THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM
Hai năm ủó ủi qua từ khi Việt Nam là thành viờn WTO, bờn cạnh những thuận lợi và thời cơ, vẫn còn nhiều khó khăn thách thức mà Việt Nam phải vượt qua ủể cú thể sỏnh tầm với thế giới. ðối với hệ thống ngõn hàng của nước ta, mặc dự trong những năm qua cú cú nhiều ủộng thỏi chuẩn bị cho cuộc ủua mới khi gia nhập WTO và cũng ủó cú nhiều thành tựu quan trọng trong ủổi mới, ủó trưởng thành và lớn mạnh hơn nhiều so với trước ủõy, nhưng so với thế giới, với ủũi hỏi của thời ủại và của sự phỏt triển kinh tế ủất nước thỡ vẫn cũn nhỏ bộ, khiêm tốn và bất cập.
Những kết quả ủạt ủược trong hoạt ủộng của NHTM Số lượng ngân hàng gia tăng vượt bậc
Tớnh ủến hết năm 2008, trong hệ thống cỏc TCTD Việt Nam cú 4 NHTM NN, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 39 NHTM CP, 47 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 6 ngân hàng liên doanh, 14 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính và 998 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. ðồng thời, thực hiện cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngõn hàng trong khuụn khổ WTO, bắt ủầu từ ngày 1/4/2007, cỏc ngõn hàng 100% vốn nước ngoài ủược phộp thành lập tại Việt Nam, tạo thờm một loại hỡnh ngõn hàng mới trong hệ thống. Hiện nay, ủó cú 5 ngõn hàng 100% vốn nước ngoài ủược thành lập ở Việt Nam là ngõn hàng Standard Chartered, HSBC, ANZ, Shinhan Việt Nam và Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viờn Hong Leong Việt Nam với thời hạn hoạt ủộng tại Việt Nam là 99 năm.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VỀ SỐ LƯỢNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
48 51
50 48
40 41 36 41 47
28
37 34
38 30
20 10 0
22 24 26 31
31
34 18
4 5 8 4 5 5 5 5 5 6
4 190911992199319951997200020042005200620072008
NHTM Nhà Nước NHTM Cổ Phần Chi nhánh NH Nước ngoài
Biểu ủồ 2.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển về số lượng của hệ thống NHTM Việt Nam Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng nhà nước, báo & internet
Nếu so với cỏch ủõy hơn chục năm thỡ ủõy quả là một sự trưởng thành vượt bậc. Tuy nhiờn, ủiều quan trọng khụng phải ở số lượng mà là chất lượng hoạt ủộng của cỏc TCTD. Trong ủiều kiện thị trường tài chớnh cú cỏc yếu tố bất lợi, việc giám sát rủi ro của cơ quan quản lý còn thiếu và yếu, tình hình quản trị của các TCTD còn hạn chế, bất cập, vì vậy mà tháng 8/2008, ngân hàng Nhà nước ủó ra Văn bản số 7171/NHNN-CNH thụng bỏo tạm dừng thành lập cỏc NHTM CP mới nhằm nghiờn cứu cỏc tiờu chớ thành lập NHTM CP, trong ủú ngoài ủiều kiện vốn, cũn cần ủến cỏc ủiều kiện khỏc như năng lực quản lý, năng lực quản trị doanh nghiệp, công nghệ thông tin và nhân lực.
Cỏc ngõn hàng ủua nhau tăng vốn ủiều lệ
Thực hiện theo quy ủịnh số 141/2006/Nð – CP của Chớnh Phủ ban hành ngày 22/11/2006 về việc quy ủịnh cỏc TCTD phải cú biện phỏp bảo ủảm số vốn ủiều lệ thực gúp hoặc ủược cấp tối thiểu tương ủương mức vốn phỏp ủịnh: ủối với NHTM Nhà Nước là 3.000 tỷ (ủến năm 2008), ủối với NHTM Cổ phần là 1.000 tỷ (ủến năm 2008) và 3.000 tỷ (ủến năm 2010); trong hai năm vừa qua, cỏc ngõn hàng nội ủịa ủó ủẩy mạnh việc tăng vốn ủiều lệ, một số cỏc NHTMCP ủua nhau bỏn lại cổ phần cho cỏc ngõn hàng nước ngoài.
Theo thống kờ tại thời ủiểm cuối năm 2008, mức vốn ủiều lệ của hầu hết cỏc NHTM Nhà Nước ủó vượt xa so với mức vốn phỏp ủịnh.
Vốn ủiều lệ của cỏc ngõn hàng năm 2008
3.800 tỷ ủồng 3%
8.500 tỷ ủồng
7% 23.634 tỷ ủồng
19%
NHTM Nhà Nước NHTM CP NH Liên doanh
85.538 tỷ ủồng
71% Chi nhánh NN
Nước ngòai
Bảng 2.1 Vốn ủiều lệ của cỏc NHTM Nhà Nước Việt Nam
STT NGÂN HÀNG TỶ ðỒNG TRIỆU USD
1 VBARD 10.500 597
2 BIDV 7.700 438
3 VDB 5.000 284
4 MHB 850 48
Nguồn: Ngõn hàng nhà nước, tỷ giỏ quy ủổi USD/VND 17.600
ðối với nhúm cỏc NHTM CP, năm 2007 và ủầu năm 2008 là khoảng thời gian mà rất nhiều NHTM bước vào cuộc ủua tăng vốn ủiều lệ như: ACB tăng từ 1.100 tỷ lờn 5.806 tỷ (tăng gấp hơn 5 lần), Sacombank tăng từ 2.089 tỷ ủồng lờn 5.116 tỷ ủồng (tăng gấp 2,5 lần), Eximbank tăng từ 1.212 tỷ ủồng lờn 4.229 tỷ ủồng (tăng gần gấp 3,5 lần), tớnh ủến hết thỏng 4/2009 vốn ủiều lệ Eximbank tăng lờn 7.219,9 tỷ. Tớnh ủến 31/12/2008, tổng vốn ủiều lệ của 38 ngõn hàng cổ phần là 85,5 ngàn tỷ, chiếm 70,4% tổng vốn ủiều lệ của hệ thống cỏc ngõn hàng thương mai. Trong ủú, cú 15 NHTM CP cú vốn ủiều lệ từ 2.000 tỷ trở lờn (Phụ lục 8), 13 NHTM CP cú vốn ủiều lệ từ 1.000 tỷ ủồng ủến dưới 2.000 tỷ, và cũn 10 ngõn hàng thưong mại cổ phẩn cú vốn ủiều lệ nhỏ hơn 1.000 tỷ ủồng.
Biểu ủồ 2.2 Vốn ủiều lệ của hệ thống cỏc NHTM Việt Nam năm 2008
Nguồn: tổng hợp từ số liệu của Ngân hàng nhà nước về thống kê số lượng và số vốn ủiều lệ của cỏc ngõn hàng.
38
ngàn tỷ Tỡnh hỡnh huy ủộng vốn và cho vay của cỏc ngõn hàng tốc ủộtăng trưởng %
2,500 38,4% 34% 41,7% 53,9%
25% 31,1% 36,5%
2,000 47,6%
18,2% 21,1%
1,500 25% 19,8% 25,8% 33,2% 32,1% 25,4%
1.154 1.364 1,308 1,080
1,000 782
572 559 702
500 216 259 325 433 427
241 301
180 -
60%
40%
20%0%
-20%
-40%
-60%
-80%
20012002200320042005200620072008 Huy ủộng vốnDư nợ cho vay
Tốc ủộ tăng trưởng huy ủộng vốnTốc ủộ tăng trưởng dư nợ cho vay
Mặc dự trong hai vừa qua cỏc ngõn hàng ủó khụng ngừng gia tăng vốn ủiều lệ (ủến cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống ngõn hàng tăng 30% so với cuối năm 2007, tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7%), tuy nhiên mức vốn ủiều lệ hiện nay của cỏc NHTM NN so với cỏc ngõn hàng trong khu vực và trên thế giới là còn khá khiêm tốn. Quy mô vốn lớn nhất của ngân hàng của Việt Nam là 15.000 tỷ, chỉ là khoảng gần 900 triệu USD, còn thấp nếu so với một số NHTM trong khu vực như DBS ngân hàng lớn nhất của Singapore có vốn ủiều lệ là 4 tỷ USD, Maybank ngõn hàng lớn nhất của Malaysia cú vốn ủiều lệ là 15 tỷ USD, …các ngân hàng với quy mô trung bình của Mỹ có mức vốn ủiều lệ tối thiểu là 10 tỷ USD. Hiện tại, cỏc ngõn hàng vẫn cần tiếp tục lờn kế hoạch nõng vốn ủiều lệ bởi vốn ủiều lệ ủang là vấn ủề mấu chốt ủể giải quyết nhiều bài toỏn khỏc. Tăng vốn ủiều lệ sẽ giỳp cỏc Ngõn hàng nõng cao khả năng cạnh tranh, giảm rủi ro, nâng cao tiềm lực tài chính, giúp ngân hàng có nguồn lực ủể hiện ủại hoỏ cụng nghệ, mở rộng mạng lưới, chiờu mộ ủội ngũ nhõn lực tốt và ủạt ủược hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Huy ủộng & cung ứng vốn lớn cho nền kinh tế
Hệ thống ngõn hàng ủó huy ủộng và cung cấp một lượng vốn khỏ lớn cho nền kinh tế, ước tớnh hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn ủầu tư toàn xó hội. Tổng huy ủộng liờn tục tăng qua cỏc năm và năm 2007 tăng hơn 45,8%, tín dụng tăng trưởng mạnh hơn 53% trong năm 2007.
Biểu ủồ 2.3 Tỡnh hỡnh huy ủộng vốn và cho vay của cỏc NHTM từ 2001 - 2008 Nguồn: số liệu báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước qua các năm.
Nhúm NHTM NN chiếm thị phần huy ủộng vốn và cho vay lớn nhất trong hệ thống ngõn hàng (tỷ trọng gần 60%). Tuy nhiờn, thị phần huy ủộng và cho
vay của cỏc NHTM Nhà nước ủang cú chiều hướng thu hẹp dần, từ mức tỷ trọng gần 70% vào năm 2006, ủến năm 2007 chỉ cũn chiếm tỷ trọng khoảng gần 60%
(Phụ lục 9 - thị phần huy ủộng vốn và cho vay của hệ thống ngõn hàng qua hai năm 2006 và 2007)
Một trong những nguyên nhân của sự giảm sút về thị phần của nhóm các NHTM NN chính là do sự vươn lên của hệ thống NHTM CP. Các NHTM CP tạo ủược một lợi thế cạnh tranh tương ủối bằng cỏch nõng cao chất lượng phục vụ, ủa dạng húa cỏc loại hỡnh sản phẩm dịch vụ, nõng cao tiềm lực tài chớnh và ủặc biệt là tăng lói suất huy ủộng vốn lờn rất cao. Tăng trưởng huy ủộng vốn và cho vay của khối ngõn hàng cổ phần tăng mạnh cú ngõn hàng ủạt trờn 100%; trong khi tốc ủộ tăng trưởng huy ủộng vốn và cho vay của khối ngõn hàng Nhà nước thấp hơn. Chi tiết tốc ủộ tăng trưởng huy ủộng và cho vay của một số NHTM (Phụ lục 10)
Lợi nhuận của các ngân hàng có dấu hiệu khởi sắc
Hoạt ủộng ngõn hàng trong thời gian qua ủỏnh dấu rất nhiều sự khởi sắc, một trong những ủiểm ủỏng lưu ý ủú chớnh là mức lợi nhuận ủạt ủược cỏc NHTM và tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu theo tính toán từ báo cáo thường niên của một số NHTM.
Bảng 2.2 Lợi nhuận của một số các NHTM tại Việt Nam
STT Ngõn hàng Lợi nhuận (tỷ ủồng)
2006 2007 So 2006 2008 So 2007
1 Agribank 2089 2379 14% 2437 2.44%
2 ACB 687 2127 210% 2556 20%
3 BIDV 650 2103 224%
4 STB 611 1582 159% 1243 -21%
5 Vietinbank 525 778 48%
6 Techcombank 356 709 99% 1600 126%
7 Eximbank 359 629 75% 969 54%
8 MB 252 609 142% 941 55%
9 Habubank 248 461 86% 500 8%
10 EAB 211 454 115% 701 54%
11 VIB 200 426 113% 323 -24%
12 SCB 152 359 136% 646 80%
13 Navibank 29 103 255% 74 -28%
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng
Theo ủú nhúm cỏc NHTM CP cú tỷ suất sinh lợi rất cao so với cỏc NHTM NN. Tỷ lệ ROE tại ngân hàng BIDV là 25%, thì ngân hàng Á Châu là gần
54%, Sài Gòn thương tín là 39%; tỷ lệ ROA của nhóm các ngân hàng nhà nước dưới 1%, thì ACB là 3,3%, Sacombank là 2,91%.
Những mặt cũn tồn tại trong hoạt ủộng của cỏc NHTM Tỷ lệ nợ xấu vẫn còn cao
Từ năm 2000 ủến năm 2007, tỡnh hỡnh nợ xấu ủó ủược cải thiện, giảm từ mức 7,2% xuống còn 1,38%. Tuy nhiên, bước sang năm 2008, tỷ lệ nợ xấu tăng cao lờn mức 3,5% nguyờn nhõn do phỏt sinh nợ xấu từ tớn dụng bất ủộng sản.
0%
Biểu ủồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngõn hàng từ 2002 - 2008 Nguồn: số liệu báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước qua các năm.
Tỡnh hỡnh nợ xấu vẫn cũn cao, trong ủú ủỏng chỳ ý là khối cỏc TCTD nhà nước. Nợ tồn ủọng trong cho vay ủầu tư xõy dựng cơ bản bằng VNð ủang ở mức cao trờn tổng dư nợ. Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia, với tốc ủộ tăng trưởng GDP năm 2007 ở mức 7% thì mức tăng trưởng tín dụng an toàn nằm trong khỏang 14 – 20%. Trong khi ủú, tăng trưởng tớn dụng thực tế năm 2007 là hơn 50%, ủiều này ủó tạo nờn rủi ro lớn cho tớnh thanh khỏan và ủộ an toàn của các ngân hàng. ðây cũng là lý do khiến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam thường cao hơn so với chuẩn mực quốc tế. Mặt khỏc, tỡnh trạng ủảo nợ, gia hạn nợ hoặc làm sai lệch mục tiêu vay vốn trong hồ sơ tín dụng của khách hàng làm cho rủi ro tiềm tàng của cỏc NHTM trong hoạt ủộng tớn dụng trở nờn cao hơn.
Khả năng thanh khỏan và tính bền vững chưa cao
Sự tăng trưởng tớn dụng quỏ núng ủi kốm với cơ cấu ủầu tư khụng hợp lý, tập trung lớn vào ủầu tư bất ủộng sản, chạy theo lợi nhuận làm phỏt sinh rủi ro
Tý lắ n¤ quá han
%
Tỷ lệ nợ xấu của ngân
hàng
6% 7.20%
4.74% 4.60%
4% 3.18%
3.50%
2.48%
2%
1.38%
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
cao khi thị trường ủúng băng, tạo sự mất cõn ủối về kỳ hạn giữa tài sản cú và tài sản nợ do ngõn hàng ủó sử dụng quỏ nhiều nguồn vốn ngắn hạn ủể cho vay dài hạn. Chớnh ủiều này ủó tạo ra sự rủi ro thanh khoản cao ủối với ngõn hàng thương mại.
Phần lớn vốn của cỏc NHTM Việt Nam ủều thấp nờn khả năng thanh khoản và tớnh bền vững của hệ thống chưa ủược cao. Cơ cấu hệ thống tài chớnh cũn mất cõn ủối, hệ thống ngõn hàng vẫn là kờnh cung cấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế chủ yếu. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn dài trên 1 năm tại các NHTM chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 30%, còn lại là ngắn hạn dưới 1 năm chiếm tới 70%. Trong khi ủú, tỷ lệ tớn dụng trung và dài hạn hiện ủó ở mức trờn 40% và ủang cú sức ộp tăng lờn với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa của ủất nước. Tớnh chung cả nội tệ và ngoại tệ, thỡ số vốn huy ủộng ngắn hạn sử dụng ủể cho vay trung và dài hạn chiếm quỏ cao tới khoảng 50% tổng số vốn huy ủộng ngắn hạn, và ủõy là yếu tố gây rủi ro lớn và có nguy cơ gây ra thiếu an toàn cho toàn bộ hệ thống.
Nhiều TCTD chưa xõy dựng quy trỡnh và thực hiện quản lý tập trung ủối với rủi ro thanh khoản thông qua việc xây dựng phân tích kỳ hạn. Việc quản lý rủi ro thanh khoản hầu như chỉ thực hiện ở những chi nhỏnh ủơn lẻ, do ủú khi xuất hiện những biến ủộng bất thường, một số NHTM luụn phải ủối mặt với nguy cơ mất khả năng chi trả tạm thời trên toàn hệ thống.
Công tác dự báo và phân tích thị trường còn yếu
Công tác thống kê, dự báo và công tác thanh tra, giám sát ngân hàng còn hạn chế, cho nờn những ủiều chỉnh trong ủiều hành chớnh sỏch tiền tệ của Ngõn hàng Nhà Nước chưa theo kịp diễn biến của nền kinh tế và kết quả ủạt chưa cao.
Cỏc cụng cụ ủiều tiết chớnh sỏch lói suất của Ngõn hàng Nhà nước cũn cần phải bàn và cũn bất cập nờn tỏc dụng ủiều tiết chưa cao. Do ủú, khi lói suất thị trường lên cao trong khi vốn khả dụng của các NHTM dư thừa, Ngân hàng Nhà nước thiếu khả năng can thiệp ủể ủiều tiết mặt bằng lói suất.
Hệ thống ngõn hàng chưa tạo dựng ủược một hệ thống thụng tin cú thể ủỏp ứng kịp thời, cú hiệu quả cho phõn tớch, dự bỏo tỡnh hỡnh tiền tệ, lói suất, tớn dụng, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nhỡn chung, hội nhập kinh tế quốc tế ủi liền với cỏc cam kết quốc tế về mở cửa thị trường tài chớnh, cho phộp cỏc ngõn hàng quốc tế ủược hoạt ủộng và ủối xử bỡnh ủẳng như những ngõn hàng trong nước sẽ cũn tạo ra những sức ộp lớn hơn ủối với hệ thống ngõn hàng trong thời gian tới.
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM
Xột về ủường lối, chủ trương của Chớnh Phủ về việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam (căn cứ theo Quyết ủịnh số 112/2006/Qð – TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính Phủ ban hành về việc phờ duyệt ủề ỏn phỏt triển ngành ngõn hàng Việt Nam ủến năm 2010 và ủịnh hướng ủến 2020), thỡ ủến hết năm 2010, Việt Nam phấn ủấu thực hiện ỏp dụng hũan chỉnh cỏc chuẩn mực quốc tế Basel I, và chưa ủề cập nhiều ủến việc ứng dụng Basel II.
Bảng 2.3 Một số chỉ tiờu và hoạt ủộng ngõn hàng giai ủoạn 2006 – 2010 Tăng trưởng bình quân tín dụng (% năm) 18-20
Tỷ lệ an toàn vốn ủến năm 2010 (%) Khụng dưới 8 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ ủến năm 2010 (%) Dưới 5
Nợ xấu ủược xỏc ủịnh theo tiờu chuẩn phõn loại nợ của Việt Nam, phự hợp với thụng lệ quốc tế.
Chuẩn mực giỏm sỏt ngõn hàng ủến năm 2010 Chuẩn mực quốc tế Basel I, hướng ủến việc ban hành Luật Giỏm sỏt an toàn hoạt ủộng Nguồn: Theo quyết ủịnh 112/2006/Qð-TTg
Tuy nhiờn, về phớa Ngõn hàng Nhà Nước vẫn ủang nỗ lực nghiờn cứu về việc ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngõn hàng. Cụ thể, gần ủõy nhất vào cuối năm 2007, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Citibank tổ chức toạ ủàm giới thiệu về Basel II với hoạt ủộng của NHTM và vai trũ quản lý của Ngõn hàng Nhà nước, ủể cú cơ hội hiểu biết sõu sắc hơn về Basel II, học tập kinh nghiệm triển khai Basel II của Citibank và rút ra những bài học bổ ích với hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Quy ủịnh an tũan vốn tối thiếu ủối với cỏc NHTM
Theo quy ủịnh trong trụ cột 1 của Hiệp ước Basel II, cỏc ngõn hàng phải ủảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ủối với rủi ro tớn dụng, rủi ro hoạt ủộng, rủi ro thị trường là 8% dựa trờn cơ sở vốn cấp 1, vốn cấp 2. Trong ủú, cỏc phương phỏp ủỏnh giỏ rủi ro của Basel II cũng phức tạp hơn so Basel I, nhưng chớnh xỏc hơn do ủỏnh giỏ dựa trờn nhiều cơ sở.
Trong thời gian vừa qua, nhằm ủảm bảo hệ thống ngõn hàng tăng trưởng hiệu quả, an tũan và bền vững, ủồng thời nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro; hệ
thống ngõn hàng Việt Nam cũng ủó từng bước ủược ứng dụng Hiệp ước Basel trong cụng tỏc quản trị rủi ro ngõn hàng ủặc biệt là rủi ro tớn dụng như: quy ủịnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, quy ủịnh về trớch lập dự phũng cho rủi ro tớn dụng, quy ủịnh về an toàn vốn ủối với rủi ro phỏt sinh từ cho vay chứng khúan,..Tuy nhiên, hệ thống quản trị rủi ro của các ngân hàng Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ứng dụng Basel I, chưa ứng dụng cỏc phương phỏp ủỏnh giỏ rủi ro theo quy ủịnh của Trụ cột 1 trong Basel II.
Những nội dung ủó thực hiện ủược
Ứng dụng Basel I trong Quy ủịnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%:
Theo Quyết ủịnh 457/2005/Qð – NHNN ngày 19/04/2005, ủược sửa ủổi bổ sung bằng Quyết ủịnh 03/2007/Qð-NHNN ngày 19/01/2007 và Quyết ủịnh 34/2008/Qð-NHNN ngày 05/12/2008, Ngõn hàng Nhà Nước quy ủịnh cỏc NHTM phải thực hiện các yêu cầu sau:
- Thứ nhất, các TCTD (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản "Có" rủi ro. Trong ủú: vốn tự cú bao gồm vốn cấp 1, vốn cấp 2 và cỏc khoản phải loại trừ khỏi vốn tự có (Phụ lục 11); tổng tài sản “Có” rủi ro là tổng tài sản “Có”
nội bảng và tài sản “Cú” ngoại bảng ủược ủiều chỉnh theo hệ số rủi ro. Hệ số rủi ro cho tài sản “Có” nội bảng gồm 4 nhóm là 100%, 50%, 20% và 0%.
- Thứ hai, các NHTM phải tuân theo các giới hạn tín dụng: tổng dư nợ cho vay ủối với một khỏch hàng khụng ủược vượt quỏ 15% vốn tự cú, và tổng dư nợ cho vay ủối với một nhúm khỏch hàng cú liờn quan khụng vượt quá 50% vốn tự có.
- Thứ ba, cỏc Ngõn hàng phải thường xuyờn ủảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả: tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản "Có" có thể thanh toán ngay và cỏc tài sản "Nợ" sẽ ủến hạn thanh toỏn trong thời gian 1 thỏng tiếp theo, và tối thiểu bằng 100% giữa tổng tài sản “Có” có thể thanh toán ngay và tổng tài sản Nợ phải thanh toán trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo.
- hứ tư, ngõn hàng phải ủảm bảo tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn ủược sử dụng ủể cho vay trung hạn và dài hạn tối ủa là 40%.