TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NHTM VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel ii vào hệ thống quản lí rủi ro của các ngân hàng thương mại VN (Trang 70 - 84)

SỰ CẦN THIẾT ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Những lý do cú thể kể ủến khiến hệ thống NHTM Việt Nam cần xem xột ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro và giỏm sỏt hoạt ủộng ngõn hàng là:

 Thứ nhất, hoạt ủộng của ngõn hàng khụng cũn bú hẹp trong phạm vi một quốc gia mà trải rộng ra rất nhiều quốc gia, nhiều khu vực với những danh mục sản phẩm dịch vụ ủa dạng. Trờn thực tế, một số NHTM NN của Việt Nam ủó và ủang tỡm cỏch mở chi nhỏnh của mỡnh ở nước ngoài nhằm tăng tớnh chủ ủộng trong hoạt ủộng ủồng thời tận dụng tốt thị trường tiềm năng trờn thế giới. Khi ủó lựa chọn phương ỏn mở chi nhánh ngân hàng tại quốc gia khác thì phải tuân theo pháp luật hiện hành của họ, không thể chỉ giữ riêng theo luật pháp của Việt Nam.

 Thứ hai, trong thời gian tới, hoạt ủộng ngõn hàng nước ngoài dự bỏo sẽ phỏt triển mạnh trờn lónh thổ Việt Nam, việc kiểm soỏt ủể hạn chế ủến mức tối ủa rủi ro cho hệ thống ngõn hàng Việt Nam cũng như bảo vệ quyền lợi của những người gửi tiền là hết sức cần thiết.

Nếu khụng cú quy ủịnh luật phỏp ủi trước một bước thỡ khi chậm chõn hơn, hệ thống ngân hàng chúng ta sẽ phải nhận những hậu quả có thể rất nặng nề.

 Thứ ba, hòan thiện theo các chuẩn mực quốc tế sẽ giúp các ngân hàng cú thể so sỏnh và ủỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc, khỏch quan nhất về những ủiểm yếu, ủiểm mạnh, từ ủú cú những biện phỏp kịp thời nõng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống, giảm thiểu những ủiểm yếu và bất lợi. ðiều này sẽ giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể phát triển bền vững và an toàn hơn.

Với những lý do nờu trờn, việc hướng ủến ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trị rủi ro ngõn hàng ủược xỏc ủịnh là một trong những

mục tiờu quản trị rủi ro ủối với cỏc TCTD Việt Nam. Việc tuõn thủ cỏc chuẩn mực quốc tế về giỏm sỏt ngõn hàng, ủặc biệt tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cơ bản Basel có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng hệ thống ngân hàng tài chính vững mạnh, ủỏp ứng cỏc ủiều kiện tiờn quyết của quỏ trỡnh gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài ra, tuân thủ các chuẩn mực quốc tế còn giúp chúng ta xây dựng một hệ thống thanh tra giám sát hiệu quả, hỗ trợ việc phát triển thị trường tài chớnh, phỏt triển hoạt ủộng ngõn hàng vững mạnh, nõng cao khả năng cạnh tranh, gia tăng giỏ trị cho cỏc TCTD, ủồng thời mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.

LỘ TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP

Xét theo kinh nghiệm của các nước thuộc nhóm G10 và các nước không thuộc nhóm G10 về việc ứng dụng Basel II trong hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng nhận thấy mặc dự Basel II cú hiệu lực từ năm 2006 nhưng phải ủến hơn hai năm sau ủú những quốc gia cú nền kinh tế lớn như Mỹ, Úc, Nhật ,…mới ứng dụng Basel II và tại Mỹ cũng chỉ ứng dụng phương pháp phức tạp (phương pháp nâng cao) tại các ngân hàng có quy mô vốn lớn hơn 250 tỷ USD và cú hoạt ủộng ủa quốc gia. Cũn hầu hết cỏc ngõn hàng cú quy mụ vốn nhỏ (dưới 3 tỷ USD) thường chọn phương phỏp ủơn giản (phương phỏp chuẩn trong ủỏnh giỏ rủi ro tớn dụng, phương phỏp cơ bản và phương phỏp chuẩn trong ủỏnh giỏ rủi ro hoạt ủộng).

Xột ủiều kiện của Việt Nam hiện nay, hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho quỏ trỡnh phõn tớch và ủỏnh giỏ rủi ro là một trong những khú khăn lớn, bờn cạnh ủú cũn thiếu cỏc văn bản hướng dẫn, thiếu cỏc ủiều kiện tiờn quyết về tớnh chủ ủộng trong mỗi ngõn hàng cũng như khú khăn về mặt chi phớ, vỡ vậy Việt Nam chưa thể một sớm một chiều ứng dụng ngay ủược Hiệp ước quốc tế Basel II trong hoạt ủộng quản trị rủi ro ngõn hàng, mà cần phải xây dựng lộ trình dần tiếp cận Basel II và từng bước hòan thiện bộ máy giỏm sỏt, quản lý rủi ro ủể chuẩn bị cho việc ứng dụng Basel II.

Căn cứ vào tình hình thực tế tại các Việt Nam và kinh nghiệm tại các nước ủó ứng dụng Basel II, tỏc giả ủề xuất xõy dựng lộ trỡnh ứng dụng Basel II từ 2010 ủến 2020 cho hệ thống cỏc ngõn hàng tại Việt Nam:

Bảng 3.1 ðề xuất lộ trình và phương pháp ứng dụng Basel II tại Việt Nam

Thời gian đánh giá rủi ro Phương pháp áp dụng Mô hình ngân hàng áp dụng Từ 2010 ủến 2013 Rủi ro tớn dụng Phương phỏp chuẩn Ngõn hàng cú vốn ủiều lệ từ 400 triệu USD trở lờn bắt

buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng

Từ 2013 ủến 2015

Rủi ro tớn dụng Phương phỏp chuẩn Ngõn hàng cú vốn ủiều lệ từ 200 triệu USD trở lờn bắt buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng Rủi ro hoạt ủộng Phương phỏp chỉ số cơ bản Ngõn hàng cú vốn ủiều lệ từ 400 triệu USD trở lờn bắt

buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng

Từ 2015 ủến 2018

Rủi ro tín dụng Phương pháp chuẩn Áp dụng cho tất cả các ngân hàng

Rủi ro hoạt ủộng Phương phỏp chỉ số cơ bản Ngõn hàng cú vốn ủiều lệ từ 200 triệu USD trở lờn bắt buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng

Từ 2018 ủến 2020

Rủi ro tín dụng

Phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản Ngân hàng có quy mô vốn lớn Phương pháp chuẩn Áp dụng cho hầu hết các ngân hàng Rủi ro hoạt ủộng Phương phỏp chỉ số cơ bản Áp dụng cho tất cả cỏc ngõn hàng Rủi ro thị trường Phương pháp chuẩn hóa Ngân hàng có quy mô vốn lớn

Theo lộ trình ứng dụng Basel I, mặc dù Basel I ban hành năm 1998 nhưng phải mất hơn 7 năm sau ủú mới ủược hiện thực húa tại Việt Nam dưới hỡnh thức Quyết ủịnh 457 về quy ủịnh an toàn vốn tối thiểu. Vỡ vậy, cũng cú thể phải mất hơn 6 – 7 năm sau khi Basel II ủược ban hành năm 2004, nghĩa là sau năm 2010, Việt Nam mới từng bước ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng.

Bước ủầu, khi ứng dụng vào Việt Nam, thớ ủiểm ứng dụng tại cỏc ngõn hàng cú quy mụ lớn trước, vỡ cũng chỉ những ngõn hàng này mới cú ủủ ủiều kiện vật chất, con người ủể vận hành Basel II vào hệ thống ngõn hàng. Những ngõn hàng cú quy mụ vốn ủiều lệ từ 400 triệu USD tương ủương khỏang hơn 7.000 tỷ là những ngân hàng có khả năng từ năm 2010 – 2013 hòan thiện công tỏc xõy dựng xếp hạng tớn dụng. Sau ủú, những ngõn hàng này sẽ truyền lại kinh nghiệm và cụng nghệ ủể cỏc ngõn hàng khỏc cú thể ứng dụng trong những năm sau này.

Về rủi ro hoạt ủộng, thỡ phương phỏp chỉ số cơ bản với cỏch tớnh dựa trờn thu nhập của 3 năm liờn tục trước ủú nhõn với tỷ lệ cố ủịnh 15% là phương phỏp ủơn giản nhất mà Việt Nam cú thể ứng dụng trong 3 năm tới. Tuy là phương phỏp ủơn giản, nhưng khi ứng dụng vào hệ thống ngõn hàng, thỡ ủũi

Tỷ lệ vốn tối thiểu = Tổng vốn (giống Basel I)

RWA rủi ro tớn dụng + (K rủi ro hoat ủộng * 12,5) ≥ 8%

3

 G I n

K ruirohoatdong  n 1*  n

hỏi ngõn hàng cú phải duy trỡ vốn lớn ủể ủủ trang trải cho rủi ro hoạt ủộng, vỡ vậy cũng cần thời gian cho ngân hàng chuẩn bị khi áp dụng.

MÔ HÌNH ỨNG DỤNG BASEL II VÀO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Mô hình Basel II có thể áp dụng tại hệ thống ngân hàng Việt Nam:

Trong ủú:

RWA rủi ro tín dụng = tài sản * hệ số rủi ro (có quan hệ với xếp hạng tín dụng).

Bảng 3.2 ðề xuất mụ hỡnh ứng dụng Basel II trong phương phỏp ủỏnh giỏ rủi ro tín dụng tại Việt Nam

Hệ số rủi ro (RW) ủối với khoản cho

AAA ủến

AA- A+ ủến A-BBB+ ủến BBB-

BB+ ủến

BB - B+ ủến B

-dưới B- Không xếp hạng ðối với Ngân hàng và công ty bảo 20% 50% 100% 100% 100% 150% 100%

ðối với Ngân hàng và công ty bảo

hiểm (cho vay từ 3 tháng trở xuống) 20% 20% 20% 50% 50% 150% 20%

ðối với Doanh nghiệp 20% 50% 100% 100% 150% 150% 100%

ðối với vay bằng thẻ tín dụng 75%

ðối với tài sản cầm cố 35%

ðối với cho vay bất ủộng sản 100%

ðối với tài sản có rủi ro cao 150%

ðối với tài sản khác 100%

, với ủiều kiện GIn >0 và α = 15%

K rủi ro hoạt ủộng: vốn yờu cầu phải dự phũng cho rủi ro hoạt ủộng GI: thu nhập hàng năm (> 0) của 3 năm trước ủú

Bước ủầu, kết quả xếp hạng tớn dụng của cỏc khỏch hàng cỏ nhõn, khỏch hàng doanh nghiệp cú thể do chớnh bản thõn cỏc ngõn hàng ủưa ra căn cứ vào sổ tay xếp hạng tớn dụng của mỗi ngõn hàng nhằm tạo ủiều kiện cho cỏc ngõn hàng chủ ủộng trong tớnh toỏn và cũng khụng tốn kộm nhiều chi phớ.

Sau ủú, khi cỏc cụng ty xếp hạng tớn nhiệm doanh nghiệp Việt Nam ủược hoàn thiện, cú thể căn cứ theo kết quả của cỏc cụng ty này ủể xếp hạng tớn dụng cho khách hàng. Sau khi ngân hàng Nhà nước có văn bản hướng dẫn cụ thể về thành lập và hoạt ủộng của cỏc tổ chức xếp hạng tớn nhiệm tại Việt Nam cũng như khuyến khích các NHTM sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm

của tổ chức bờn ngoài, cỏc NHTM Việt Nam cú ủủ cơ sở ủể ỏp dụng theo phương phỏp chuẩn ủỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của Basel II.

Riờng phương phỏp IRB cơ bản và IRB nõng cao, trong thời ủiểm hiện nay và trong một vài năm tới, các NHTM Việt Nam chưa cần thiết áp dụng.

Cú thể tiếp cận ủể tỡm hiểu và học hỏi kinh nghiệm từ cỏc quốc gia trong khu vực cũng như chờ đợi sự chuyển giao cơng nghệ từ các tập đồn tài chính – ngõn hàng nước ngoài khi ủầu tư vào nhúm NHTM CP Việt Nam. ðiều này sẽ giỳp tiết kiệm chi phớ ban ủầu cũng như trỏnh ủược những rủi ro khi ỏp dụng cỏc phương phỏp hiện ủại.

Tuy nhiờn, ủể tạo ủiều kiện cho khả năng ứng dụng cỏc phương phỏp IRB cơ bản cũng như IRB nõng cao trong tương lai, ngay tại thời ủiểm này, mỗi NHTM cần tớch cực chủ ủộng xõy dựng một cơ sở dữ liệu về thụng tin khỏch hàng cũng như thống kờ cỏc xỏc suất, mức ủộ thiệt hại và giỏ trị hoạt ủộng tại mỗi mức rủi ro cú liờn quan. Bởi vỡ khụng thể nào quyết ủịnh ỏp dụng ủược phương pháp IRB nếu khả năng phân tích và ước lượng xác suất xảy ra tổn thất của cỏc ngõn hàng cũn yếu, cũng như ngõn hàng khụng thu thập ủầy ủủ số liệu lịch sử về mỗi khỏch hàng ủến giao dịch với ngõn hàng.

Ngòai ra, các NHTM Việt Nam cần thiết từng bước ứng dụng Basel II trong ủỏnh giỏ rủi ro hoạt ủộng ủể dự phũng cỏc khỏan vốn cho rủi ro hoạt ủộng xảy ra. Trong ủú, phương phỏp chỉ số cơ bản của Basel II trong ủỏnh giỏ rủi ro hoạt ủộng là ủơn giản nhất, cỏc ngõn hàng Việt Nam cú thể ỏp dụng ngay với thụng tin về thu nhập hằng năm của 3 năm trước ủú.

Riờng ủối với phương phỏp chuẩn của Basel II trong ủỏnh giỏ rủi ro hoạt ủộng yờu cầu hoạt ủộng của ngõn hàng chia thành 8 nhúm nghiệp vụ, hiện chưa phự hợp với ủiều kiện ngõn hàng Việt Nam, do vốn bản thõn cỏc ngõn hàng Việt Nam khụng cú thụng tin ủể phõn tỏch thành 8 nhúm nghiệp vụ, và trờn thực tế cũng khụng cung ứng ủủ cỏc nghiệp vụ ủú. Vỡ vậy, cú thể phải sau 10 năm nữa, khi hệ thống ngõn hàng Việt Nam phỏt triển ủến chừng mực nhất ủịnh mới cú thể ứng dụng phương phỏp chuẩn húa của Basel II vào ủỏnh giỏ rủi ro hoạt ủộng của ngõn hàng.

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BASEL II TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

Hòan thiện và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Chỳ trọng hơn nữa ủến ủầu tư cụng nghệ thụng tin nhằm phục vụ cho

việc phõn tớch, ủỏnh giỏ, ủo lường rủi ro, trong ủú cú rủi ro tớn dụng. Tiếp tục hoàn hiện hệ thống thụng tin quản lý, cơ sở dữ liệu hiện ủại, tập trung và thống nhất.

Tiếp tục nâng cấp mạng diện rộng và hạ tầng công nghệ thông tin với các giải phỏp kỹ thuật và phương thức truyền thụng phự hợp với trỡnh ủộ phỏt triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam và các chuẩn mực, thông lệ quốc tế, ủồng thời theo hướng hiện ủại, tự ủộng hoỏ và ủược tớch hợp trong hệ thống quản trị ngân hàng hoàn chỉnh và tập trung.

Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, dữ liệu và an ninh mạng. Xây dựng hệ thống bảo mật thông tin, dữ liệu và an toàn mạng, nghiờn cứu và xõy dựng ủường truyền dữ liệu, liờn kết với mạng thụng tin quốc gia ủể tạo thế chủ ủộng cho ngõn hàng.

Nhập khẩu cụng nghệ tiờn tiến là một sự lựa chọn khụng ủắt mà lại hiệu quả. Hiện Admerex vừa ký Thỏa thuận tài trợ phần mềm quản lý rủi ro tín dụng và quản lý cỏc khoản phải thu cho vay tiờu dựng với cụng ty ủào tạo và tư vấn nghiệp vụ ngõn hàng cho mục ủớch ủào tạo cỏc nhõn viờn, cỏn bộ ngành ngân hàng tài chính Việt Nam.

ðối với rủi ro tín dụng, các ngân hàng cần có hệ thống thông tin và kỹ thuật phõn tớch cú khả năng ủo lường ủược rủi ro trong tất cả cỏc hoạt ủộng nội bảng và ngoại bảng cõn ủối tài sản.

ðối với rủi ro hoạt ủộng và rủi ro thị trường, ủể ủo lường cỏc rủi ro này cỏc TCTD cần cú một hệ thống thụng tin tương ủối phức tạp hơn. Hệ thống thụng tin này phải kết hợp ủược cỏc dữ liệu từ những giao dịch ủơn lẻ thành một hệ thống cấu trỳc cú thể ước tớnh ủược rủi ro tổng thể của ủơn vị.

Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Kịp thời triển khai việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm hỗ trợ cho quản trị rủi ro, chớnh sỏch dự phũng rủi ro, xỏc ủịnh giới hạn tớn dụng ủối với khỏch hàng, ban hành sổ tay tớn dụng, trong ủú quy ủịnh chính sách tín dụng của ngân hàng, chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo ủối tượng khỏch hàng, khu vực, ngành và phỏt triển cỏc chớnh sỏch khỏch hàng dựa vào việc ủỏnh giỏ và phõn loại khỏch hàng, quản trị lói suất và quản trị thanh khoản nhằm ủảm bảo tớnh hiệu quả và phỏt triển bền vững trong hoạt ủộng tớn dụng.

Trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, ngoài việc xếp hạng tín dụng,

xỏc ủịnh giới hạn tớn dụng ủối với khỏch hàng, ngõn hàng cũn cần phải thường xuyờn xem xột khoản vay, ủỏnh giỏ những thay ủổi hạng mức tớn dụng của khỏch hàng. Bờn cạnh ủú, ngõn hàng cũng cần xỏc ủịnh hạn mức cho từng ngành nghề hoặc khu vực kinh tế cụ thể, cho từng vùng miền và sản phẩm cụ thể nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng.

Cải tiến quy trình quản trị rủi ro

Theo yêu cầu của Ủy ban Basel, cơ cấu tổ chức của NHTM cần có sự thay ủổi nhằm thực hiện tốt hơn quản trị rủi ro. Cỏc ngõn hàng thành lập Ban quản trị rủi ro, trong ủú, cú cỏc nhà chuyờn mụn về cỏc loại rủi ro (thị trường, tớn dụng, hoạt ủộng,...) ủể ủỏnh giỏ ủược toàn bộ rủi ro của ngõn hàng.

ðồng thời tái cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị rủi ro theo hướng bộ phận chuyờn trỏch quản lý, tỏch bạch bộ mỏy quản trị rủi ro ủộc lập với kinh doanh;

tiến tới thực hiện quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức ủộ ủy quyền phõn cấp theo hàng ngang. Nõng cao chất lượng cỏc cụng cụ ủo lường rủi ro và tiếp tục ỏp dụng cỏc cụng cụ ủo lường rủi ro mới. Thiết lập và tỏch bạch các nhóm nghiệp vụ như: Quản lý rủi ro; Quản lý tín dụng; Quản lý tài sản nợ/có, Quản lý tài chính - kế toán; Quản lý nhân lực; Quản lý thanh toán; Quản lý công nghệ; Quản lý chiến lược kinh doanh & Marketing;

Cải tiến cụng tỏc bỏo cỏo kịp thời, theo ủỳng yờu cầu về rủi ro, ủịnh kỳ và nội dung bỏo cỏo ủược ỏp dụng thớch hợp cho từng ủối tượng nhận bỏo cỏo. Chẳng hạn như bỏo cỏo cho Hội ủồng quản trị và Tổng giỏm ủốc thỡ chỉ tập trung vào phần ủỏnh giỏ chung, tổng hợp rủi ro và chỉ nờu cỏc rủi ro lớn nhất, cỏc biện phỏp, chiến lược. Bỏo cỏo cú kốm theo cỏc biểu ủồ, sơ ủồ, bảng số liệu tổng hợp và sử dụng biểu tượng ủốn giao thụng với tớn hiệu ủốn ủỏ, vàng, xanh thể hiện cỏc cấp ủộ rủi ro. ðịnh kỳ bỏo cỏo cú thể là tuần, thỏng, quý. Bỏo cỏo cho lónh ủạo bộ phận nghiệp vụ thỡ yờu cầu biểu bảng chi tiết hơn và thường chỉ tập trung vào một loại rủi ro. ðịnh kỳ báo cáo hằng ngày và báo cáo tức thời.

Cỏc NHTM cần ủẩy mạnh cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ với mục tiờu quan trọng xõy dựng ủược hệ thống tỡm kiếm những xu hướng tiềm ẩn tiờu cực, bất ổn và thiếu sút trong hoạt ủộng của ngõn hàng ủể ủưa ra biện phỏp chấn chỉnh.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nhằm ủỏp ứng kịp thời cho những nhu cầu về nhõn lực trước mắt, cần cú sự phối hợp liên thông giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các NHTM

Một phần của tài liệu Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel ii vào hệ thống quản lí rủi ro của các ngân hàng thương mại VN (Trang 70 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w