Tăng cờng công tác quản lý tài chính

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại (Trang 35 - 42)

II. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doan hở

3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các DNTM

3.3. Tăng cờng công tác quản lý tài chính

- Hạch toán theo dõi đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình thu, chi của doanh nghiệp.

- Chấp nhận việc thanh toán để giảm chi phí giảm lãi vay ngân hàng.

- Quản lý chặt chẽ vốn, chống tham ô, lãng phí và giảm những thiệt hại do phạt hợp đồng, vay, trả của doanh nghiệp.

3.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

- Kết hợp chặt chẽ loại hình đầu t trực tiếp với đầu t gián tiếp, khai thác thế mạnh của mỗi hình thức để bổ sung cho nhau, thông qua đầu t gián tiếp mở rộng đầu t trực tiếp.

- Đảm bảo nguồn vốn trong nớc đủ để hấp thu vốn đầu t nớc ngoài. Bởi lẽ, kinh nghiệm cho thấy, muốn hấp thu vốn đầu t nớc ngoài có hiệu quả đòi hỏi phải có một lợng vốn đầu t trong nớc thích hợp. Tỷ lệ này ở Trung Quốc là 5/1, ở một số nớc là 3/1. ở nớc ta, theo một số chuyên gia tỷ lệ này có thể là 2/1.

- Cải tiến hơn nữa môi trờng đầu t tại Việt Nam nhằm làm cho tính hấp dẫn của nó không thua kém các quốc gia khác trong khu vực.

- Cải thiện thủ tục hành chính quản lý đồng bộ và thống nhất các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, khắc phục tình trạng thủ tục phiền hà, chồng chéo.

- Phát triển thị trờng vốn, đa dạng hóa các hình thức vay vốn thông qua bán trái phiếu chính phủ và cổ phần của các công ty ra nớc ngoài. Bởi lẽ, sự yếu kém hoặc thiếu vắng của thị trờng này là trở ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài, họ sẽ thiếu những thông tin cần thiết để quyết định mua bán và chuyển dịch vốn, thiếu kênh nối liền với thị trờng quốc tế.

3.4. Nâng cao sự quản lý của nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh th- ơng mại. Các chủ trơng chính sách của nhà nớc có phù hợp giúp cho hoạt động kinh doanh và việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Nhà nớc phải có chính sách thuế khóa phù hợp; áp dụng mức thuế suất cơ động, hợp lý đối với từng loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt khi áp dụng luật thuế giá trị gia

tăng vào các doanh nghiệp, cần phải có những hình thức và bớc đi thích hợp, làm cho các doanh nghiệp hiểu rõ lợi ích của việc thực hiện thuế mới. Tránh tình trạng liên tục thay đổi biểu thuế, tính thêm thuế suất thờng xuyên ảnh hởng đến kế hoạch cũng nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ, tạo lập một chính sách tiền tệ tích cực, năng động và có hiệu quả luôn hớng đến mở rộng mọi nguồn vốn đầu t cho đất nớc, kiểm soát đợc mọi nguồn vốn đầu t từ trong nớc và ngoài nớc. Tiếp đó, cần thực hiện “chứng khoán tiền tệ” (tạo lập các công cụ tài chính, giấy tờ có giá sinh lợi), thúc đẩy gia tăng chu chuyển vốn của nền kinh tế (trong đó có vốn trung và dài hạn), vừa kiểm soát đợc tiền tệ, không gây hiệu ứng lạm phát.

Về chính sách tiền tệ, cần khuyến khích tiết kiệm, tránh tiêu dùng lãng phí, tập trung vốn nhàn rỗi đầu t cho sản xuất kinh doanh, tạo lập tích luỹ trong nớc thông qua thực hiện cơ chế thực “dơng” linh hoạt, có lợi cho các nhà đầu t và các DNTM, thúc đẩy các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng cạnh tranh sôi động, tự chủ, năng động trong kinh doanh.

Về dự trữ bắt buộc, cần nới lỏng, duy trì tỷ giá hối đoái, ổn định hợp lý, vừa khuyến khích xuất khẩu, vừa hỗ trợ sản xuất trong nớc và nớc ngoài để nâng sức cạnh tranh thu hút nhiều vốn từ thị trờng quốc tế vào Việt Nam.

Kết luận

Nhu cầu về vốn luôn gắn liền với vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn huy động. Huy động đủ vốn là tiền đề có thể sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này; ngợc lại, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn lại có tác động trở lại làm tăng khả năng tạo thêm vốn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại.

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp thơng mại Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tình hình huy động và sử dụng vốn của các doanh nghiệp thơng mại đang gặp rất nhiều khó khăn. Vốn lu động đã thiếu lại sử dụng kém hiệu quả, vốn cố định vừa thiếu khi cần phải xây dựng những cửa hàng, bến bãi, phơng tiện chuyên chở mới, phù hợp với nền kinh tế hiện đại lại còn lãng phí ở những thị trờng danh dở, quá lớn về quy mô mà vẫn phải tính khấu hao tài sản, tính thuế nộp ngân sách; đầu t tài chính- một loại vốn mới trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp cha phát huy đợc tác dụng, thậm chí còn rơi vào tình trạng thua lỗ, nợ nần chồng chất, ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Vì vậy, cần phải có biện pháp nhằm huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp thơng mại một cách đồng bộ và hợp lý cả tầm vĩ mô và vi mô.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế thơng mại (PGS.PTS Nguyễn Duy Bột-PGS.PTS Đặng Đình Đào) nhà xuất bản giáo dục 1997.

2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thơng mại. PGS.PTS Hoàng Minh Đ- ờng- PTS Nguyễn Thừa Lộc. Nhà xuất bản giáo dục-1998.

3. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thơng mại (Dùng cho cao học). TS Nguyễn Xuân Quang- TS Nguyễn Thừa Lộc. Nhà xuất bản thống kê-1999.

4. Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ (PTS Nguyễn Ngọc Hùng- Trờng ĐH Kinh tế Thành Phố HCM). Nhà xuất bản Thống Kê 1998.

* Các tạp chí - Phát triển KT số 84 năm 1997, số 97 năm 1998.

- Ngân hàng só 12 năm 1996, số 7 năm 1997. - Kinh tế và dự báo số 9 năm 1997.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Phần I ...3

Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại...3

I. Khái niệm và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh thơng mại...3

1. Khái niệm...3

2. Vai trò của vốn kinh doanh...3

II. Phân loại và đặc điểm của vốn kinh doanh trong thơng mại...4

1. Phân loại...4

2. Vốn kinh doanh của DNTM...5

3. Đặc điểm vốn kinh doanh của DNTM...11

III. Nguồn gốc hình thành vốn kinh doanh...12

1. Nguồn vốn chủ sở hữu...12

2. Nguồn vốn vay...13

IV. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...15

1. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chung...16

2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định...16

3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động...17

Phần II...20

Thực trạng huy động và sử dụng vốn kinh doanh của

DOANH NGHIệP Thơng mại ở nớc ta hiện nay...20

I. Thực trạng huy động vốn:...20

II. Thực trạng sử dụng vốn của các DNTM ở nớc ta...23

Phần III...26

Các biện pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn...26

kinh doanh của các DNTM...26

I. Các biện pháp huy động vốn kinh doanh...26

1. Biện pháp huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc...26

2. Biện pháp huy động nguồn vốn từ ngân hàng...27

3. Phát triển công ty cổ phần...29

4. Phát triển những định chế tài chính trung gian...29

5. Xây dựng và phát triển thị trờng thuê mua...30

II. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các DNTM...31

1. Các biện pháp bảo toàn vốn cố định...32

2. Bảo toàn vốn lu động...33

3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các DNTM...34

3.2 Tiết kiệm chi phí sử dụng hợp lý, giảm chi phí kinh doanh để tăng tích luỹ vốn...34

3.3. Tăng cờng công tác quản lý tài chính...35

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w