Một số giải phản nâng cao năng lực của các tễ chức tín dụng

Một phần của tài liệu xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay (Trang 153 - 157)

XAU CUA NGAN HANG THUONG MAI O VIET NAM

4.3.5. Một số giải phản nâng cao năng lực của các tễ chức tín dụng

- Phan loai no xdu trong heat dang tin dụng để có biện pháp xử lệ riêng phù hợp. Nợ xâu trong hoạt động tínadụng của ở các TOTD chính là nợ không có khả nãng chỉ trả của khách hàng mà phân lớn là doanh nghiệp, nợ xâu trong hoạt động tín dụng của NHTM nằm trong mạng lưới nợ của các đoanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp đang nợ NHTM lại nằm trong mạng lưới nợ lẫn nhau, Do đó, nếu xử lý không khéo sẽ gây sự sụp đồ đây chuyền. Vì thể, cần phải có giải pháp cụ thể cho từng loại nợ xấu trong hoat déng tin dung cla NHTM, từng loại doanh nghiệp dé dam bảo xử lý tốt nợ xấu trong hoạt động tỉn đụng của NHTM. Bên cạnh đó, khách hàng vay vốn cũng phải tự củng có, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao năng lực tài chính, quản trị tổng cướng ứng đụng công nghệ và khả năng cạnh tranh, cơ cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, đây mạnh thoái vẫn đầu tư ngoài ngành của các đoanh nghiệp.

- Cúc TT cân tăng cung trích lập và sự dụng dự phòng rủi ro đề xử lý nợ xâu trong boạt động tín dụng của NHTM theo quy định của pháp luật. Việc bố sung vẫn dự phòng sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng mạnh tay đội nợ, có thời

gian thanh lý tải sản thể chấp ở rnức giá hợp lý, tạo nên nguồn thu cho những năm Sali.

~ Ching khoan hoa cae khadn ne kho dai, Viee chitng khoan hoa duoc thực hiện theo các phương pháp cụ thể: Với các đoanh nghiệp có lịch sử quần trị kính doanh tốt, đang gặp khó khan về nghĩa vụ trả nợ gốc do tỉnh hình kính tế khó khăn, do các dự án đầu tư đang triển khai chưa đi vào hoạt động,... thì cô thể chuyển một phần nợ gốc thánh trải phiếu trung hạn, nhằm hỗ trợ thanh khoản và giúp các doanh nghiệp tốn tại phát triển, Chuyên nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động tín đụng của NHTM thành cổ phần vá chuyên vị thể các ngân hàng đang là chủ nợ thành có đông lớn, cô đông năm đa số cô phần nêu nhận thấy sau

tái cầu trúc đoanh nghiệp có khả năng tần tại và phát triển.

Đây lá hính thức xử lý khá phê biến theo thông lệ quốc tế, Đối với Việt Nam, tử trước tới nay đã có rất nhiều trưởng hợp thành công không những cứu được doanh nghiệp khôi nguy cơ giải thể phá sẵn mà còn bảo toàn được nguồn

, “A s r

yén cha cdc NHTM. Tuy-nhién, déstignstrinh ching khoán hóa được thành công, các NHTMI cần tích cực nâng cao tính cộng đồng, phôi hợp cùng nhau để xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHTM. Các NHTM cần tích cực sử dụng các công ty con của mình như công ty quản lý mua bán nợ, công ty chúng khoán, công ty quân lý quỹ tham gia chủ động tích cực va tiên trình chứng khoán hóa.

~ Afink bạch hỏa hệ thẳng thông tản, Đề thực hiện tốt việc mình bạch hóa thông tin, tránh tình trạng các NHTM vi muốn "làm đẹp” con số công bổ đề thu hút khách hảng má có thể dẫn đến tĩnh trạng gian lận, công bộ thông tin không chính xác theo hướng có lợi cho mình, cần phải có một tố chức độc lập, có vai trò khai thác thông tin, kiểm định, kiểm soát thông tin từ phía các NHTM. Ngoài ra, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm sát lĩnh vực tải chính, tăng tính mình bạch và ôn định của hệ thông tài chính, cũng như tìng cướng ký luật thị tướng, NHNN cũng triển khai và thực hiện nghiềm túc, chặt chẽ “Bộ chi số lãnh mạnh tải chính”

(FEinaneial Soundness Indicators; FSIs) do Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã xây dựng và phố

biên.

148

- Cae nedn hang, TCID can hodn thién co ché quén tri ndi 66, dam bao chi có những người có thâm quyền vả có trách nhiệm mới được ra các quyết định và có sự giám sắt chặt chẽ để đảo bảo không có xung đột lợi ích, thông đồng vì lợi ích nhóm,

- Wác định các giải pháp riêng đổi với khách hàng vay vốn: Khách hàng vay vốn phải tự công cố, chấn chính hoạt động, nâng cao năng lực tải chính, quan tri, Ging cuéng công nghệ và khả năng cạnh tranh; chủ động, tích cực phối hợp với các TƠTD xây dựng và triên khai các phương án cơ cầu lại nợ, tháo 26 khó khăn sản xuất kinh đoanh; chủ động phát triền thị trưởng, tiêu thụ hàng hoá, đây mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào các chương trình, giải pháp hồ trợ doanh nghiệp do Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương triển khai. Các đoanh nghiệp cần nàng cao hiệu quá kinh đoanh, đảm báo cơ cấu vốn hợp lý, bó trí vốn đúng nguyên tắc, sử đụng vốn có hiệu quả, ôn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân thanh toán, cân đôi hệ số vốn vay trên vến chủ sở hữu không vượt quá trung bình của ngành, thường xuyên đánh giả thực rang tải chính doanh nghiệp thông qua cáo ty số tài chính đặc trưng đề đưa ra kiên nghị cảnh bảo về tỉnh hình tải chính là giải pháp trước mất cũng như lâu dài xử lý và ngăn ngửa nợ xấu trong hoạt động tin dung cia NHTM.

Kết luận chương 4 Những giải phán hoàn thiện pháp luật về xứ lý nợ xâu chủ yếu tận trung vào việc hoàn thiện các quy định hiện hành của Nghị quyết 42/2017/QH14 như:

kế thửa và mở rộng đối tượng áp dụng/đỗi tượng được mua bản nợ xấu của TCTD bao gồm cá DA FC; mỡ rộng phạm vị khoản nợ xấu được áp dụng cơ ché xử lý theo quy định tại Nghị quyết 42/2017/QH14: hoàn thiện quy định về thu giữ TSBRĐ để xử lý nợ xấu; hoán thiện quy định về chuyển nhượng tài sản bảo dam là dự án bất động sản; cần bê sung văn bán hướng dẫn cụ thể hơn về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xứ lý tài sản bảo đảm; xây dụng cơ chế riêng biệt cho việc áp dụng thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm tại tòa án; bố sung quy định về trách nhiệm của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn quy định về thâm định giả các khoản nợ xấu; đổi với giải pháp hoàn trả tài sản bao dam lá vật chứng trong vụ án hình sự. Ngoài ra, việc luật hoa va bố sung cất

quy định mới hên quan đến xử lý nợ xâu cũng cân được xem xét như: xử lý

^ ,

TSEĐ trong trường hợp bất động sản thực tẾ cô sai/khác so với giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu, cơ quan thị hành àn vẫn tiến tục thị hành bản án; trong trưởng hợp TCTD nhận chính TSBD đề thay thế việc thực hiện nghĩa vụ của bên cổ nghĩa vụ theo quy định tại Luật thì hành ân những do không thuộc đôi tượng được nhận chuyển nhượng TSBRHD, việc TCTD thực hiện chuyền quyền sở hữu, việc TCTĐ chuyển nhượng TSBĐ cho người mua không phái chịu thuê GTGT.

Các giải pháp tổ chức thực hiện bao gầm: Hình thành và phát triền thị trường mua bán nợ sôi động, an toàn pháp lý cao; Dây nhanh quá trình tái cơ cầu hệ thông TCTD; Tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra, giảm sát ngân hàng để các TCTĐ tuân thủ đúng các quy tắc về hoạt động ngân hảng; Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong vả ngoài nước tham gia vào quá trình xử lý nợ xâu trong hoạt động tín dụng của NHTM dựa trên cơ sở lu trường; Một sẽ giải pháp nắng cao năng lực của các tô chức tín dụng.

130

Một phần của tài liệu xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay (Trang 153 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)