về xử lý nợ xâu bởi các chủ thé khác như AMC, DATC...

Bên cạnh đó, chưa có một công trình chuyên sâu nào đánh giá có hệ thông thực thi pháp luật về từng biện pháp xử lý nợ xấu của NHTM, vì vậy những hạn chế, bất cập của máng pháp luật này chưa được phân tích sâu và toàn điện, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật một cách đồng bộ nhăm nâng cao hiệu quả tín đụng và xử lý hiệu quả nợ xâu cũng như ngân ngửa tỉnh trạng pha san ngân hàng, Đặc biệt, các công trình nghiên cửu chưa đề cập sâu vào các yếu tô tác động đến pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện tạt,

Vỡ vậy, hiận ỏn “Xử ủ nợ xõu của ngõn hàng thiuoHg mại thỏo phản buat tiệt Nam hiện nay” khi được nghiên cứu sẽ lấp một phần khoảng trông trong nghiên cửu trước đầy liên quan đến khung khổ pháp luật về xử lý nợ xâu của các NHTM ở Việt Nam. Xét cả phương diện lý luận và thực tiễn, vẫn đề này đang cần đầu tư nghiên cứu ở Việt Nam, cần có sự hệ thông hóa, đánh giá đây đủ thực trang về xử lý nợ xấu của NHŸM theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Qua tổng quan nghiên cứu Luận án sử đụng cách tiếp cân mới, với nguần sẽ Hiệu cập nhật và chỉnh xác cao, đây đủ được. thu thập tử nguồn dang tín cậy, chất lượng. Mặt khác xử lý nợ xấu của NHTM theứ phỏp luật Việt Nam hiện nay là vẫn đề thời sự nóng bông, được sự quan tâm của các cấp, các ngành và bản thân các NHTM...

Van dé quan trọng lả luận án được nghiên cứu sẽ lâm mới sự đánh giá sâu sắc, chỉ tiết về thực trạng quần lý nợ xấu của Việt Nam, từ đó đề ra những giải pháp sắt thực và phủ hợp.

Hiện nay, theo các quy địmh tại Nghị đmh số 43/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tải sản của các tô chức tín đụng Việt Nam, Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngảy 06/09/2013 quy định vẻ việc mua, bản và xử lý nợ xâu của Công ty Quân lý tài san

của các tổ chức tín dụng Việt Nam và Thông tư số 14/2015/TT-NHNN ngày

28/8/2014 sửa đài, bố sung một số điều của Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày

ngày 06/09/2013 quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xdu của Công ty Quân lý tài sản của các tà chức tín dụng Việt Nam, thi nợ xấu của các tổ chức tin đụng cô thể được mua bán bởi VAMC, Tuy nhiên, pháp luật hiện hành vẫn phải tiếp tục được hoàn thiện nhằm tạo nên táng pháp lý cho việc hình thành thị trưởng mua bản

lỗ

nợ xấu theo đúng nghĩa. Thị trường mua ban no bao gồm cá nợ xâu có lợi ích là giảm gánh nặng thu hổi nợ cho các TCTD, đề các tễ chức tín đụng chủ tâm vào việc phát triên các giao địch cho vay mới. Thị trường nua bán nợ cũng sẽ thu hút được một nguồn vẫn không lỗ từ công chúng đầu tư để đua váo phục vụ hoạt động sản xuất và kính doanh. Thị trường mua bản nợ cũng sẽ là một kênh đầu tư hiệu quả cho công chúng đầu từ.

Ngoài ra, các quy định về xử lý tai san bao dam vẫn con nhiều bất cập dẫn đến việc thu hồi nợ xấu gặp nhiều khỏ khăn. Các khỏ khăn, vướng mắc được thê hiện ở các điểm sau:

Một là, nguyên tắc thôa thuận của các bên về phương thức xứ lý tải sản bảo đám đã hạn chế guiên định đoạt cha Bên nhận báo đám trong việc xw ly idl san bao đám khi xảy ra sự kiện phát sult quyên xử lý tài sản bảo đảm (quyên định đoạt cả điều kiện). Như vậy, nguyên tặc này không bảo đảm được quyền định đoạt có điều kiện của bên nhận bảo đâm khi bền có nghĩa vụ vị phạm nghĩa vụ, Trong khi đó quyền định đoạt có điều kiện lâ quyền tải sản quan trọng nhất của bên nhận bảo đảm, Như vậy, theo quy định hiện hành, bên nhận bảo đám không thể tự mình xử lý tài sản bảo đảm mặc đù mặt lý thuyết đáng lẽ họ phái có quyền này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Hai là, các gui định vệ đăng kỳ quyên sở liều trong trường bọp xử lỤ tài sản báo đâm không rõ ràng đân đến các cơ quan đăng ký hiểu mảy móc và đói hỏi phái có các bến phái nộp hợp động chuyển nhượng tài sản được ký kết bói bên bảo đảm với người nhận chuyển nhượng. Đồi hỏi này rõ ràng làm cho TCỚTĐ với từ cách là bên nhận bảo dam không biết phải xoay sở thể nào khí bên bảo đảm không hợp tác.

Ba là, thủ tục tả hìng để xử lý tải xân bảo đâm hiện nay được đồng nhi với th“ tục khởi kiến đổi nợ hoặc anh chân hợp động tin dung. Vi vay, TCTD phải tốn kém rất nhiều thời gian, công sức và chỉ phí để theo đuôi vụ kiện. Hạn chế này cũng làm cho các tầ chức tín đụng thêm “khế sở” trong việc đi đòi quyện lợi chính dang cua minh.

Pháp luật dân sự có thửa nhận một số chế định bao gồm bủ trừ nghĩa vụ, thực hiện nghủa vụ dõn sự cú điều kiện. Cỏc cụng cụ phỏp lý này cú thể được sử dụng để báo vệ lợi ích của NHTM khi khách hàng không trả được nợ vay, Tuy

nhiên, trong thực tiến, các chế định này vẫn chưa được tỏa án hiểu đúng dẫn đến việc các NHTM sử dụng biện pháp này gặp khó khăn trên thực tiên.

Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành còn thiêu những quy đmh điều chỉnh cũng như khuyên khích thỏa thuận giữa chú nợ (NHM) với con nợ (người Vay) VỀ cáo

^ z

biện pháp tái câu trúc nợ, giãn nợ,

Từ những phân tích nêu trên và các kết quá nghiên cứu đạt được trong các công trình đã để cập, đặt ra cho tác giả luận án những vấn đề cần nghiên cứu, triển khai trong luận an nay:

- Nghiên cứu xác định khái niệm, đặc điểm và nội đụng của pháp luật về xứ lỷ nợ xấu của NHTM kinh nghiệm của một số nước trên thể giới về xứ lý nợ xấu của NHTM.

- Luận án nghiễn cứu, phân tích thực trạng pháp luật vẻ xử lý nợ xâu của NHTM ớ Việt Nam hiện nay và nêu những bắt cập, hạn chế của pháp luật và thực tiễn thực thị pháp luật về xử lý no xdu cla NHTM ở Việt Nam và nguyên nhắn của nó,

- Luận án bám sát quan điềm và định hướng của Đáng và Nhà nước về hoạt động tin dụng ngân hàng cũng như quan điểm về xử lý nợ xấu của chỉnh bản thân ngân hàng, xuất phát tử thực trạng xừ lý nợ xâu tại các NHTMI hiện nay ở Việt Nam từ đó xác định giải pháp quản lý hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu của NHTM ở Việt Nam nhằm bảo về quyền lợi của chủ nợ xấu,

1.4. Câu hỏi nghiên cứu; lý thuyết nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Câu hủi nghiền cứu và giầ thuyết nghiên cứu

a) Câu hỏi thử nhật Phap luật VỀ xử ip ne xâu của NHTM được hình thành và phát triển dụa trên những cơ sở lÙ dunsẤt nào?

- Giả thuyết al: xử lý nợ xâu của NHTM có tác động rất lớn đến nên kinh tế xã hội; những rủi ro và thiệt hại phát sinh trong xử ÍŸ nợ xếu của NHTM là mỗi nguy hại đổi với nến kính tế; bảo đảm an toán trong xử lý nợ xấu của NHTM là sự tất yếu trong rên kinh tế thị trường định hường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Luận án phân tịch những tác động của xử lý nợ xấu của NHTM đối với nến kính tế, những rủi ro có thế xáy ra trong quá trình xử lý nợ xấu của NHTM. Việc phân tích những yếu tố này nhằm chỉ rõ; Sự tốn tại của xử lý nợ xâu của NHTM là

R.A 2 A iA Ks ee. ` Ẳ ` VÀ 5 a ^~ “3 “ A #

tật yêu và cần thiệt đối với nên kinh tế và việc tìm hiệu những rúi rõ có thê phát

Is

sinh từ hoạt động nảy để nhận điện nhãm đưa ra những biện pháp báo đảm an toàn phủ hợp lá nhiệm vụ quan trọng của nhá nước và bản thân các NHÊM trong việc quán lý và thực hiện xử lý nợ xấu của NHTM,

- Giả thuyết a2: Pháp luật về xù lý nợ xấu của NHTM phải góp phần nẵng cao năng lực cạnh tranh, đám bảo xứ lý nợ xâu của NHTM phát triển hiệu quả, bên vững; bảo đám phòng ngửa vả xử lý rủi rõ trong xử lý nợ xấu của NHTM; bảo đảm quyền tự đo kinh doanh của NHTM; đảm bảo sự điều tiết hợp lý của Nhà nước đôi với các NHTM.

Luận án nghiên cửu về pháp luật xứ lý nợ xấu của Việt Nam nhằm đua ra giải pháp hoàn thiện pháp luật, chính sách về nợ xấu và hạn chế rủi ro tin dung. Dé bao dam xứ lý nợ xấu của NHTM, pháp luật điều chỉnh hoạt động này phải dựa trên những yêu cầu cơ bán nào? Pháo luật được xây dựng và tô chức thực hiện phải dựa trên những yêu cầu nhất định. Những yêu cầu này sẽ đâm báo cho pháp luật phủ hợp, khả thị và hiệu quả.

h) Câu hỏi thứ hat Thực trang pháp luật và thực tiên thực hiện pháp luật ở Liệt Nam về xử lý nợ xếu có những. bát cập gì , nguyên nhân của những bất cập này là of?

- Giá thuyết b1: Pháp luật hiện hãnh còn những hạn chế, bất cập nên chưa thực sự phòng ngửa rủi ro trong hoạt động tìn dụng của các NHTM, đồng thời thực tiến thực hiện các quy định này của pháp luật chưa nghiém túc, gây mất an toàn trong hoạt đồng tín dụng của các NHỮM.

Đề đưa ra giả thuyết này, luận án phân tích, đảnh giá thực trạng pháp luật cũng như quá trình áp đụng các quy định của pháp luật về xử lý nợ xâu của NHTM.

Từ thực tiễn ấp dụng pháp luật trong lĩnh vực này, luận án chỉ ra những bất cập của quy định của pháp luật về xứ lý nợ xẵu của NHTM; bất cập trong quy định về thấm định hồ sơ và kiểm tra xử lý dợ xấu của NHTM; bất cập trong trong các quy định về phần loại nợ, trích lập dự phóng; về tỳ lệ an toàn vốn tối thiểu; hệ thông kiếm

soát nội bộ...

- GIẢ thuyết b2: Pháp luật hiện hành và việc thực hiện các quy định đó chưa thực sự xử lý tốt những rủi ro trong xử lý nợ xấu của NHỮM, vì vậy chưa báo đâm an toàn trong xứ lý nợ xâu của NHTM.

Luận an phan tích thực trạng áp dụng pháp luật về cơ cầu lại nợ vay, khoanh nợ, miễn giảm lãi suất, xóa nợ: mua bản nợ; sử đụng dự phòng... với mục đích chứng mình rằng, muốn xử lý nợ xâu của NHTM cần thiết phải có những quy định pháp luật cụ thể, phù hợp với đặc trưng của các hoạt động này trong thực tiễn.

€) Câu hải thử ba: việc hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xâu của NHTỆM phải dựa trên cơ sử nào? Để pháp luật rong lĩnh vực này áp dụng lỗi trong thực tiến củn thiết phải sửa đốt những nội đụng nào? Những quy định nào cần thiết được bạn hành mới?

ĐỀ giải quyết câu hỏi này, hiận án đựa vào các giá thuyết, trường hợp luận án chỉ nghiễn cứu và trả lới được câu hỏi Ì và 3 mà không trả lời được cầu hỏi thử ba thị hiệu quả nghiên cứu của luận an sẽ không đạt được, Những nội dụng Tý luận cũng như những điểm mới vẻ mặt lý luận ở câu hỏi tổng quát và thực trạng áp dụng ở câu hỏi tổng quát 2 nêu được xử lý băng việc hoàn thiện quy định pháp luật ở câu hỏi 3 sẽ chứng mỉnh sự gắn kết giữa lý luận và thực tiễn khi sữa đôi, bố sung các quy định của pháp luật về bảo đầm xứ lý nợ xấu của NHTM.

Đề hoãn thiện pháp luật về xứ. ly. ng xau của NHTM, nhất thiết phải dựa vào những định hướng cơ bán như chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đáng và Nhà nước: khắc phục những bat cap, han chế của pháp luật hiện hành; tiếp thu những kinh nghiệm, chuẩn mực vá thông lệ quốc tế về xử lý nợ xấu của NHTM... Những nội dụng hiện có của pháp luật cần thiết phải được sửa đối đề phù hợp với thực tiễn giám sát chặt chẽ xử lý nợ xấu cúa NHTM, sửa đối các quy định về xử lý nợ xấu của NHTM... Ngoài những sửa đối đã đề cập, luận án còn đưa ra những kiến nghị về việc bạn hành mới các quy định của pháp luật trong lĩnh vực nấy nhằm hướng tới mục đích bảo đâm an toàn xử lý nợ xâu của NHTM.

LAZ LY thuyết nghiền cửu Khi nghiên cứu pháp luật về xử lý nợ xâu của NHTM ở Việt Nam, có một số lý thuyết quan trọng làm cơ sở cho việc nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật như:

a) Ly thuyết cơ chẾ truyền dân của chính sách Hiến tệ (manelarv policy transmission mechanism theorw) Nợ xâu không chỉ chịu ảnh hưởng của kênh tín dụng riêng biệt như đã phân tích ở trên mã còn chịu tác động của tổng hop cơ chế truyện dân của CSTT. Khi đó, cơ chế tuyền dẫn của CSTTT làm thay đỗi các yêu tô

20

kinh tế vĩ mô (như lãi suất, lạm phát, tý giá hỏi đoái, thất nghiệp...) sẽ ánh hướng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp vả hộ gia đình trong nên kính tễ và đo đề sẽ tác động đến nợ xấu. Theo Mishkm (2010), cơ chế truyền dẫn của CSTT là qua trình từ thay đổi trong lãi suất (hoặc cung tiễn) của cơ quan điều hành CSTT ánh hướng đến mức giá và sản lượng của nền kmh tế, Cơ chế truyền đẫn CSTT là một quá trình má sự thay đôi trong CSTT đẫn đến hàng loạt sự thay đối khác trong các biến số của nên kinh tế như lãi suất, giá cả tải sản, chỉ tiêu, tiêu dùng, tỷ giá hỗi đoái, dòng tiền, khả năng cấp tỉn dụng của hệ thông NHỮM và cuỗi cùng là hưởng tới mục tiểu mức giá, sản lượng và thất nghiệp, CSTT mở rộng dẫn đến giám sút lãi suất thực tẾ và sự suy giảm lãi suất thực tế lâm giảm chỉ phí đầu tư, gây ra sự gia tăng trong chỉ tiêu cho đầu tư, qua đỏ đẫn tới gia Đừng tổng cầu và sản lượng. Tác động của CSTT tới các biến số vĩ mô qua kênh lãi suất truyền thông được nhiều nhà kinh tế học tán thành, các nghiên cứu còn chỉ ra rằng ngoài lãi suất, các yếu tế trẻ khác như sản lượng, đoanh thu và đòng tiền mới là các nhân tổ có ảnh hưởng mạnh nhất tới chỉ tiêu và tiêu ding.

Theo Bernanke va Gertler (1995), CSTT to ra thiếu hiệu quả trong việc làm giảm lãi suất trung đài hạn, đặc biết lá lãi suất thực vốn đông vai trỏ quan trọng trong quyết định đầu tư vào các tải sân đải hạn. Các kênh truyền tải của CSTT không hoạt động độc lập má củng hoạt động trước những thay đối trong điều hành CSTT cua NHỮW, Chớnh vị vậy, việc đỏnh giỏ ảnh hưởng của CSẽ lờn tăng

* N

trưởng tín dụng đóng vai trỏ quan trọng trong việc đánh giá công tác điều hành a CSTT. Như vậy, các kênh truyền dẫn của CSTT như kênh bảng cân đổi tải sản, kênh khả năng cấp tin đụng, kênh dòng tiền, kênh biến động mức giá tác động đến tợ xấu thông qua các nhân tổ vĩ mô như lãi suất, dòng tiền, giá tái sàn, tý giả, từ đó tác động đến lựa chọn đỗi nghịch và rủi ro đạo đức, ảnh hướng đến hoạt động dau tư hay tiêu dùng của người đi vay và ảnh hướng đến khả năng trả nợ và chất lượng các khoản vay,

Áp đụng cơ chế truyền dẫn của CSTT vào việc nghiên cứu pháp luật về xử ly no xấu của NHTM sẽ gợi mở ra nhiều vẫn để cần lắm sảng tô như lâm cách nào đề dự đoán, đo lướng được tác động của pháp luật đến xử lý nợ xấu của NHTM2?

a ^

Chẳng hạn, việc xây dựng và bạn hảnh một quy phạm pháp luật mới sẽ có khả năng

Một phần của tài liệu xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay (Trang 21 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)