CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA CHỦ ĐỀ a) Các hình thức đánh giá

Một phần của tài liệu skkn NÂNG CAO NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC vật lý vào GIẢI QUYẾT các TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO học SINH PHỔ THÔNG (Trang 35 - 47)

B. Kế hoạch dạy học của Chủ đề Số tiết: 3 TIẾT

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA CHỦ ĐỀ a) Các hình thức đánh giá

- Đánh giá thường xuyên các hoạt động học tập của cá nhân và nhóm thông qua kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập trên Phiếu học tập.

- Tổ chức cuộc thi “Đi tìm từ khóa”

- Kiểm tra 10 phút bằng các câu TNKQ - Đánh giá đồng đẳng

- Xây dựng Rubric cho chủ đề “ Chất khí”

b) Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực

1. ( Hiểu ) Một bình có dung tích 10l, chứa một chất khí dưới áp suất 30atm. Mở nút bình, thể tích khí là bao nhiêu? Coi nhiệt độ khí không đổi và áp suất khí quyển là 1atm.

2. (Vận dụng cao ) Một bình có dung tích 8lit được đậy kín bằng một nắp có khối lượng 2kg, có đường kính là 20cm. Trong bình chứa khí ở nhiệt độ 1000C dưới áp suất bằng áp suất khí quyển bằng 105 N/m2. Khi nhiệt độ trong bình giảm xuống đến 200C thì

a/ Áp suất trong bình bằng bao nhiêu?

b/ Bình đặt thẳng đứng. Muốn mở nắp bình ở nhiệt dộ 200C cần một lực bao nhiêu?

3. ( Hiểu ) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích trên các hệ trục toạ độ (p, V), ( V, T), ( p, T)

4. ( Nhận Biết ) Nhiệt độ của một khối lượng khí được giữ không đổi. Khi thể của khí giảm đi một nửa thì áp suất của nó

a. không đổi b. giảm đi một nửa c. tăng lên hai lần d. tăng lên 4 lần

5. ( Hiểu ) Nhiệt độ của một lượng khí tăng từ 250C đến 500C và áp suất không đổi thì thể tích của khí

a. tăng lên 2 lần b. giảm đi một nửa c. không đổi d. không xác định được

6. ( Hiểu) Giữ thể tích của một khối lượng khí không thay đổi, áp suất tăng lên gấp hai lần thì nhiệt độ tuyệt đối

a. giảm đi b. tăng hai lần c. tăng lên d. giảm hai lần

7. ( Vận dụng ) Một bọt khí nổi lên từ đáy giếng sâu 6m đến mặt nước. Hỏi khi lên đến mặt nước thể tích bọt khí tăng bao nhiêu lần? Biết áp suất khí quyển p0 = 1,013.105 Pa, khối

lượng riêng của nước D = 103kg/m3. Coi nhiệt độ của nước trong giếng không thay đổi theo độ sâu.

8. (Vận dụng cao) Bên trong bóng đèn dây tóc có chứa khí trơ. Bóng đèn không bị nổ khi áp suất khí trong bóng không vượt quá 1,2atm. Lúc đèn sáng bình thường khí trong đèn có nhiệt độ 2400C, khi đèn không sáng khí trong đèn có nhiệt độ 300C. áp suất khí trong đèn lúc không sáng chỉ có thể nhận giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường, không bị nổ?

9. ( Nhận Biết ) Từ đồ thị mô tả sự chuyển trạng thái của một khối lượng khí có thể rút ra nhận xét

a. VA > VB b. VA < VB

c. VA = VB d. không so sánh được

10. ( Hiểu) Tại sao khi đem những con cá sống ở sâu dưới đáy biển lên cạn thì bong bóng của chúng lại phòi ra ngoài miệng?

11. ( Nhận Biết) Từ đồ thị mô tả sự chuyển trạng thái của một khối lượng khí có thể rút ra nhận xét

a. TA > TB b. TA < TB c. TA = TB d. không so sánh được 13. (Vận dụng ) Giải thích hoạt động hô hấp của con người?

14. (Vận dụng) Giải thích tại sao người ta thường bơm khí vào trong áo của thợ lặn trước khi lặn xuống nước.

15. (Vận dụng cao ) Có một thông tin “ Đã xảy ra tai nạn đối với một người thợ lặn. Khi ở dưới sâu anh ta thở bằng bình ôxy, Trong lúc bơi lên anh ta nín thở, làm các mô phổi bị vỡ và gây tử vong”.

1. Giải thích nguyên nhân gây tử vong.

2. Đề xuất biện pháp phòng tránh tai nạn.

16. (Vận dụng cao) Khi chế tạo những chiếc phễu (dùng để đổ chất lỏng vào chai), người ta thường làm những cái “sọc gân” nổi dọc theo mặt ngoài của cuống phễu. Hãy cho biết những cái “sọc gân” này có tác dụng gì?

Giải thớch rừ lớ do.

18. (Vận dụng cao) Hãy đề xuất cách xác định áp suất khí quyển trong mỗi trường hợp sau:

+ Trường hợp 1: Thiết bị gồm ống thủy tinh một đầu kín một đầu hở, tiết diện đều, một chậu nước, một cái thước.

+ Trường hợp 2: Thiết bị gồm một ống cao su một đầu ống kín một đầu

hở, tiết diện tròn, có thể quan sát được nước bên trong ống, một cái phễu, một chậu nước, một cái thước đo chiều dài.

19. (Vận dụng cao) Cho các dụng cụ: Bơm hút khí, bình cầu, bình chứa nước, bình chia độ, kẹp.

Hãy đề xuất phương án thí nghiệm giúp xác định áp suất khí trong bình sau khi đã dùng bơm hút, hút bớt không khí trong bình ra.

20. (Vận dụng cao ) Đồ thị bên cho biết một chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng, biểu diễn trong hệ tọa độ (V, T).Hãy biểu diễn chu trình biến đổi này trong các hệ tọa độ (p, V) và (p,T)

21.( Vận dụng ) Một bình chứa một chất khí nén ở nhiệt độ 270C và áp suất 40atm. Nhiệt độ khí giảm xuống tới 120C và một nửa khối lượng khí thoát ra khỏi bình, áp suất khí lúc này bằng bao nhiêu?

P

T A

B

P

V A

B

22.( Nhận biết) Công thức nào dưới đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng

23.( Hiểu) Tăng nhiệt độ của một khối lượng khớ lớ tưởng lờn 2 lần, giữ áp suất không đổi thì tỉ số T/V

a. khụng thay đổi b. tăng 2 lần c. giảm 2 lần d. tăng 4 lần

24 .( Hiểu) Tăng nhiệt độ của một khối lượng khí lí tưởng lên 5 lần, giữ thể tích không đổi thì tỉ số P/T của khí

a. tăng 4lần b. tăng 5 lần c. giảm 5 lần d. không thay đổi 25.( Vận dụng) Trong xilanh của động cơ đốt trong có2lít hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt đô 470C. Pittông nén xuống để thể tích khí còn 0,2lít và áp suất tăng lên tới 15atm.Tính nhiệt độ hỗn hợp khí lúc này.

26.(Vận dụng) Một bình có thể tích 40dm3 chứa 3.96kg khí cacbonic. Hỏi nhiệt độ nào thì bình bị nổ, biết bình chỉ chịu được áp suất không quá 60atm. Khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98kg/m3.

27. ( Vận dụng) Một căn phòng có dung tích 100m3 khí ở điều kiện 1atm, 100C. Hỏi khi nhiệt độ trong phòng tăng đến 300C thì có bao nhiêu mol khí đã thoát ra ngoài.Coi áp suất khí quyển không thay đổi.

28. ( Vận dụng) Một bình chứa khí có dung tích không đổi, nhiệt độ khí là 300C, áp suất 20atm.

Một nửa khí trong bình thoát ra ngoài, nhiệt độ hạ xuống còn 200C. Tính áp suất khí trong bình 29. ( Vận dụng cao) Hai bình cầu dược nối với nhau bằng một ống khoá, đựng cùng một chất khí. áp suất khí trong bình thứ nhất 2.105N/m2 và trong bình thứ 2 là 106N/m2. . Mở khoá nhẹ nhàng để 2 bình thông nhau sao cho nhiệt độ vẫn không đổi. Khi đã cân băng áp suất ở hai bình là 4.105N/m2. Tính thể tích bình cầu thứ 2, biết bình cầu thứ nhất có thể tích 15lít.

30. ( Vận dụng) Một lượng khí lí tưởng ở 100C, áp suất 100kPa chiếm thể tích 2,50m3. Khi áp suất tăng đến 300KPa, nhiệt độ tăng đến 300C thì thể tích khí là bao nhiêu?

a.750m3 b. 83,3m3 c. 267,67m3 d. 233,50 m3

PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI CUỘC THI “ĐI TèM TỪ KHểA”

Câu 1. Các thông số đặc trưng cho trạng thái của một lượng khí là ……….?

Trả lời: là p,V,T

Câu 2. Phương trình mô tả mối quan hệ của cả ba thông số trạng thái gọi là ………?

Trả lời: Phương trình trạng thái

Câu 3. Quá trình nén khí trong xilanh (hình ảnh mô phỏng) là quá trình gì?

Trả lời: đẳng nhiệt

Câu 4. Quá trình đốt nóng khí trong một bình kín (hình ảnh mô phỏng) là quá trình gì?

Trả lời: Đẳng tích

Câu 5. Hình ảnh (hình ảnh mô phỏng) quá trình giãn nở khí – hỏi chất khí thực hiện quá trình gì?

Trả lời: đẳng áp

Câu 6. Quá trình biến đổi trạng thái chất khí mà nhiệt độ không đổi tuân theo định luật nào?

Biểu thức?

Trả lời: định luật Boiolo – Mariot; pV = hằng số

Câu 7. Quá trình biến đổi trạng thái chất khí mà thể tích không đổi tuân theo định luật nào?

Biểu thức?

Trả lời: định luật Sắclo ; p/T = hằng số

Câu 8. Quá trình biến đổi trạng thái chất khí mà áp suất không đổi tuân theo định luật nào?

Biểu thức?

Trả lời: định luật Gayluysac; V/T = hằng số

Câu 9. Đồ thị sau đây là đường ……….? Trả lời: Đẳng nhiệt Câu 10. Đồ thị sau đây là đường ……….? Trả lời: Đẳng tích Câu 11. Đồ thị sau đây là đường ……….? Trả lời: Đẳng áp

PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm để giải thích hiện tượng nước dâng lên trong thí nghiệm vừa quan sát. Làm vuệc trong thời gian 5 phút sau đó cử đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm.

Các câu hỏi gợi ý:

+ Chất khí bị nhốt trong cốc có những thay đổi gì?

+ Áp suất của khí trong bình tăng hay giảm, do nguyên nhân gì?

V O

p

T O

p

T O

V

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhiệm vụ:

Hãy thảo luận nhóm để tìm cách khảo sát mối quan hệ giữa ba thông số trạng thái của một lượng khí. Thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 10 phút. Sau đó hoàn thành phiếu học tập và các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.

Câu hỏi gợi ý:

Câu hỏi 1 : Có thể đo p, V, T bằng những dụng cụ gì?

Câu hỏi 2 : Bằng thí nghiệm muốn khảo sát quy luật biến đổi của p theo T ta làm thế nào?

Câu hỏi 3 : Hãy thảo luận cách tìm ra quy luật của mối quan hệ giữa hai cặp thông số trạng thái (p,V), (p,T), (V,T); và quy luật quan hệ của cả ba thông số trạng thái?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (A)

Nhiệm vụ 1 – Báo cáo kết quả làm việc ở nhà Nhóm 1,2: (Nhóm chuyên gia đẳng nhiệt)

a. Dự đoán: p thay đổi thế nào khi tăng hoặc giảm V trong quá trình đẳng nhiệt?

………

b. Để khảo sát sự phụ thuộc của p theo V trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí cần dùng dụng cụ gì? Bố trí các dụng cụ như thế nào?

………

………

c. Trình tự làm thí nghiệm và đo lấy kết quả:

………

………

Nhiệm vụ 2 – Các nhóm chuyên gia làm thí nghiệm, khảo sát:

Nhóm 1,2: (Nhóm chuyên gia đẳng nhiệt )

Họ và tên HS:………

a. Bảng kết quả đo

Lần đo 1 2 3 4 5

V(……..) P(……..)

pV

b. Kết luận về mối quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt:

………

………

c. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của p theo V trong quá trình đẳng nhiệt:

……….

………

………

………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (B)

Nhiệm vụ 1 – Báo cáo kết quả làm việc ở nhà Nhóm 3,4: (Nhóm cuyên gia đẳng tích)

a. Dự đoán: p thay đổi thế nào khi tăng hoặc giảm T trong quá trình đẳng tích?

………

………

………

b. Để khảo sát sự phụ thuộc của p theo T trong quá trình đẳng tích của một lượng khí cần dùng dụng cụ gì? Bố trí các dụng cụ như thế nào?

………

………

………

c. Trình tự làm thí nghiệm và đo lấy kết quả:

………

………

Nhiệm vụ 2 – Các nhóm chuyên gia làm thí nghiệm, khảo sát:

Nhóm 3,4: (nhóm chuyên gia đẳng tích)

Họ và tên HS:………

a. Bảng kết quả đo

Lần đo 1 2 3 4 5

T(……..) P(……..)

p/T

b. Kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích:

………

………

………

………

……….

………

………

………

c. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của p theo T trong quá trình đẳng tích:

………

………

………

………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3(C)

Nhiệm vụ 1 – Báo cáo kết quả làm việc ở nhà Nhóm 5,6: ( nhóm chuyên gia đẳng áp)

a. Dự đoán: V thay đổi thế nào khi tăng hoặc giảm T trong quá trình đẳng áp?

………

………

………

b. Để khảo sát sự phụ thuộc của V theo T trong quá trình đẳng áp của một lượng khí cần dùng dụng cụ gì? Bố trí các dụng cụ như thế nào?

………

………

………

………

c. Trình tự làm thí nghiệm và đo lấy kết quả:

………

……….

………

………

………

Nhiệm vụ 2 – Các nhóm chuyên gia làm thí nghiệm, khảo sát:

Nhóm 5,6: (nhóm chuyên gia đẳng áp)

Họ và tên HS:………

a. Bảng kết quả đo

Lần đo 1 2 3 4 5

V(……..) T(……..)

V/T

b. Kết luận về mối quan hệ giữa V và T trong quá trình đẳng áp:

……….

………

………

………

c. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của V theo T trong quá trình đẳng áp:

………

……….

………

………

………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (A)

( Nhóm hợp tác hoàn thiện kiến thức về các định luật của chất khí)

+ Các chuyên gia của mỗi quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp lần lượt hỗ trợ, hướng dẫn các chuyên gia khác hoàn thiện kiến thức về đẳng quá trình mà mình đã nghiên cứu ở các tiết trước

+ Cả nhóm hoàn chỉnh các định luật chất khí – Nhóm A, B

Tên quá trình Biểu thức của định luật Đường đẳng quá trình trong hệ tọa độ (V,p)

Đẳng nhiệt

+ Định luật………:

+ Biểu thức:………...

……….

………

………...……….

Đẳng tích

+ Định luật………:

+ Biểu thức:………...

……….

………

………...……….

Đẳng áp

+ Định luật………:

+ Biểu thức:………...

……….

………

………...……….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4(B)

(Nhóm hợp tác hoàn thiện kiến thức về các định luật của chất khí)

+ Các chuyên gia của mỗi quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp lần lượt hỗ trợ, hướng dẫn các chuyên gia khác hoàn thiện kiến thức về đẳng quá trình mà mình đã nghiên cứu ở các tiết trước

+ Cả nhóm hoàn chỉnh các định luật chất khí – Nhóm C, D

Tên quá trình Biểu thức của định luật Đường đẳng quá trình trong hệ tọa độ (T,p)

Đẳng nhiệt

+ Định luật………:

+ Biểu thức:………...

……….

………

………...……….

Đẳng tích

+ Định luật………:

+ Biểu thức:………...

……….

Đẳng áp

+ Định luật………:

+ Biểu thức:………...

……….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4(C)

( Nhóm hợp tác hoàn thiện kiến thức về các định luật của chất khí)

+ Các chuyên gia của mỗi quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp lần lượt hỗ trợ, hướng dẫn các chuyên gia khác hoàn thiện kiến thức về đẳng quá trình mà mình đã nghiên cứu ở các tiết trước

+ Cả nhóm hoàn chỉnh các định luật chất khí – Nhóm E,F

Tên quá trình Biểu thức của định luật Đường đẳng quá trình trong hệ tọa độ (T,V)

Đẳng nhiệt

+ Định luật………:

+ Biểu thức:………...

……….

………

………...……….

Đẳng tích

+ Định luật………:

+ Biểu thức:………...

……….

………

………...……….

Đẳng áp

+ Định luật………:

+ Biểu thức:………...

……….

………

………...……….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 (A)

(Nhóm hợp tác xây dựng phương trình trạng thái) Nhóm A,D:

a. Xét quá trình biến đổi:

b. Xây dựng phương trình trạng thái:

+ Quá trình từ TT1 đến TT1’:………

………

………

………

……….

………

……….

+ Quá trình từ TT1’ đến TT2:……….

………

………

………

………

……….

+ PT trạng thái:

………

……….

………

………

……….

TT1 (p1, V1, T1)

TT2 (p2, V2, T2)

TT1’

…,…,….

QT đẳng ………….. QT đẳng ……….

p

V P1

P2

V1

O V2

(1)

(2)

(1’)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 (B)

(Nhóm hợp tác xây dựng phương trình trạng thái) Nhóm B,E:

a. Xét quá trình biến đổi:

b. Xây dựng phương trình trạng thái:

+ Quá trình từ TT1 đến TT1’:………

………

………

………

……….

………

……….

+ Quá trình từ TT1’ đến TT2:……….

………

………

………

………

……….

+ PT trạng thái:

………

……….

………

………

……….

TT1 (p1, V1, T1)

TT2 (p2, V2, T2)

TT1’

……,….,…

QT đẳng……… QT đẳng:………..

p

V P1

P2

V1

O V2

(1)

(2) (1’)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5(C)

(Nhóm hợp tác xây dựng phương trình trạng thái) Nhóm C,F:

a. Xét quá trình biến đổi:

b. Xây dựng phương trình trạng thái:

+ Quá trình từ TT1 đến TT1’:………

………

………

………

……….

………

……….

+ Quá trình từ TT1’ đến TT2:……….

………

………

………

………

……….

+ PT trạng thái:

………

……….

………

………

……….

TT1 (p1, V1, T1)

TT2 (p2, V2, T2)

TT1’

….,….,….

QT đẳng……… QT đẳng:………..

p

V P1

P2

V1

O V2

(1)

(2) (1’)

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ

Họ và tên: ………

Lớp: …....

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Một phần của tài liệu skkn NÂNG CAO NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC vật lý vào GIẢI QUYẾT các TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO học SINH PHỔ THÔNG (Trang 35 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w