Phân tích tình hình hao mòn Tài sản cố định

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG TSCĐ DNTN sơn HƯNG TRUNG (2) (Trang 57 - 62)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG

2.3.3.4. Phân tích tình hình hao mòn Tài sản cố định

Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn, quá trình hao mòn TSCĐ diễn ra đồng thời với quá trình tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh.

Nếu sản xuất càng nhiều, càng tăng nhanh bao nhiêu thì mức độ hao mòn càng tăng nhanh bấy nhiêu.

Hao mòn làm thay đổi hiện trạng tài sản cố định, trong quá trình sử dụng, tài sản bị hao mòn dần và đến một lúc nào đó không sử dụng được nữa. Bởi vậy cần đánh giá đúng mức TSCĐ của DN đang sử dụng mới hay cữ, hoạt động tốt hay xấu và ở mức độ nào để có biện pháp đúng đắn để đầu tư, sửa chữa

Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, ta phân tích chỉ tiêu sau : Số đã trích khấu hao TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ

Hệ số hao mòn TSCĐ =

ĐV : 1.000.000 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014

Lệch % Lệch %

I. TS cố định 24,632 22,403 21,868 -2,229 -9.05% -535 -2.39%

TS cố định hữu hình 15,892 14,623 14,088 -1,269 -7.99% -535 -3.66%

-Nguyên giá 23,964 24,694 26,155 730 3.05% 1,461 5.92%

-Khấu hao TSCĐ 8,072 10,071 12,066 1,999 24.76% 1,995 19.81%

Hệ số hao mòn TSCĐ 33.68

% 40.78% 46.13

% 7.10% 5.35

% (Nguồn : phòng tài chính kế toán) Qua biểu đồ và bảng trên ta thấy hệ số hao mòn năm 2013 là 33.68%, năm 2014 tăng lên là 40,78%, tương ứng tăng 7.1% so với năm 2013. Đến năm 2015 thì hệ số hao mòn là 46.13% tăng lên 5.35% so với năm 2014.

Như vậy tài sản của DN không còn mới mà đang ở tình trạng cũ kỹ và hệ số hao mòn đã tăng nhanh. Hệ số này càng cao chứng tỏ TSCĐ của DN đã cũ và lạc hậu cần phải có sự thay thế.

Bảng 2.9 : Tình hình khấu hao TSCĐ

ĐV : 1.000.000

Loại TSCĐ

Nguyên giá Trích khấu hao Năm

2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015 1. Nhà xưởng, vật kiến

trúc 6,115 6,115 7,151 917 612 358

2. Máy móc thiết bị dây

chuyền 14,356 14,928 15,150 2,153 1,493 758

3. Phương tiện đi lại( ô

tô) 810 810 1,250 122 81 63

4. Máy móc thiết bị văn

phòng 2,683 2,841 2,604 402 284 130

Nguyên giá TSCĐ 23,964 24,694 26,155

(Nguồn : phòng kế toán)

- Năm 2013 nhóm máy móc thiết bị dây chuyền lại là nhóm có hệ số hao mòn cao nhất, hệ số hao mòn cao chứng tỏ chúng đang ở trong tình trạng cũ nát, lạc hậu do đó DN cần có biện pháp khắc phục thay mới. Năm 2013 trích khấu hao 2.153 tỷ đồng đến năm 2014 giảm xuống còn 1.493 tỷ đồng, năm 2015 là 758 tỷ đồng, điều này cho thấy DN đã mua sắm mới một số máy móc thiết bị. Đây là việc rất tốt cho hoạt động kinh doanh.

- Nhà xưởng là nhóm có hệ số hao mòn cao thứ 2, năm 2013 là 917 triệu đồng còn sang năm 2014 giảm xuống 612 triệu đồng. Điều này cho thấy nhà xưởng của DN cũng đã xuống cấp càn co sự đầu tư quan tâm của DN.

- Nhóm phương tiện đi lại có hệ số hao mòn nhỏ nhất, năm 2013 là 122 triệu đồng năm 2014 là 81 triệu đồng năm 2015 là 63 triệu đồng. Cho thấy đây là nhóm tài sản mới nhất trong DN.

2.3.3.5. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp

Sau khi đánh giá chung tình hình sử dụng TSCĐ tại DN, phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất vì bất cứ DN nào máy móc thiết bị sản xuất luôn giữ vị trí quan trọng và có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và sản lượng của DN

Phân tích tình hình sử dụng thiết bị máy móc trong sản xuất nhằm phát hiện khả năng tiềm tàng về số lượng, thời gian làm việc và năng lực của máy móc thiết bị, trên cơ sở đó tìm biện pháp nhằm biến những khả năng ấy thành hoạt động cụ thể của DN trong quá trình sản xuất kinh doanh.

a. Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị

Để đánh giá về tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị hiện có, ta sử dụng công thức sau :

Số MMTB đã lắp đặt bình quân Số MMTB hiện có bình quân

ì 100

Hệ số lắp đặt MMTB =

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ lắp đặt máy móc thiết bị và khả năng huy động máy móc thiết bị, mức độ tận dụng máy móc thiết bị của DN. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt

Số MMTB hiện làm việc bình quân Số MMTB đã lắp đặt bình quân

ì 100

Hệ số sử dụng MMTB đã lắp đặt vào sản xuất

Chỉ tiêu này cho thấy mức độ huy động số lượng máy móc thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này càng cao là tốt

Số MMTB hiện làm việc bình quân Số MMTB hiện có bình quân

=

ì 100

Hệ số sử dụng số lượng MMTB hiện có

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng máy móc thiết bị hiện có và tình hình sử dụng thực tế máy móc thiết bị này thông qua số máy móc thiết bị hiện làm việc bình quân.

Bảng 2.10 : Tình hình sử dụng MMTB 2014 - 2015

Chỉ tiêu 2014 2015 2015/201

4 1. Tổng số MMTB hiện có bình quân (chiếc) 12 14 0 2. Tổng số MMTB đã lắp đặt bình quân (chiếc) 12 11 -1 3. Tổng số MMTB sử dụng bình quân (chiếc) 12 12 0

4. Hệ số lắp đặt MMTB (%) 100 92 0

5. Hệ số sử dụng MMTB đã lắp đặt vào SXKD 100 100 0

6. Hệ số sử dụng MMTB hiện có (%) 100 100 0

(Nguồn : phòng kế toán) Hệ số lắp đặt máy móc thiêt bị của DN rất cao, cho thấy DN đã quản lý và sử dụng rất tốt máy móc thiết bị, có kế hoạch đầu tư đúng đắn không để dư thừa lãng phí. Đây là dấu hiệu rất tốt của DN Sơn Hưng Trung, Năm 2015 có 1 máy tiện CNC của xưởng cơ khí là chưa được lắp đặt do chuyên gia lắp đặt chưa lắp đặt xong do chưa chọn được địa điểm đặt và cài đặt các thông số phù hợp cho máy chạy.

b. Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của MMTB Tổng số giờ máy làm việc theo chế độ

Tổng số giờ máy làm việc theo lịch

- Hệ số giữa giờ máy

làm việc theo chế độ và =

=

giờ máy làm việc theo lịch

Tổng số giờ máy làm việc theo chế độ Tổng số giờ máy làm việc theo lịch

=

- Hệ số sử dụng thời gian làm việc theo chế độ

Hệ số này phản ánh tình hình tận dụng quỹ thời gian chế độ Tổng số giờ máy làm việc có ích thực tế

Tổng số giờ máy làm việc có ích theo chế độ

=

- Hệ số sử dụng thời gian làm việc theo kế hoạch

Bảng 2.11: Tình hình sử dụng thời gian làm việc 2014-2015

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 2015/2014 Ngà

y Giờ Ngày Giờ Ngày Giờ

1. Ngày làm việc theo lịch

3

65 2.9

20 36

5 2.92

0 - -

2. Ngày nghỉ theo chế độ

60 4

80 6

0 48

0 - -

3. Ngày làm việc theo chế độ 3

05 2.4

40 30

5 2.44

0 - -

4. Ngày nghỉ theo kế hoạch

12 9

6 1

2 9

6 - -

5.Ngày làm việc có ích theo kế hoạch

2 93

2.3 44

29 3

2.34

4 - -

6. Ngày nghỉ thực tế

75 5

25 7

0 49

0 (5,00

) (35,0

0) 7. Giờ công làm việc có ích

thực tế

2 23

1.5 61

22 8

1.59

6 5,00 35, 00 8. Hệ số giữa giờ máy làm

việc theo

chế độ và giờ máy làm việc theo kế hoạch =(3)/(1)

0, 84

0,8

4 -

9. Hệ số sử dụng thời gian chế độ=(5)/(3)

0,

96 0,96 -

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 2015/2014 Ngà

y Giờ Ngày Giờ Ngày Giờ

10. Hệ số sử dụng thời gian kế hoạch =(7)/(5)

0, 66

0,6 8

0,0 2

(Nguồn: phòng kế toán) Qua biểu ta thấy tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị tại DN như sau:

- Hệ số giữa giờ máy làm việc theo chế độ và giờ máy làm việc theo lịch là khá tốt (0,84). Điều này chứng tỏ DN đã chú ý tăng thời gian làm việc của máy móc thiết bị như vậy sẽ hạn chế hao mòn vô hình của máy móc

- Hệ số sử dụng thời gian làm việc của TSCĐ theo chế độ tương đối cao (0,96) do DN đã hạn chế được thời gian ngừng máy vì thiều điện, hỏng hóc hay thiếu nguyên vật liệu…

- Hệ số sử dụng thời gian kế hoạch tăng một chút, từ 0,66 lên 0,68, tăng 0,02. Cho thấy DN đã có cố gắng sử dụng thời gian kế hoạch của máy móc thiết bị một cách có hiệu quả, tuy nhiên hệ số chưa được cao.

2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG TSCĐ DNTN sơn HƯNG TRUNG (2) (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w