Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.2. Mẫu nghiên cứu
- Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả:
n = Z2 α p.q
1- /2 d 2
Trong đó:
n: là cỡ mẫu cần thiết.
p: là tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn qua điều tra trước p = 0,2.
q = 1 - p = 0,8.
d: là độ chính xác mong muốn (chọn d = 0,05).
Z21-α/2 = 1,962 hệ số tin cậy.
Thay vào công thức ta có :
1,962 x 0,2 x 0,8
n = = 245 0,052
- Chọn mẫu: trẻ được chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh theo khuyến cáo của Tổ chức quốc gia uỷ quyền và đánh giá sức khoẻ - ANAES (Agence nationale d’accréditation et d’evaluation en santé) [57]:
+ Triệu chứng lâm sàng của tình trạng nhiễm khuẩn:
Thân nhiệt trên 37,5°C hoặc dưới 36°C.
Dấu hiệu huyết động: da xám, mạch nhanh hoặc chậm...
Dấu hiệu hô hấp: thở rên, thở nhanh, khó thở, cơn ngừng thở.
Dấu hiệu thần kinh: li bì, rối loạn trương lực cơ...
Triệu chứng tại da, niêm mạc: viêm tấy da và tổ chức dưới da, xuất huyết dưới da.
+ Xét nghiệm cận lâm sàng:
Công thức máu: số lượng bạch cầu ≥ 20 000/mm3 hoặc < 5000/mm3. CRP tăng > 7mg/dl.
Kết quả nuôi cấy vi khuẩn.
X. quang tim phổi.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Những trẻ đẻ non dưới 30 tuần hoặc cân nặng khi sinh dưới 1500gram.
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Các đặc điểm chung: giới tính, tuổi thai, ngày tuổi, tiền sử sản khoa, cân nặng...
+ Sơ sinh sớm: là 3 ngày đầu sau đẻ đây là giai đoạn sơ sinh gặp rất nhiều khó khăn, nguy cơ tử vong cao nhất liên quan đến người mẹ, cuộc đẻ và các dị tật biểu lộ khi cơ quan đó phải bộc lộ chức năng [32].
+ Sơ sinh muộn: được tính từ ngày thứ 4 của thời kỳ sơ sinh, giai đoạn này phụ thuộc vào rất nhiều sự chăm sóc, nuôi dưỡng và ảnh hưởng của yếu tố môi trường, trẻ hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn [32].
+ Trẻ sơ sinh đủ tháng khoẻ mạnh có thời gian phát triển trong tử cung từ 38 - 42 tuần, cân nặng khi sinh từ 2500gram trở lên [32].
+ Trẻ sơ sinh non tháng là trẻ có thời gian phát triển phôi thai trong tử cung từ 28 - 37 tuần [32].
+ Vỡ ối sớm là vỡ ối xảy ra khi đã có chuyển dạ nhưng cổ tử cung chưa mở hết [33].
+ Nhiễm độc thai nghén muộn là tình trạng bệnh lý xuất hiện trong 14 tuần cuối của thời kỳ thai nghén [33].
+ Ngạt là biểu hiện của tình trạng suy hô hấp cấp sau đẻ, đánh giá bằng chỉ số Apgar tại thời điểm 5 phút và 10 phút sau khi sinh [32]:
Điểm
Chỉ số 0 1 2
Nhịp tim (lần/phút) Không có, rời rạc ≤ 100 > 100 Nhịp thở (lần/phút) Không thở, ngáp Chậm, thở rên Khóc to
Trương lực cơ Giảm nặng Giảm nhẹ Bình thường
Kích thích Không cử động Ít cử động Cử động tốt
Mầu da Trắng, tái Tím đầu chi Hồng hào
Nếu tổng số điểm dưới 7 điểm: ngạt, trên 7 điểm: bình thường.
- Các triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn:
+ Các triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm phổi [32]:
Triệu chứng toàn thân: biểu hiện hội chứng nhiễm trùng:
Thân nhiệt được đo: tăng thân nhiệt khi nhiệt độ trên 37,50C, hạ thân nhiệt khi nhiệt độ dưới 360C (nhiệt độ đo ở nách).
Tình trạng tinh thần: trẻ li bì đáp ứng kém.
Triệu chứng cơ năng và thực thể:
Nhịp thở nhanh trên 60 lần/phút hoặc thở chậm dưới 40 lần/phút.
Rỳt lừm lồng ngực nặng.
Có dấu hiệu tím tái quanh môi, tím đầu chi, thở không đều, rối loạn nhịp thở, có cơn ngừng thở.
+ Triệu chứng lâm sàng của viêm da [32]: các tổn thương da do vi khuẩn.
Nhiễm liên cầu tổn thương thường nông, chứa nước trong, dễ lây lan. Do tụ cầu thường tổn thương sâu, mụn có mủ đục. Vị trí hay gặp ở trán, gáy, cổ, nách, bẹn, nếu không điều trị kịp thời có thể lan toàn thân.
+ Triệu chứng lâm sàng của viêm rốn [32]: viêm da và tổ chức dưới da quanh rốn, rốn thường rụng muộn, da xung quanh rốn viêm đỏ nhẹ, rốn ướt, toàn trạng trẻ vẫn bình thường. Nếu nặng, rốn có thể có mủ, mùi hôi, viêm tấy thành bụng ở quanh rốn.
+ Triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán viêm màng não mủ [32], [34]:
Sốt cao 39 - 400C, tỡnh trạng nhiễm khuẩn nhiễm độc rừ ràng: li bỡ, mệt mỏi, môi khô, da xanh tái, lưỡi bẩn... Chướng bụng, nôn vọt (xảy ra muộn).
Thóp phồng, thường xảy ra muộn, có thể không có thóp phồng nếu có ỉa chảy nặng. Cổ cứng ít gặp, nếu có thường đã muộn.
+ Các triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu [32], [34]:
thường không có triệu chứng đặc hiệu nên các dấu hiệu lâm sàng chỉ có giá trị gợi ý: trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, bỏ bú hoặc bú kém, vàng da.
+ Các triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán nhiễm trùng huyết [32]: triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, không điển hình nhất là ở trẻ sơ sinh non, thấp cân. Tuy nhiên nghĩ tới nhiễm trùng huyết khi:
Trẻ có rối loạn thân nhiệt (tăng hoặc giảm, hoặc dao động khoảng cách trên 1,50C), li bì, sụt cân, có thể thấy cứng bì.
Kém ăn, sau có thể bỏ bú, các triệu chứng tiêu hoá rối loạn ngày càng nặng: nôn, chướng bụng, ỉa lỏng...
Biểu hiện nhiễm độc: da vàng tái, môi khô, trường hợp nặng thấy gan lách to, có khi có rải rác các nốt xuất huyết dưới da, da nổi vân tím.
Trương lực cơ toàn thân giảm, trẻ ít vận động, run giật hoặc ngược lại trong trạng thái kích thích, co giật.
+ Các chỉ số về điều trị: tần suất sử dụng kháng sinh, số ngày điều trị, kết quả điều trị.
Tần suất sử dụng kháng sinh
=
Số lần sử dụng Số trẻ trong nhóm - Các chỉ tiêu cận lâm sàng:
+ Xét nghiệm máu: số lượng và tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính.
Số lượng bạch cầu bình thường: 5000 - 19 000/mm3 Giảm: dưới 5000/mm3
Bạch cầu tăng: trên 20 000/mm3
Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT): 45 - 65%.
+ X. quang tim phổi: chẩn đoán X. quang của viêm phổi khi có hình ảnh tăng đậm ở xung quanh rốn phổi hoặc có hình ảnh nốt mờ rải rác lan toả ở phổi.
+ Phân lập vi khuẩn.
+ Xét nghiệm CRP (định tính).
2.2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu
- Các chỉ tiêu về đặc điểm chung: số liệu được thu thập theo một mẫu nghiên cứu thống nhất.
- Các chỉ tiêu về lâm sàng: khám và đánh giá các dấu hiệu lâm sàng do học viên và các bác sỹ chuyên khoa nhi thực hiện.
- Các chỉ tiêu cận lâm sàng:
+ Chụp X. quang tim phổi: tại khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện ĐKTWTN.
+ Xét nghiệm công thức máu: xét nghiệm bằng máy Sapphire 400 tại khoa Huyết học Bệnh viện ĐKTWTN.
+ Nuôi cấy phân lập vi khuẩn được thực hiện tại khoa Vi sinh Bệnh viện ĐKTWTN.
+ Định lượng CRP: nồng độ CRP được đo theo phương pháp định tính tại khoa Vi sinh Bệnh viện ĐKTWTN.
- Kỹ thuật lấy bệnh phẩm [12] :
+ Kỹ thuật lấy dịch tỵ hầu: dùng tăm bông có cán mềm vô khuẩn đưa vào đường mũi đến ngã ba mũi họng, khi có cảm giác que tăm bông bị cản do chạm vào thành sau họng thì xoay tròn que tăm bông theo chiều kim đồng hồ sau đó xoay trở lại và rút ra đưa tăm bông vào ống nghiệm vô khuẩn và gửi ngay đến khoa xét nghiệm.
+ Kỹ thuật lấy nước tiểu: phải lấy nước tiểu trong điều kiện thật vô khuẩn. Lấy 5 ml nước tiểu giữa dòng vào ống vô khuẩn lấy tại khoa vi sinh, lấy vào buổi sáng sau khi đã vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài và gửi đến khoa xét nghiệm.
+ Kỹ thuật lấy dịch não tuỷ: sau khi lấy dịch não tuỷ, rút kim ra đậy kín ống nghiệm lại ghi tên và gửi ngay đến phòng xét nghiệm.
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu
Xử lý số liệu bằng phần mềm EPI INFO 6.04.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh
Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung
Đặc điểm Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Giới Nam 159 62,3
Nữ 96 37,7
Ngày tuổi 1 - 3 ngày 131 51,3
4 - 28 ngày 124 48,7
Tuổi thai 30 - 37 tuần 118 46,3
38 - 42 tuần 137 53,7
Cân nặng < 2500 gram 159 62,3
≥ 2500 gram 96 37,7
Khu vực Nông thôn 168 65,9
Thành thị 87 34,1
Dân tộc
Kinh 177 69,4
Tày 33 12,9
Nùng 22 8,6
Khác 23 9,1
Nhận xét: tỉ lệ NKSS ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ, trẻ 1 - 3 ngày tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (51,3%), tỉ lệ trẻ sơ sinh non tháng chiếm 46,3%.
Bảng 3.2. Tỉ lệ các bệnh NKSS thường gặp
Chẩn đoán Đẻ non Đủ tháng Tổng số
n % n % n %
Viêm phổi 104 40,8 111 43,5 215 84,3
34
Viêm da 1 0,4 8 3,1 9 3,5
Viêm rốn + Viêm phổi 6 2,4 13 5,1 19 7,5
Nhiễm khuẩn tiết niệu 7 2,7 2 0,8 9 3,5
Nhiễm trùng huyết 0 0,0 1 0,4 1 0,4
Viêm màng não mủ 0 0,0 2 0,8 2 0,8
Cộng 118 46,3 137 53,7 255 100,0
3.5 7.5
3.50.4 0.8
84.3
Viêm phổi Viêm da
Viêm rốn + Viêm phổi Nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm trùng huyết Viêm màng não mủ
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ các bệnh nhiễm khuẩn sơ sinh
Nhận xét: viêm phổi chiếm tỉ lệ cao nhất 84,3%, tiếp đến là viêm rốn kết hợp viêm phổi 7,5%, viêm da và nhiễm khuẩn tiết niệu cùng chiếm 3,5%, viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết có tỉ lệ thấp nhất.
Bảng 3.3. Chẩn đoán bệnh theo lứa tuổi Ngày tuổi
Chẩn đoán
1 - 3 ngày 4 - 28 ngày Tổng số
n % n % n %
Viêm phổi 120 47,0 95 37,3 215 84,3
Viêm da 4 1,6 5 1,9 9 3,5
37.3
1.9 5.1
1.6 2.3 3.2
0.4 0 0.4 0 0.8
1 - 3 ngày 4 - 28 ngày
Viêm rốn + Viêm phổi 6 2,3 13 5,1 19 7,5
Nhiễm khuẩn tiết niệu 1 0,4 8 3,2 9 3,5
Nhiễm trùng huyết 0 0,0 1 0,4 1 0,4
Viêm màng não mủ 0 0,0 2 0,8 2 0,8
Cộng 131 51,3 124 48,7 255 100
Tỷ lệ %
50 47
45 40 35 30 25 20 15 10 5 0
Viêm phổi
Viêm da Viêm rốn + Viêm
phổi
NhiÔm khuÈn tiết niệu
NhiÔm trùng huyết
Viêm màng não mủ
Chẩn đoán
Biểu đồ 3.2. Chẩn đoán bệnh theo lứa tuổi
Nhận xét: viêm phổi ở các lứa tuổi có khác biệt, viêm rốn kết hợp viêm phổi và nhiễm khuẩn tiết niệu gặp nhiều ở trẻ sau 1 tuần tuổi.
Bảng 3.4. Chẩn đoán bệnh theo thời gian vào viện Ngày tuổi
Chẩn đoán
Trước 24