QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ GIẢI THUẬT TRINH GRAFCET
8.2. LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT GRAFCET
"Thuật toán hay giải thuật, là một tập hợp hữu hạn của các chỉ thị
\ hay phương cách được định nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất một số , sự việc từ một trạng thái ban đâu cho trước, khi các chỉ thị này
“được áp dụng triệt để thì sẽ đẫn đến kết quá sau cùng như đã dự đoán.
Nói cách khác, thuật toán là một bộ các quy tác hay quy (rìmh cụ thể nhằm giải quyết một vấn để trong một số bước hữu hạn, hoặc nhằm cúng cấp một kết quả từ raột tập hợp của các đữ kiện đưa vào.
Và thuật toán — giải thuật điều khiển hệ thống có rất nhiều, tuy nhiên, trong phạm vi chương này chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu về giải _ thuật Grafcet.
168
l1
8.2.1. Định nghĩa Grafieet
Grafset là từ viết iắt của tiếng pháp “Giraphe fonctionne!l de commande ếtape iransilion” (Chuỗi chức năng điều khiển giai đoạn - chuyển tiếp), đo bai cơ quan ÀFOET (Liên hợp Pháp về Tin học, Rinh tế và Kỹ thuật) và ADEPA (Tổ chức Nhà nước và Phát triển nền sản xuất tự động hoá) hợp tác soạn thảo tháng 11⁄1982 được đăng ký ở tổ chức tiêu chuẩn boá Pháp.
Lưu đổ giải thuật Grafcet mô tả thành chuỗi các giai đoạn trong chu trình sản xuất. lam đổ giải thuật Grafcet cho một quá trình sản xuất luôn là một sơ để kín từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối và ngược lại,
8.2.2. Xây đựng giải thuật Grafcet
Để xây dựng Grafeet cho một quá trình thì trước tiên ta phải mô tả mọi trạng thái có thể xảy ra bao gồm các giai đoạn — Step và điều kiện chuyển tiếp — Transiion. Từ đó, lựa chọn các đữ kiện đầu vào đầu ra, mô tả bằng các ký hiệu, sau đó kết nối chúng lại theo cách mô tả của Grafeet.
Trong quá trình xây dựng giải thuật Grafcet cần chú ý tới việc xây dựng các giai đoạn chuyển tiếp và điều kiện chuyển tiếp. Nếu lựa chọn dữ liệu và công việc cũng như điều kiện chuyển tiếp sai sẽ . làm cho hệ thống tự động chạy sai và có nguy cơ ảnh hướng tới cơ
cấu, thiết bị vận hành, an toàn của người vận hành..
Lufa ý: Trong giải thuật Grafcet để bước sau thực hiện thì bước trước phải được thực thi trước - điều kiện cần, đồng thời điẫu kiện chuyển tiếp phải được thoả mãn — điều kiện đủ.
169
STEP 0
—— TÍ
Directed —
Links mr TZ
STEP2 Action 2
+ 13
STEP 3 Action 3
—_ TẢ
STEP4 |-——{ Action 4 |
TTˆ T5
STEPS
fp T6
Hình 8.8. Sơ để mình họa giải thuật Grafcet
“&
trong đó:
2 STEP là giai đoạn liên quan tới những bành động thực thì.
ứ TT hay Transition là điờu kiện cần để chuyển từ bước trước sang bước sau.
ứ Direcbed link là Hiờn kết giữa cỏc bước và cỏc điều khiến - chuyển tiếp.
8.2.3. Nguyên lý hoạt động của giải thuật Grafeet
Một trạng thái trước chỉ chuyển tiếp sang trạng thái sau khi nó đang hoạt động và có đủ điều kiện chuyển tiếp. Khi quá trình đã chuyển tiếp sang trạng thái sau thì giai đoạn sau hoạt động và kết thúc quá trình hoạt động của trạng thái trước đó.
Đo đó, giải thuật Grafcet giúp cho người lập trình, người thiết kế quản lý chương trình tối ưu và hệ thống hoá những gì cần trình bày/thể -hiện.. Trong quá trình thiết kế, chạy thử hoặc vận bành, nếu xây ra sự cố/lỗi bất đồng bộ thì người vận hành, người thiết kế có thể tìm ra lỗi một cách đễ dàng.
170
tớc
nó
xết
kế
8.2.4. Lập trình PL với giải thuật Grafcet
Để thực tế hoá lưa để giải thuật Grafcet vào lập trình PLUO điều khiển hệ thống, chúng ta cùng khảo sát ví dụ sau:
Lập trình PUC điều khiển đèn tín hiệu giao thông hoạt động như sau:
e Nhan Start thực hiện chương trình đèn tín hiệu với đèn
xanh 10s, đèn vàng 3s, đèn đồ ðs.
s Nhấn Stop hệ thống đèn giao thông ngừng hoạt động.
Giải quyết vấn đê:
Bước 1: Lưja chọn các đữ kiện đầu vào/đầu ra để tầm ra đâu là giai đoạn và đâu là điều kiện chuyển tiếp.
Đầu vào là: Nút Start, thời gian đèn xanh hoạt động, thời gian đèn vàng hoạt động, thời gian đèn đồ hoạt động.
Giai đoạn/đầu ra là: Đèn xanh sáng, đèn vàng sáng, đèn đồ sắng.
Bước 9: Mô tả bằng các ký hiệu, sau đó kết nối chúng lại theo cách mô tả của Grafcet. Trong một số trường hợp người đùng có thé thay đổi cách gọi tên/tham số nhưng phải đảm bảo được nguyên lý hoạt động/cách thức thể hiện của giải thuật.
171
BEGIN i
Start
BEGIN 2
=== Stop