CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VIETTEL CONSTRUCTION
II. Phân tích tình hình kinh doanh của Viettel
1. Phân tích các tỷ số tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tài sản Mã
số Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 3.012.832.759.6
90 4.993.827.156.1
29 5.613.796.175.1
51
I- Tiền và các khoản tương đương
110 668.144.408.661 413.861.121.979 818.525.481.502
Tiền 111 368.144.408.661 263.861.121.979 518.525.481.502
Các khoản tiền tương đương 112 300.000.000.000 150.000.000.000 300.000.000.000
II- Các khoản đầu tư ngắn hạn 120 100.000.000.000 1.222.000.000.0
00
1.000.000.000.0
00
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 100.000.000.000 1.222.000.000.0
00
1.000.000.000.0
00
III- Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1.609.983.906.0
91
2.366.805.354.9
78
2.924.190.538.7
09
Phải thu khách
hàng 131 1.072.823.230.4
92
1.555.210.903.7
35
1.978.364.543.2
83
Trả trước cho người bán 132 87.827.406.655 145.414.213.725 245.478.200.650
Các khoản phải thu khác 136 450.724.002.016 693.136.375.745 803.900.182.277
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
137 (1.390.733.072) (26.956.138.227
) (103.552.387.50
1)
IV- Hàng tồn kho 140 565.624.753.818 906.594.988.730 789.970.134.518
Hàng tồn kho 141 586.524.400.562 927.494.635.474 808.823.531.292
Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho 149 (20.899.646.744
) (20.899.646.744
) (18.853.396.774
)
V- Tài sản ngắn hạn khác 150 69.079.691.120 84.565.690.442 81.110.020.422
Chi phí trả trước ngắn hạn 151 66.243.620.996 82.620.451.212 81.110.020.422
Thuế GTGT
được khấu trừ 152 2.203.547.138 - -
Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
153 632.522.986 1.945.239.230 -
B- TÀI SẢN DÀI HẠN 200 950.607.050.761 1.047.137.371.5
51
1.302.012.628.6
38
I-Tài sản cố định 220 461.396.926.603 372.855.303.124 284.556.699.923
Tài sản cố định hữu hình 221 435.118.977.065 343.644.502.253 261.538.671.066
Nguyên giá 222 705.060.938.437 717.7
17.320.115 740.194.216.248
Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (269.941.961.37
2)
(374.072.817.86
2)
(478.655.545.18
2)
Tài sản cố định vô hình 227 26.277.949.538 29.210.800.871 23.018.028.857
Nguyên giá 228 39.965.061.939 50.854.212.719 53.507.223.798
Giá trị hao mòn luỹ kế 229 (13.687.112.401
) (21.643.411.848
) (30.489.194.941
)
II- Bất động sản đầu tư 230 363.686.202.129 562.548.375.246 829.293.428.954
Nguyên giá 231 460.598.038.747 754.013.373.444 1.164.214.426.7
90
Giá trị hao mòn luỹ kế 232 (96.911.836.618
) (191.464. 998.
198) (334.920.997.83
6)
III- Tài sản dở dang dài hạn 240 102.617.189.560 93.602.531.054 152.511.648.595
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
242 102.617.189.560 93.602.531.054 152.511.648.595
V- Tài sản dài hạn khác 260 22.906.732.469 18.131.162.127 35.650.851.166
Chi phí trả trước dài hạn 261 21.244.265.673 18.131.162.127 34.957.349.509
Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại 262 1.662.466.796 - 693.501.657
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 3.963.439.810.4
51 6.040.964.527.6
80 6.915.808.803.7
89
C- NỢ PHẢI
TRẢ 300 2.651.724.305.4
15 4.416.132.958.6
10 4.927.834.123.2
48
I-Nợ ngắn hạn 310 2.488.417.434.1
15 4.133.054.072.8
07 4.535.464.435.0
83
Phải trả người bán ngắn hạn 311 405.948.791.420 518.872.943.502 581.155.900.848
Người mua trả tiền trước ngắn hạn
312 251.173.423.725 404.574.778.485 660.847.773.848
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 313 129.529.651.592 93.098.222.337 168.741.450.765 Phải trả người
lao động 314 557.888.679.932 742.019.222.332 804.481.906.278
Chi phí phải trả ngắn hạn 315 786.287.190.101 769.282.951.442 693.430.648.630
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 65.971.177.259 103.116.358.852 163.071.860.105
Phải trả ngắn hạn khác 319 241 .069.167.43
8 277.526.601.361 237.767.256.489
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 30.579.707.461 1.196.684.057.4
43 1.195.895.559.0
62
Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 954.135.769 8.231.671.729 9.085.539.741
Quỹ khen thưởng phúc lợi 322 19.015.509.418 19.647.265.324 20.986.539.317
II- Nợ dài hạn 330 163.306.871.300 283.078.885.803 392.369.688.165
Phải trả dài hạn khác 337 13.767.000.000 14.247.000.000 14.664.000.000
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
338 149.539.871.300 268.831.885.803 377.705.688.165
D- VỐN CHỦ SỠ HỮU 400 1.311.715.505.0
36 1.624.831.569.0
70 1.987.974.680.5
41
I-Vốn chủ sở
hữu 410 1.311.715.505.0
36 1.624.831.569.0
70 1.987.974.680.5
41
Vốn góp của chủ sỡ hữu 411 929.238.730.000 1.143.858.790.0
00 1.143.858.790.0
00
Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
411a 929.238.730.000 1.143.858.790.0
00 1.143.858.790.0
00
Thặng dư vốn cổ phần 412 (15.000.000) (15.000.000) (15.000.000)
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 (14.552.826.126
) 4.444.473.473 31.117.966.390
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
421 397.022.934.195 476.492.403.702 813.012.924.151
LNST chưa phân phối luỹ kế đến cuối năm trước
421a 21.769.834.604 33.596.633.428 297.135.153.647
LNST chưa phân phối năm nay
421b 375.253.099.591 442.895.770.274 515.877.770.504
Lợi ích cổ đông không
kiểm soát 429 21.666.967 50.901.895 -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 3.963.439.810.4
51 3.040.964.527.6
80 6.915.808.803.7
89
Bảng 1 Tài sản thống kê qua các năm
(Nguồn: dựa vào BCTC hợp nhất năm 2021, 2022, 2023 của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội)
1.1 Phân tích khả năng thanh toán
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2021 2022 2023 Năm 2022 so
với 2021 Năm 2023 so với
2022
(+/-) % (+/-) %
1. Tài sản
ngắn hạn 3014 4994 5614 1980 65,74 620 12,41
2. Nợ ngắn
hạn 2488 4133 4535 1645 66,1 402 9,72
3. Tiền và các khoản tương đương tiền
668 414 818 -
0.254 -38,02 0,404 97,6
4. Các khoản phải thu ngắn hạn
1609 2366 2924 757 47,5 558 23,6
5. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = (1)/
(2) (lần)
1,27 1,1 1,18 -0,17 -13,4 0.08 7,27
6. Hệ số thanh toán nhanh = [(3)+(4)]/(
2) (lần)
0,91 0,67 0,82 -0.24 -26,37 0,15 22,4
7. Hệ số thanh toán tức thời = (3)/(2) (lần)
0,26 0,17 0,18 -0,09 -34,62 0.01 5,88
Bảng 2 Khả năng thanh toán của tập đoàn
(Nguồn: dựa vào BCTC hợp nhất năm 2021, 2022, 2023 của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội)
Dựa vào bảng 2, nghiên cứu phân tích từng chỉ tiêu ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội:
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của tập đoàn là khá cao lần lượt là 1,27 ở năm 2021; 1,1 ở năm 2022 và 1,18 ở năm 2023. Trong năm 2023, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo rằng 1,24 đồng giá trị tài sản ngắn hạn, so với năm 2022 thì tăng 0,04 lần tương ứng với tỷ trọng tăng 7,27%, cho thấy dấu hiệu về khả năng thanh toán của công ty đang tăng. Nhưng trong năm 2022, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì đảm bảo rằng 1,1 đồng giá trị tài sản ngắn hạn. So với năm 2021 thì hệ số này giảm 0.08 lần tương ứng với giảm 13,4% cho thấy dấu hiệu về khả năng thanh toán của công ty năm 2022 so với năm 2021 giảm nhưng đã tăng trưởng trở lại vào năm 2023. Hệ số này khá hợp lý và an toàn, tài sản ngắn hạn vẫn đảm bảo được việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ tập đoàn đang có tính ổn định về nguồn vốn và khả năng chủ động trong hoạt động tài chính.
Hệ số thanh toán nhanh, đây là hệ số đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn của tập đoàn bằng tài sản ngắn hạn không bao gồm tồn kho. Năm 2023, hệ số của Viettel là 0,82 lần cho thấy rằng để đảo bảo cho một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,82 đồng tài sản ngắn hạn bao gồm không có tồn kho. Nhưng nếu so sánh với năm 2022 thì hệ số này tăng 0,15 lần tương ứng với tỷ trọng tăng 22,4% cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty đã tăng mạnh bởi quá trình đẩy nhanh giải phóng hàng tồn kho. Năm 2022, hệ số này là 0,67 lần cho thấy để đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,67 đồng tài sảng ngắn hạn không bao gồm tồn kho. Nhưng nếu so sánh với năm 2021 thì hệ số này giảm 0,24 lần tương ứng với tỷ trọng giảm 26,37%. Khi hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có thể có nguy cơ bị phá sản do mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, xét trên một phương diện khác nếu hệ số thanh toán nhanh quá lớn, vốn bằng tiền quá nhiều sẽ dễ xảy ra tình trạng vòng quay vốn lưu động giảm xuống mức thấp nhất. Điều đó có thể làm giảm hiệu quả của việc sử dụng vốn.
Hệ số thanh toán tức thời là hệ số đảm bảo khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài sản ngắn hạn được chuyển đổi thành tiền nhanh nhất, đó chính là tiền và tương đương tiền. Qua giai đoạn 2021-2023 cho thấy hệ số thanh toán tức thời của tập đoàn có xu hướng tương đối ổn định, năm 2023 có tăng so với 2022 là 0,01 lần, tương ứng với tỷ tọng tăng 5.88%, nhưng năm 2022 so với năm 2021 có xu hương giảm 0,09 tương ứng với tỷ trọng giảm 34,62%. Tuy nhiên khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp năm 2023 là 0,18 < 1 (ngưỡng của hệ số này tốt nhất vẫn là từ 0,5-1). Hệ số khả năng thanh toán tức thời ở ngưỡng thấp, đều <1, khả năng dùng tiền để trang trải nợ ngắn hạn không tốt, do lượng tiền và tiền dự trữ cho thanh toán không cao. Những biện pháp cơ bản nhẳm cải thiện chỉ tiêu này phải nhằm vào việc tăng nguồn vốn ổn định (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn ) thay cho các khoản nợ ngắn hạn.
1.2 Phân tích chỉ số nợ của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm Năm 2023 so với năm
202
1 202
2 202
3
2021 2022
(+/-) % (+/-
) %
1. Tổng nợ phải trả 265
2 441
6 492
8 227
6 85,
8 512 15,6
2. VCSH 131
2 162
5 198
8 676 51,
5 363 22,3
3. Tổng tài sản 396
3 604
1 691
6 295 3
74,
5 875 14,4
8 4. Hệ số nợ so với tổng tài
sản 0,66 0,73 0,71 0,05 7,5
7 -0,02 -2,73 5. Hệ số tài sản so với VCSH 3,02 3,71 3,47 0,45 14,
9 -0,24 -6,5
Bảng 3 Bảng về chỉ số nợ, tài sản, nguồn vốn của Viettel
(Nguồn: dựa vào BCTC hợp nhất năm 2021, 2022, 2023 của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội)
Qua bảng 3 ta thấy được rằng hệ số nợ công ty so với tài sản có sự thay đổi qua 3 năm kể trên. Hệ số nợ <1 cho thấy dòng tài chính của doanh nghoepej chủ yếu là VCSH. Cụ thể vào năm 2021 cứ một đồng vốn của tập đoàn trong đó sẽ có 0,66 đồng nợ, năm 2022 và 2023 tương tự sẽ là 0,73 và 0,71 đồng nợ trên một đồng vốn. Ta thấy tỷ số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp của năm 2023 so với 2021 đã tăng 0,05 tương đương 7,57%, nhưng năm 2023 so với 2022 giảm 0,02 lần chiến 2,73%.
Qua bảng cân đối kế toán ta biết được cấ trúc nguòn vốn được đầu tư và huy động vào quá trình hoạt động của Viettel không có sự chủ động về tài chính.
Tiếp theo đó là hệ số tài sản so với VCSH của năm 2023 so với hai năm trước là 2021 và 2022 đang có xu hướng giảm nhẹ. Trong đó năm 2023 so với 2021 tăng 0,45 lần chiếm 14,9% tỷ trọng; 2023 so với 2022 thì lại giảm 0,24 lần với tỷ trọng là 6,5%.
Năm 2023, nguồn VCSH lẫn nợ của tập đoàn đều tăng qua từng năm.
Nhưng hệ số của năm 2023 so với 2021 lại cao hơn năm 2023 so với 2022 chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm được một phần nợ và tài sản công ty tạo ra đã nhiều hơn so với VCSH – Điều này có thể giúp công ty sử dụng tài sản của mình để đẩy mạnh kinh doanh và đầu tư.
1.3 Phân tích các hệ số hoạt động
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu
Cuối năm Năm 2023 so với năm
2021 2022 2023 2021 2022
(+/-) % (+/-) %
1. Tổng tài sản bình quân 3921 5001,
5 6487,
5 2566,
5 65,4
6 148
6 29,7
1 2. Doanh thu thuần 7446 9466 11298 3852 51,7
3 183
2 19,3
5 3. Giá vốn hàng bán 6818 8628 10406 3588 52,6
3 177
8 20,6
1 4. Hàng tổn kho đầu kỳ 670 566 818 148 22,0
9 252 44,5
2 5. Hàng tồn kho cuối kỳ 566 906 790 224 39.5
8 -116 -12,80 6. Hàng tồn kho bình
quân = (HTK đầu kỳ + HTK cuối kỳ)/2 (đồng) 618 736 804 186 30,1 68 9,24 7. Số vòng quay hàng tổn
kho (3)/(6)
11,0
3 11,72 12,9 1.91 17,3
2 1.22 10,4
1
8. Số vòng quay tổng tài sản = (2)/(1)(vòng) 1,9 1,89 1,74 -0.16 -8,29 -0.15 -7,99
9. Suất hao phí của tài sản so với DTT = (1)/(2) (lần)
0,53 0,52 0,57 0.05 9,04 0,05 10,4
3
Bảng 4 Bảng các hệ số hoạt động của Viettel
(Nguồn: dựa vào BCTC hợp nhất năm 2021, 2022, 2023 của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội)
Theo các thông số từ bảng 4, trong năm 2021 hàng tồn kho quay được 11,03 vòng để tạo ra một đồng vốn cho doanh nghiệp tương tự năm 2022 quay được 11,72 vòng và năm 2023 là 12,9 vòng. Ta thấy vòng quay hàng tồn kho tăng dần
qua các năm chứng tỏ lượng hàng bán được của Viettel giảm dần và số lượng hàng tồn kho đang tăng lên.
Số vòng quay tổng tài sản 2021-2023 có xu hướng giảm dần trong đó năm 2021 số vòng quay TSNH là 1,9 vòng để tạo ra một đồng doanh thu. Nhưng đến năm 2022 số vòng quay đã giảm xuống còn 1,89 và tiếp tục giảm ở năm 2023 xuống còn 1,74 để tạo ra một đồng doanh thu. Năm 2023 hệ số này giảm so với 2021 chiếm 8,29%. Năm 2023 hệ số này giảm so với 2022 là 7,99%.
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần có sự biến đổi qua từng năm, năm 2023 so với 2021 tăng 0,05 lần tương ứng với 9,04%, năm 2023 so với năm 2022 cũng tăng 0,05 lần tương ứng với 10,43%. Từ kết quả trên đã cho thấy công ty đã tiêu tốn nhiều tiền hơn trong quá trình hoạt động của mình.
1.4 Phân tích khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
Cuối năm Năm 2023 so với năm 202
1 2022 2023 2021 2022
(+/-) % (+/-) %
1. Tổng tài sản bình quân
392 1
5001, 5
6487, 5
2566,
5 65,46 148
6 29,7
1 2. Doanh thu thuần 744
6 9466 11298 3852 51,73 183
2 19,3
5
3. VCSH 131
2 1625 1988 676 51.52 363 22.3
4 4. Lợi nhuận sau thuế 397 476 813 416 104.7
9 337 70.8
0
5. Tổng tài sản 396
3 6041 6916 2953 74.51 875 14.4
8 6. Tỷ suất sinh lời trên
doanh thu (ROS)
(4)/(3) 0.30 0.29 0.41 0.106 35.15 0.12 39.6
1
7. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
(4)/(1) 0.1 0.09 0.13 0.03 23.77 0.04 31.6
8
8. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
= (4)/(2) (lần) 0.05 0.05 0.07 0.02 40 0.02 40
9. Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROI) =
(4)/(5) (lần) 0.1 0.08 0.12 0.02 17.35 0.04 49.1
9
(1)/(2) (lần)
Bảng 5 Phân tích khả năng sinh lời của Viettel
(Nguồn: dựa vào BCTC hợp nhất năm 2021, 2022, 2023 của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
Qua bảng 5 ta rút ra được các kết luận về khả năng sinh lời của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) của Tập đoàn 2021-2023 cụ thể là vào năm 2021 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sẽ tạo được 0,3 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2022, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sẽ tạo được 0,29 đồng lợi nhuận sau thuế và ở năm 2023 thì cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sẽ tạo được 0,41 đồng lợi nhuận sau thuế. Ngoài ra, chi tiêu ROS năm 2023 cao hơn so với hai năm trước đó, năm 2023 ROS đã tăng trưởng 35,15% so với năm 2021 tương đương với tăng 0,106 tỷ đồng và 39,61% so với năm 2022 tương đương với tăng 0,12 tỷ đồng.
Các chỉ số này đã cho thấy công ty hoạt động đang ngày càng hiệu quả hơn.
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tìa sản (ROA) có sự giảm nhẹ sau đó tăng trưởng trở lại trong giai đoạn này. Năm 2021, cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản tạo ra được 0,1 đồng LNST; Năm 2022, cứ 100 đồng đầu tư vào tổng tài sản tạo ra được 0,09 đồng LNST; Năm 2023, cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì sẽ tạo ra được 0,13 đồng.
Năm 2022 đã suy giảm nhẹ so với năm 2021. Nhưng xét về năm 2023 so với năm 2021 và 2022 lần lượt với tỷ số 0,03 ứng với 23,77% tăng trưởng và 0,04 ứng với 31,68% tăng trưởng đã cho ta thấy ROA của Viettel tăng lên trong giai đoạn này.
Lợi nhuận của năm 2023 đã tăng trưởng mạnh so với năm 2021 và 2022, các chỉ số nêu trên còn cho thấy Tập đoàn đang rất mạnh trong việc sử dụng tài sản hiệu quả.
Tỷ suất sinh lời trên VCSH cho thấy ROE của Viettel có sự tăng trưởng nhẹ.
Năm 2021 cứ 100 đồng VCSH thì sẽ tạo ra được 0,05 đồng LNST. Tương tự năm 2022 ta cũng được 0,05 đồng LNST và ở năm 2023 đã tăng trưởng lên thành 0,07 đồng LNST. Cụ thể thì năm 2023 so với năm 2021 và 2022 đã có sự tăng trưởng là 0,02 đồng tương ứng với 40%. Từ kết quả này cho thấy Tập đoàn đang có khả năng sử dụng VCSH rất tốt, có khả năng kiểm soát chi phí và điều này tạo được sức hút cho các nhà đầu tư khác.
Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROI) cũng có những biến động nhất định.
Năm 2021 cứ 100 đồng vốn đầu tư thì thu được 0,1 đồng lợi nhuận; Năm 2022 cứ 100 đồng vốn đầu tư thì thu được 0,08 đồng lợi nhuận và ở năm 2023 thì cứ 100 đồng vốn đầu tư thì thu được 0,12 đồng lợi nhuận. Theo chỉ số ở trên thì ở năm 2022 ROI đã giảm so với năm 2021 nhưng đã tăng trưởng trở lại vào năm tiếp theo.
Phần trăm tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư của năm 2023 so với 2022 tăng mạnh 0,04 tương ứng với 49,19%. Điều này cho thấy Tập đoàn có thể sử dụng tốt nguồn lực cũng như vốn vay để tăng khả năng tạo ra lợi nhuận của mình.
Hệ số đòn bẩy tài chính năm 2023 là 0,57 lần so với năm 2021 và 2022 thì tăng 0,04 lần tương ứng với tỷ trọng 9,04%. Chỉ số này cho ta thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty trong năm 2023 đã cao hơn so với năm 2021 và 2022. Điều này chứng tỏ khẳ năng tự chủ tài chính của công ty đã có sự tăng trưởng trong giai đoạn này. Trong khi trước đó ở năm 2021 và 2022 khả năng tận dụng đòn bẩy tài chính của Tập đoàn gần như là không có sự thay đổi.