CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ NƯỚC CỘNG HềA DÂN CHỦ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thanh tra thuế tại cục thuế Lào (Trang 84 - 97)

NHÂN DÂN LÀO.

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ - CHDCND LÀO:

Công tác kiểm tra, thanh tra là một công việc quan trọng trong hệ thống theo dừi quản lý đối tượng thực hiện nghĩa vụ thuế kể cả thể nhõn, phỏp nhõn. Trong thời gian qua công tác kiểm tra, thanh tra mà cục thuế thực hiện với hiệu quả tốt khi so với kế hoạch, nhưng vẫn phải tiếp tục chú trọng hoạt động đó có hiệu quả cao hơn nhằm góp phần tìm kiếm tiền thuế mà các đơn vị kinh doanh che đậy và trốn tránh đó nộp vào NSNN đầy đủ và kịp thời mà cục thuế đã đề ra định hướng tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế như sau:

- Xõy dựng kế hoạch kiểm tra thuế từ đầu rừ ràng cú trọng tõm, mục tiờu. Chủ yếu là tập trung vào các công ty lớn và có danh thu nhiều, đồng thời giao nhiệm vụ cho cán bộ thuế để họ có sự cô gắng và tự chủ trong việc tổ chức công tác, có khả năng đánh giá được kết quả kiểm tra và nắm được vấn đề xảy ra trong khi tiến hành kiểm tra nhằm tìm kiếm phương pháp giải quyết kịp thời, và vừa là cụng việc theo dừi kết quả làm việc của từng cỏn bộ để xem xét khen thưởng và khuyến cáo khi có hiện tượng tiêu cực.

- Tập trung xuống kiểm tra các công ty lớn, có nhiều danh thu, có số nợ thuế nhiều mà là các doanh nghiệp có rủi ro sẽ trốn tránh và che đậy cao.

- Nâng cao công tác kiểm tra, thanh tra nội bộ ngành thuế để ngăn chặn lời lẽ xấu từ xã hội đối với cán bộ thuế sao cho từng bước giảm xuống.

- Chú trọng phối hợp với các bên liên quan để tìm kiếm thông tin của đối tượng nộp thuế bằng cách sử dụng hệ thống mạng quản lý hiện đại và có khả năng kết nối với các bên như: sử dụng hệ thống kê khai các loại thuế, hoạt

động kinh doanh của các đơn vị đăng ký tại cục mà đi hoạt động ở địa phương khác, nhập-xuất khẩu hàng hóa, kê khai thuế từ hoạt động nhập khẩu từ hệ thống của ngành hải quan, công thương.

- Tiếp tục đòi hết nợ từ việc kiểm tra thuế thời gian qua của các đơn vị kinh doanh hoặc có giải pháp đề nghị cấp trên xem xét giải quyết ngay nhất là nợ thuế liên quan NSNN và khoản đóng góp của chính phủ mà doanh nghiệp chưa trả vì chính phủ chưa trả khoản đó cho doanh nghiệp hay trường hợp cơ quan NN đã trích để bù khoản đóng góp của chính phủ.

- Phối hợp với các tỉnh, thành để kiểm tra đơn vị kinh doanh trực thuộc địa phương nếu khó khăn trong kiểm tra để đề nghị cán bộ từ trung ương xuống phối hợp kiểm tra.

- Phối hợp với các phòng ban xung quanh cục có liên quan đến việc kiểm tra, thanh tra thuế như kiểm tra tình hình sử dụng biên lai thu tiền, kiểm tra sau kê khai và hoàn thuế GTGT làm cho hệ thống kiểm tra nội bộ cục thuế hiệu quả hơn.

- Bố trí cán bộ kiểm tra, thanh tra phù hợp với công việc thực tế và trình độ hiểu biết như tuyển cán bộ có trình độ hiểu biết về thuế, kiểm tra, kiểm toán vào trong các công tác đó vì số lượng cán bộ thanh tra, kiểm tra hiện có còn thiếu và hạn chế về nghiệp vụ chuyên môn cũng như kỹ thuật và kinh nghiệm kiểm tra.

- Xõy dựng hệ thống theo dừi và đỏnh giỏ kiểm tra thuế thành một hệ thống thường xuyên liên tục để trở thành định hướng trong việc tìm hiểu vấn đề, tìm phương pháp giải quyết và là định hướng trong việc lập kế hoạch kiểm tra trong tương lai.

- Tổng hợp về quy định quản lý nội bộ ngành thuế để cải cách, soạn thảo mà đang hợp tác với đoàn chuyên gia từ Tổng cục thuế CHXHCN Việt Nam sao cho hoàn thành trong cuối năm 2011.

- Thực hiện nghiêm chỉnh, nhất quán các luật pháp đối với doanh nghiệp, đồng thời khuyến cáo các doanh nghiệp vi phạm luật thuế và giải thích cho họ hiểu rừ, sử dụng hỡnh thức xử phạt thớch hợp tiến tới việc tiến hành theo quá trình của tòa án.

- Chú trọng kiểm tra loại thuế cảm thấy có rủi ro cao trong việc trốn tránh thuế nhất là thuế lợi tức mà là số thuế chiếm tỷ trọng cao nhất trong quá trình kiểm tra so với các loại thuế khác bằng 40.47% của tổng thu từ kiểm tra, tiếp theo là thuế doanh thu chiếm 29.72% của tổng thu từ kiểm tra; nó rất khó để cho là loại hình doanh nghiệp nào có độ rủi ró cao trong trốn tránh hay che đậy danh thu vì đa số thuế lợi tức và thuế doanh thu là loại thuế mà doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện, do vậy trong tất cả lần kiểm ta yêu cầu phải xõy dựng rừ kế hoạch kiểm tra để cú thể theo dừi và đỏnh giỏ kết quả kiểm tra, mà các quá trình đó còn là một công cụ quan trọng cho biết tới bộ phận hay doanh nghiệp nào có trốn tránh nghĩa vụ thuế.

- Thực hiện kiểm tra thuế thường xuyên và thực hiện công việc khác đã được giao.

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ CHDCND LÀO:

Như đã trình bày ở phần trên thì có rất nhiều vấn đề tác động đến công tác kiểm tra, thanh tra thuế nhưng sẽ phải làm cách nào để nâng cao hiệu quả công tác đó là cần thiết phải tập trung giải quyết một số vấn đề mà trong quá trình nghiên cứu này sẽ tập trung vao vấn đề vĩ mô để giải quyết và cụ thể như sau:

Hoàn thiện văn bản pháp luật:

Phải nhìn lại một số bộ phận cấu thành của luật thuế mà thấy không có hiệu quả như: trong luật có quy định cho đối tượng có thu nhập nhiều nơi khác nhau phải cộng lại để tính thuế suất theo bảng tính thuế lũy tiến từng phần và tránh tính trùng nhưng trong thực tế kiểm toán quyết toán cuối năm thì cán bộ kiểm tra thuế

còn thiếu thông tin trong hình thức đó làm cho việc tính trùng có thể xảy ra, hơn nữa không có cả việc kê khai thuế, công tức sử dụng hệ thống cấp mã số thuế vẫn còn yếu nhất là những người lao động thuế tiếp hợp đồng hay lao công tạm thời của cỏc doanh nghiệp mà cỏn bộ thuế khụng thể theo dừi hay tỡm thụng tin được làm cho công tác thực hiện kiểm tra trong thời gian mà doanh nghiệp thuê ngoài không thể thực hiện được, kiến cho việc áp dụng quy định đó không đủ hiệu lực, trong điều quy định về đóng thuế tối thiểu cũng không đủ hiệu lực, nghĩa là lúc nào các doanh nghiệp cũng khai danh thu thấp hay khai lỗ trong một số trường hợp vì họ không công khai danh thu thực tế của họ và có trường hợp cán bộ thuế không có đủ thông tin về hoạt động của các doanh nghiệp đó nhất là các doanh nghiệp hoạt động ở địa điểm khác, vậy về văn bản cũng như về mặt vĩ mô phải được cải cách văn bản để tạo điều kiện cho đối tượng nộp thuế đi vào hệ thống và nếu cần thiết cũng phải sửa hay cắt bớt văn bản đó mà đến năm 2011 cơ quan thuế đã sửa lại luật thuế để trình lên Quốc hội trong tháng 6/2011. Trong đó, đã điều chỉnh thuế suất thuế thu nhập thống nhất cả người Lào và người nước ngoài mà phải tính theo tỷ lệ thuế lũy tiến từng phần, có giảm thuế suất thuế lợi tức thành tỷ lệ lũy tiến và thống nhất cả người Lào và người nước ngoài, thuế doanh thu được thay thế bởi thuế GTGT với một mức thuế suất tạo thuận lợi trong việc thu và xóa bỏ thu thuế tối thiểu mà điều đó là một bước tiến quan trọng và công cụ chủ yếu trong quản lý và kiểm tra, thanh tra thuế có hiệu quả cao hơn trong thời kỳ tiếp theo.

Tăng cường tổ chức thực hiện, tuyên truyền luật pháp và các quy định về kiểm tra, thanh tra thuế:

Tăng cường nghiêm ngặt trong tổ chức thực hiện nhất là việc áp dụng các giải pháp nghiêm minh đối với đối tượng vi phạm pháp luật. Thực hiện pháp luật phải được thống nhất, bình đẳng, minh bạch, công bằng. Đồng thời phải tổ chức tuyên truyền các văn bản pháp luật thuế rộng rãi, thường xuyên và liên tục trong mọi lĩnh vực vỡ nú là cụng cụ khiến cho người nộp thuế hiểu rừ về quyền và nghĩa

vụ của mình trong góp phần nghĩa vụ vào NSNN, hợp tác với cơ quan thuế trong việc kê khai và nộp thuế đúng và kịp thời.

Ngoài các doanh nghiệp thì việc bồi dưỡng nghiệp vụ thuế, kế toán, kỹ thuật kiểm tra, thanh tra và các quy định khác cho cán bộ kiểm tra, thanh tra thuế cũng là một công việc quan trọng vì nó là bột phận cấu thành sự hiểu biết mà mọi cán bộ phải học hỏi và đề cao việc tư tưởng chính trị chính là làm cho anh chị em có lập trường vững vàng, tập trung và tự chủ trong cụng tỏc, hiểu rừ về định hướng chiến lược của Đảng, quy định của NN, nghiệp vụ chuyên môn để thực hiện có hiệu quả, chống tính lợi dụng, tham nhũng trong chức năng nhiệm vụ mà điều đó đã là một vấn đề làm cho công tác kiểm tra, thanh tra không tốt vì công việc đó đã gắn bó với bộ phận kinh doanh vậy khó có thể tránh khỏi những điều tiêu cực đó. Có trường hợp đối tượng nộp thuế lợi dụng quan hệ với người có quyền lực cấp trên để bảo vệ sự trốn tránh nộp thuế của họ, còn trường hợp nữa là vì cơ sở tiền lương của cán bộ công chức còn thấp mà nó có thể dễ gây ra ý tưởng tham nhũng trong thực hiện công tác. Do vậy, phải chú trọng công tác chính trị đạo đức thường xuyên, và đồng thời cũng cần phải có chính sách khen thưởng hay giao thưởng khi có công trong kiểm tra, thanh tra vì nó là điều kiện khuyến khích và thúc đẩy cán bộ tự chủ, có trách nhiệm và đánh lùi các vấn đề tiêu cực.

Ngoài các vấn đề nói trên thì việc tuyên truyền công tác thuế cần phải có thêm thời gian vì một số văn bản về thuế còn nhiều phức tạp, khó hiểu làm cho việc bồi dưỡng ngắn hạn (1-2 ngày) khụng đủ để cỏn bộ kiểm tra thuế hiểu rừ được và có trường hợp cán bộ bị cho tự tìm hiểu làm cho họ thiếu hiểu biết về pháp luật và các văn bản liên quan mà nó có thể dẫn đến công tác thực hiện thiếu lý do, thiếu thống nhất và phụ thuộc điều kiện cá nhân.

Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn:

Tài sản quý báu nhất trong công tác kiểm tra, thanh tra là nhân lực cũng như cán bộ kiểm tra thuế. Vì vậy, để đảm bảo thành công trong công tác cần thiết phải

sử dụng cán bộ kiểm tra có trình độ hiểu biết, có khả năng chuyên môn nhất định, chăm chỉ, có trách nhiệm trong công tác, có kinh nghiệm về công việc vì mọi lần kiểm tra thuế nó đòi hỏi cán bộ thuế phải có trình độ hiểu biết nhất định trong các mặt để tiến hành kiểm tra nhất là phải có trình độ hiểu biết về thuế, kỹ thuật kế toán, kỹ thuật thanh tra và quy định khác liên quan công tác kiểm tra thuế. Do đó, thấy rằng công tác kiểm tra thuế là một công việc phức tạp và khó khăn nhất mà cán bộ kiểm tra phải là người có trình độ hiểu biết kết hợp với kinh nghiệm cao, nhưng trong khi đó cơ cấu tổ chức nội bộ cục thuế còn thường xuyên bố trí thay thế các cán bộ làm cho thiếu sự liên tục trong thực hiện công tác vì có một số công ty phải dùng nhiều thời gian để kiểm tra hay có trường hợp cũng không hoàn thành và kéo dài nhiều năm mà không được kiểm tra. Đối với các vấn đề đó cần phải cải thiện cơ chế quản lý cán bộ một cách có hệ thống, việc bố trí cán bộ cần xem xét trình độ hiểu biết của cán bộ đó là chuyên về lĩnh vực nào phải bố trí phù hợp vì trong thời gian qua cục thuế là một cục có vấn đề cán bộ thừa như thiếu, nghĩa là người có chuyên lĩnh vực này lại được nhận nhiệm vụ kia làm cho công tác bố trí cán bộ không phù hợp với thực tế. Mặt khác, nếu có bố trí cán bộ nhận nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra thuế cũng nên có lên kế hoạch cụ thể trước, đồng thời cán bộ kiểm tra mới nờn được bồi dưỡng về việc kiểm tra, thanh tra, kỹ thuật kế toỏn rừ ràng để đảm bảo công tác kiểm tra, thanh tra có sự thống nhất, công bằng và đúng quy định pháp luật.

Dù vậy, nguồn nhân lực cũng như cán bộ kiểm tra thuế trong công việc đó cần được đào tạo về các văn bản quy định liên quan kiểm tra, thanh tra vì trên thực tế trình độ hiểu biết, khả năng và các kỹ thuật của mỗi cá nhân khác nhau và có nhiều mặt hạn chế. Vì vậy, làm thế nào để các cán bộ đó có khả năng kiểm tra hiệu quả, cơ cấu tổ chức của cục thuế cần tăng cường việc phấn đấu thu hút vốn và thời gian để tổ chức hội thảo và bồi dưỡng trên các mặt liên quan công tác kiểm tra cho các cán bộ kiểm tra thuế.

Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị kinh doanh trong tổ chức hệ thống kế toán tốt, phản ánh đúng tình hình hoạt động và thực tế của doanh nghiệp, khuyến khớch đối tượng nộp thuế kờ khai và nộp đỳng chế độ thuế, theo dừi lại kết quả kiểm tra mọi lần để yêu cầu các doanh nghiệp chi trả nợ thuế theo biên bản kiểm tra đã lập, và cũng đòi nợ thuế năm trước sao cho từng bước giảm xuống bằng cách áp dụng quy tắc phù hợp với vấn đề đó.

Tăng cường cưỡng chế bởi pháp luật thuế, kế toán, kê khai thuế và quản lý thuế khoán.Việc áp dụng biện pháp xử lý đối với các doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ của mình thì phải có sự đồng ý và chấp thuận từ tổ chức cấp trên.

Hoàn thiện hệ thống cơ cấu tổ chức:

Hệ thống tổ chức phải được cải cách phù hợp và hợp lý với thực tế công việc thì nó sẽ tạo điều kiện cho việc kiểm tra có thêm hiệu quả hơn. Sự thống nhất về pháp luật thuế sẽ phải được tổ chức không phân biệt là ở cấp nào hay ở những nơi nào vì nếu không được như vậy thì người nộp thuế sẽ không còn sự tin tưởng đối với cán bộ kiểm tra thuế mà nó ảnh hưởng làm giảm sự tuân thủ pháp luật của họ.

Cơ cấu tổ chức công tác kiểm tra, thanh tra thuế phải được phân công nhiệm vụ chỉ đạo sỏt xao, thống nhất trong việc lập kế hoạch, theo dừi và đỏnh giỏ kết quả kiểm tra trong các thời kỳ nhằm đảm bảo tài nguyên sẵn có cũng như nhân lực kiểm tra, thanh tra thuế đã được sử dụng rất hiệu quả hay không để làm cho công tác kiểm tra, thanh tra đạt kế hoạch đã đề ra.

Nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin:

Sử dụng hệ thống công nghệ thông tin ( ICT ) cũng là một công cụ cần thiết trong công tác kiểm tra, thanh tra như hệ thống quản lý đối tượng nộp thuế cũng như việc kê khai nộp thuế và chi trả nợ thuế, đồng thời là công cụ kết nối thông tin cần thiết từ các bên liên quan trong kiểm tra và kết nối với cấp địa phương làm cho công việc tìm kiếm thông tin dễ dàng hơn. Hiện nay, cục thuế đang tiến hành sử dụng hệ thống đó nhưng trong việc kết nối với các ngành, theo

dừi và tỡm kiếm thụng tin doanh nghiệp khụng kờ khai thuế chưa thể thực hiện được nhất là thông tin về danh thu của doanh nghiệp, do đó cục thuế phải tăng cường nâng cấp hệ thống đó vì nến thực hiện tốt nó sẽ giúp hiểu được thông tin về tình hình hoạt động và tổ chức cả các thông tin khác phục vụ cho việc lập kế hoạch và hệ thống báo cáo đầy đủ.

Xem xét công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra hàng năm:

Việc lựa chọn ĐTNT để kiểm tra, thanh tra thuế chỉ căn cứ vào các tiêu chí đánh giá rủi ro, chưa có thang điểm để chấm điểm theo từng tiêu chí rủi ro để phân loại theo thứ tự từ mức rủi ro cao nhất đến mức thấp nhấp. Để công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra thuế hiệu quả, xác định đúng đối tượng cần kiểm tra, thanh tra thuế, tác giả kiến nghị các vấn đề sau:

- Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá rủi ro của quy trình kiểm tra, thanh tra thuế, Cục thuế xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá rủi ro về thuế và các thang điểm tương ứng với từng loại rủi ro, tổng hợp kết quả đánh giá rủi ro và xếp loại rủi ro từ cao xuống thấp. Căn cứ vào nguồn lực cán bộ kiểm tra, thanh tra thuế sẽ chọn những ĐTNT để kiểm tra, thanh tra thuế theo mức độ rủi ro thuế từ cao đến thấp.

- Ứng dụng tin học vào việc phân tích, chọn ĐTNT để kiểm tra, thanh tra thuế: Để công tác lập kế hoạch kiểm tra, thanh tra thuế khoa học hơn, không phải tốn nhiều thời gian cho việc phân tích hồ sơ.

Nâng cao hiệu quả các biện pháp nghiệp vụ khi tiến hành kiểm tra, thanh tra tại cơ sở của ĐTNT:

Bất kể quy trình kiểm tra, thanh tra nào cũng cần một số tiêu chí để duy trì đúng hướng, đảm bảo tính hợp lý, thống nhất và dễ hiểu. Những tiêu chí chủ yếu cần phải quan tâm:

- Đánh giá rủi ro: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soátvà rủi ro phát hiện.

- Chất lượng làm việc của tài liệu (các ghi chép khi thực hiện thanh tra

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thanh tra thuế tại cục thuế Lào (Trang 84 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w