Tính toán cường độ thi công

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công đường hầm áp lực đoạn từ KM0 – KM3+288 thuộc tuyến năng lượng công trình thủy điện sông bung 2 (Trang 33 - 57)

2.1.3.1. Đào đất hố móng lớp đất và lớp đá phong hóa mạnh IA1

Tổng khối lượng đất cần đào: Vđào = 82829,23 (m3) tiến hành đào trong 1 tháng.

Ta chọn máy xúc gàu nghịch có dung tích 1,25 – 2,3 m3.

Bắt đầu thi công ngày 02/01/2016. Trong các tháng mùa khô ta tiến hành thi công 25 ngày/tháng. Mỗi ngày ứng với 1 ca 8h.

Tổng số ca làm việc cho công tác đào đất đá lớp đất 2 và lớp đá phong hóa mạnh IA1.

Ttc = 1 25 25ì = (ca)

Dây chuyền công nghệ: máy đào + ô tô + máy ủi. Trong đó máy đào là máy làm việc chính.

Tổng khối lượng đất đá cần đào: Vđào = 82829,23 (m3) Cường độ thi công:

dao 82829, 23

3313,17

tc 25

tc

Q v

= T = = (m3/ca)

2.1.3.2. Đào đá hố móng các lớp đá gốc IA2, IB, IIA, IIB

Bắt đầu thi công từ ngày 1/02/2016 đối với công tác đào đá cửa vào. Tiến hành đào trong 4 tháng đối với công tác đào đá cửa vào. Mỗi ngày ứng với 1 ca mỗi ca 8h.

Dây chuyền công nghệ: máy khoan + máy đào + ô tô + máy ủi san đá sau bãi thải. Trong đó máy khoan, máy đào là máy làm việc chính.

Bảng 2.2. Bảng tính toán cường độ thi công công tác đào đá hố móng Công việc

Thời gian thi

công Khối lượng cần đào Cường độ thi công

(ca) (m3) (m3/ca)

Đào hở cửa

vào 100 131504,95 1315

2.1.3.3. Đào lớp đất đá bảo vệ

Lớp đất đá bảo vệ là lớp dưới cùng của hố móng. Phần này thuộc phần đá gốc IB, IIA nên trong quá trình đào, phá đá lớp bảo vệ dày 0,5 m bằng máy khoan tay d42 mm khí nén khoan nổ mìn + máy đào + ô tô tự đổ + máy ủi.

Tiến hành thi công trong vòng 10 ngày. Mỗi ngày ứng với 1 ca 8h.

Tổng số ca làm việc cho công tác đào lớp đá gốc IIA, IB.

Ttc = 1 10 10ì = (ca)

Bảng tính toán cường độ thi công đào đất đá lớp bảo vệ.

Bảng 2.3. Bảng tính toán cường độ thi công công tác đào đất đá lớp bảo vệ

Công việc Thời gian thi công Khối lượng cần đào Cường độ thi công

(ca) (m3) (m3/ca)

Đào hở cửa vào 10 2529.4 252.94

2.1.4. Chọn và tính toán nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ thi công 2.1.4.1. Đào đất hố móng lớp đất 2 và lớp đá phong hóa mạnh IA1 a. Máy đào gàu nghịch

Chọn máy đào gàu nghịch model HITACHI CONSTRUCTION MACHINERY UH10.

Bảng 2.4. Bảng thông số kỹ thuật của máy đào HITACHI CONSTRUCTION MACHINERY UH10

THÔNG SỐ KỸ THUẬT GIÁ TRỊ

Model UH10

Trọng lượng (tấn) 20.50

Chiều cao giới hạn (m) 2.96

Chiều rộng giới hạn (m) 2.99

Áp lực lên nền đấy (kG/cm2) 0.58

Vận tốc quay của bàn quay (vòng/giây) 9.00

Vận tốc quay di chuyển (km/h) 3.10

Cơ di chuyển Bánh xích

Chiều rộng 1 bản xích/khoảng cách 2 vệt bánh xe (m) 0.60/

Mã hiệu động cơ E120

Công suất lý thuyết (Cv) 155

Thời gian quay trung bình của 1 chu kỳ tck (giây) 18.50

Loại nhiên liệu sử dụng Diezel

Định mức tiêu hao nhiên liệu lý thuyết (kg/h) 23.47

Năng suất lý thuyết ở mức độ làm việc trung bình (m3/h) 107.00

Dung tích gàu (m3) 1.40

THÔNG SỐ KỸ THUẬT GIÁ TRỊ

Bán kính đào lớn nhất (m) 11.70

Trọng lượng làm việc (tấn) 34.10

b. Ô tô tự đổ

Ô tô tự đổ làm việc trong dây chuyền đào đất với máy đào là chủ yếu. Hiện nay, có rất nhiều hang sản xuất ô tô tự đổ nổi tiếng như: Caterpillar, Komatsu, Volvo, Terex…….

Chọn ô tô tự đổ loại HINO MOTORS ZM500D.

Bảng 2.5. Bảng thông số kỹ thuật của ô tô tự đổ HINO MOTORS ZM500D

THÔNG SỐ KỸ THUẬT GIÁ TRỊ

Model ZM500D

Sức chở lớn nhất (tấn) 10

Trọng lượng (tấn) 9.525

Chiều dài giới hạn ô tô (m) 7.595

Chiều rộng giới hạn ô tô (m) 2.490

Chiều cao giới hạn ô tô (m) 2.940

Khoảng cách 2 trục bánh xe trước sau (m) 4.550

Bán kính quay nhỏ nhất (m) 7.100

Mã hiệu động cơ KP500

Công suất lý thuyết động cơ (Cv) 315.00

Loại nhiên liệu Diezel

Định mức tiêu hao nhiên liệu lý thuyết (kg/h) 48.00

Dung tích hình học thùng xe (m3) 6.60

Chiều dài thùng xe (m) 5.10

Chiều rộng thùng xe (m) 2.20

Chiều cao thùng xe (m) 0.59

c. Máy ủi

Trên thế giới có nhiều hãng nổi tiếng sản suất máy ủi, nhưng hãng Caterpillar (Mỹ), và Komatsu (Nhật) là 2 hãng chiếm đa số thị phần máy ủi trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

Chọn loại máy ủi CATERPILLAR Model D5M XL.

Bảng 2.6. Bảng thông số kỹ thuật của máy ủi CATERPILLAR Model D5M XL

THÔNG SỐ KỸ THUẬT GIÁ TRỊ

Model D

5 M

THÔNG SỐ KỸ THUẬT GIÁ TRỊ X L

Trọng lượng máy (tấn) 1

2 . 2 5

Chiều dài máy (mm) -

Chiều rộng máy (mm) -

Chiều cao máy (mm) -

Cơ cấu di chuyển X

í c h

Chiều rộng 1 bản xích 5

6 0

Kiểu điều khiển lưỡi ủi B

i ế n m ô

Vận tốc tiến (km/h) 7

Vận tốc lùi (km/h) -

Mã hiệu động cơ 3

1 1 6 T

Công suất lý thuyết động cơ (Cv) 1

1

THÔNG SỐ KỸ THUẬT GIÁ TRỊ 0 Định mức tiêu hao nhiên liệu lý thuyết (kg/h) 1 6 . 6 5 Năng suất lý thuyết m3/h (phạm vi vận chuyển

6m) đất đá

2 4 9

Chiều rộng lưỡi ủi (mm) 3

0 8 0

Chiều cao lưỡi ủi (mm) 1

1 0 9

Trọng lượng lưỡi ủi (tấn) 1

. 9 3 2 d. Tính toán nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ thi công

* Tính năng suất của máy đào

d

ck tg ph

t

N q K n k k

= ì K ì ì ì Trong đó:

N – năng suất máy đào (m3/h) q – dung tích gàu (m3)

Kđ – hệ số đầu gàu phụ thuộc vào loại gàu, cấp và độ ẩm của đất

Đất hỗn hợp dăm sạn, á sét nặng, đá granit phong hóa mãnh liệt nên hệ số đầy gàu của máy xúc gàu nghịch là: Kđ = 0,95 – 1,05

Chọn Kđ = 0,95

Kt – hệ số tơi của đất đá. Kt = 1,1 – 1,4. Chọn Kt = 1,2 nck – chu kỳ đào trong 1 giờ. Nck = 3600/Tck

Tck = tckìKvlìKquay

tck = 18,5 (s)

Kvl – hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào.

Máy đào đổ đất đá lên thùng xe. Kvl = 1,1

Kquay – hệ số phụ thuộc vào góc quay φquay của cần với của máy đào.

Chọn Kquay = 1,2

Tck = tckìKvlìKquay = 18,5*1,1*1,2 = 24,42 (s) nck = 3600 3600

147, 42 24, 42

Tck = =

ktg – hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,8

kdc – hệ số xét đến sự di chuyển của máy trong khoang đào. Kdc = 0,9 kph – hệ số phối hợp giữa máy đào và xe vận chuyển. kph = 0,9

Năng suất thực tế của máy đào:

d

ck tg dc ph

t

N q K n k k k

= ì K ì ì ì ì

= 1,4ìì147,42ì0,8ì0,9ì0,9 = 105,88 (m3/h)

* Năng suất thực tế của máy ủi Ntt = 3600ìVì

Trong đó:

Ktg – hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,8 V – thể tích khối đất đá chặt của 1 lần ủi

V=

2 tt

t

k b H

tgϕ k

ì ì

Trong đó:

b, H – chiều rộng, chiều cao lưỡi ủi Ktt – hệ số tổn thất đất khi ủi. Ktt = 0,85 Kt – hệ số ảnh hưởng tơi. Kt = 1,2

Φ – góc tự nhiên của đất rơi. Φ = 230 (góc nội ma sát trong của đất).

2 2 0

3,08 1,109 0,85

23 1, 2

tt t

k V b H

tgϕ k tg

ì ì

= ì = ì (m3)

T – thời gian 1 chu kỳ làm việc.

1 2 1 2 '

1 2 3

2 2

L L L L

T t t

V V V

= + + + + +

Trong đó:

L1, L2 – chiều dài cắt đất đá và ủi đất đá Lấy L1 = 10 m; L2 = 30 m

V1, V2, V3 – tốc độ cắt, ủi đất đá, đi về V1 = 3 km/h, V2 = 4 km/h, V3 = 5 km/h

t = 0,17 phút = 10 (giây) – thời gian nâng hạ lưỡi, chuyển tốc t’ = 25 giây – thời gian quay đầu máy

0,1 0,3 0,1 0,3

3600 2 10 2 25 748

3 4 5

T = + + + + + ì + ì = (giõy) Ntt = 3600ìVìKtg

T = 3600ì6,32ì 0,8

748 = 24,33 (m3/h)

* Tính toán số lượng máy đào, máy ủi cần thiết Số lượng máy đào cần thiết:

nmd =

0,8

md md

Q

N ì

Trong đó:

nmd – số lượng máy đào cần thiết Qmd – cường độ thi công.

Nmd – năng suất thực tế của máy đào Khối lượng đất đá để máy ủi làm việc.

Vsút = 15%ìVđào

Vậy cường độ làm việc của máy ủi là.

Qui = Vsot T Số lượng máy ủi cần thiết.

Nui =

8 Qui

N ì

Bảng 2.7. Bảng tính toán nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ thi công Công

việc

Loại máy thi công

Khối lượng thi

công (m3)

Năng suất máy

Thời gian thi công

Cường độ thi công

Số máy tính toán

Số máy cần thiết (m3/h) (ca) (m3/ca) (cái) (cái) Đào

hở cửa vào

Máy

đào 82829,23 105,88 25 3313,17 3,91 4

Máy

ủi 12424,38 24,33 25 496,98 2,55 3

* Xác định số lần phối hợp giữa xe và máy khi máy đào phục vụ cho phương tiện vận chuyển

m =

d t tn

Q k

q γ k

ì

ì ì Trong đó:

q – dung tích gàu. Q = 1,4 (m3)

γtn – dung trọng tự nhiên ở bãi vật liệu. γtn = 1,9 (tấn/m3) Kđ – hệ số đầy gàu. Kđ = 0,95

Kt – hệ số ảnh hưởng tơi. Kt = 1,2

Q – khối lượng đất ở thùng xe. Q = 10 (tấn) m =

d

10 1, 2 14 1,9 0,95 4,75

t tn

Q k

q γ k

ì = ì =

ì ì ì ì (gàu)

Vậy chọn m = 5 (gàu)

* Xác định năng suất vận chuyển thực tế của ô tô N = 60 tg

ck

V k T

ì ì

Trong đó:

V – thể tích đất đá trong thùng ô tô

d t

V m q k

= ì ì k Với:

m – số lần phối hợp giữa xe và máy Q – dung tích gàu. Q = 1,4 (m3)

kđ – hệ số đầy gàu. Kđ = 0,95 kt – hệ số ảnh hưởng tơi. Kt = 1,2

5 1, 4 0,95

V = ì ì 1, 2 (m3)

Ktg – hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,8 TCK – thời gian của 1 chu kỳ làm việc.

TCK = t1 + t2 + t3 + t4 + t5

t1 – thời gian ô tô lùi vào chỗ lấy đất đá. T1 = 1 (phút) t2 – thời gian máy đào đổ đất đá đầy ô tô

t2 = 60

md

V k N

ì ì

Với k là hệ số tăng thời gian do phải chờ đợi giữa các xe, lấy k = 1,1 t2 = 2

60 6,6 1,1 105,88 4,11

t = ì ì = (phỳt)

t3 – thời gian vận chuyển đất đến nơi đổ.

T3 = 3 đi 60

tb c

t L

V k

= ì ì

Với L là khoảng cách từ nơi đào móng đến nơi đổ.

Giả sử khoảng cách L = 0,5 Km.

Vtbđi – vận tốc trung bình đi của ô tô khi có tải. Vtbđi = 35 (Km/h) Kc – hệ số kể đến khi khởi động và dừng xe. Kc = 1,1

t3 = 3

60 0,5 1,1 60 0,94

đi 35

tb c

t L

V k

= ì ì = ì ì = (phỳt)

t4 – thời gian ô tô dịch chuyển vào bãi đổ đất. t4 = 2 (phút) t5 – thời gian quay về nơi đào đất.

5 v c 60

tb e

t L k

=V ì ì

Vtbvề – vận tốc trung bình chạy về của ô tô khi không có tải.

Vtbvề = 40 (Km/h)

5

60 0,5 1,1 60 0,83

tb 40

ve c

t L

V k

= ì ì = ì ì = (phỳt)

TCK = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 = 1 + 4,11 + 0,94 + 2 + 0,83 = 8,88 (phút) Vậy năng suất thực tế của ô tô là:

N = 60 60 5,54 0,8

29,94 8,88

tg ck

V K T

ì ì = ì ì = (m3/h)

* Xác định số lượng xe vận chuyển cho 1 máy đào

Số lượng vận chuyển cho 1 máy đào phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:

- Xét về năng suất thì tổng số năng suất của các xe ô tô không được nhỏ hơn năng suất máy đào. Như vây ưu tiên máy đào làm việc liên tục.

n1ìNxe = Nmđ

n1 ≥ 105,88 29,94 3,53

md xe

N

N = = (ô tô)

- Xét đến điều kiện làm việc nhịp nhàng tránh sự chờ đời, cần thỏa mãn:

n2 = 3 4 5

1 2

0,94 2 0,83

1 1,74

1 4,11

t t t

t t

+ + + = + + =

+ + (ô tô)

Vậy chọn số lượng ô tô phục vụ cho 1 máy đào là: n = 4 (ô tô)

Vậy nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ thi công được tổng hợp ở bảng sau.

Bảng 2.8. Bảng tổng hợp nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ đào đất hố móng

TT Công

việc

Loại máy Model Số lượng máy móc (cái)

Cần

thiết Dự trữ ∑Máy 1 Đào hở

cửa vào

Máy đào HITACHI UH10 5 1 6

2 Máy ủi CAT D5M XL 3 1 4

3 Ô tô tự đổ HINO MOTORS

ZM500D 4 1 5

2.1.4.2. Đào đá hố móng các lớp đá IA2, IB, IIA, IIB

Dây chuyền thi công: Phá đá hố móng bằng máy khoan xoay đập thủy lực d85mm + máy xúc + ô tô + máy ủi.

Bắt đầu phá đá đào hố móng từ ngày 1/02/2016 đối với công tác đào cửa vào.

a. Công tác khoan nổ mìn

Trong quá trình đào đất đá hố móng, những nơi cóc lớp đá rắn chắc cần dùng biện pháp khoan nổ mìn để phá vỡ lớp đá phục vụ công tác thi công đào hố móng.

Phá đá hố móng các lớp đá gốc IB, IIA, IIB bằng máy khoan xoay đập thủy lực d85mm. Ứng dụng phương pháp nổ mìn lỗ nông kết hợp nổ vi sai.

* Chọn máy khoan

Đá nền là khá cứng có f = 6÷8, nên ta dùng máy khoan xoay đập thuỷ lưc БMK- 4M do Liên Xô sản xuất có đường kính lỗ khoan 85 mm, tốc độ khoan nhanh, ít tốn năng lượng, giảm tiếng ồn và bụi khoan, tạo môi trường làm việc tương đối tốt.

Máy khoan có thể dùng để khoan các lỗ khoan thẳng đứng, nghiêng hoặc nằm ngang và thường dùng với loại đá cứng.

Hình 2.8. Sơ đồ cấu tạo máy khoan xoay đập thủy lực Boomer 322 - Đường kính mũi khoan : d = 85 mm

- Chiều dài mũi khoan : l = 5 m

* Công tác nổ mìn

Công tác nổ mìn dùng cho việc thi công đào lộ thiên. Để đào những hố đào với độ chính xác cao, khối lượng đá ở ngoài phạm vi thiết kế ít bị hư hại, tận dụng được hiệu quả năng lượng của thuốc nổ, ta áp dụng phương pháp nổ mìn lỗ nông kết hợp với nổ mìn vi sai. Sử dụng bao thuốc hình dài với thuốc nổ Amônit N0 9.

Hình 2.9. Bố trí nổ mìn lỗ nông khi đào theo bậc thang 1 – đoạn nạp thuốc nổ 2 – đoạn lấp bua

Xác định các thông số nổ mìn.

- Đường cản ngắn nhất.

47 T e

W K d

γ

= ì ì ì ∆ì

Trong đó:

KT – hệ số xét đến diều kiện địa chất. Đá nứt nẻ KT = 1,1 d – đường kính bao thuốc. d = 0,085 (m)

Δ – mật độ thuốc nổ trong bao thuốc. Δ = 1,55 (kg/dm3) e – hệ số tính theo công thức.

360 e= v Với

V – sức công phá của loại thuốc nổ được dùng. V = 300 – 330 Chọn V = 320 (cm3)

320 0,89 360 360

e= v = =

γ – khối lượng riêng của đất đá cần phá nổ. γ = 2,66 (kg/dm3) 1,55 0,89

47 47 1,1 0,085 3,16

T 2,66 K d e

γ

∆ì ì

ì ì ì = ì ì ì = (m)

- Khoảng cách giữa hai lỗ trong cùng 1 hàng.

a = (0,8 – 0,15)W

a = 0,8ì3,16 = 2,53 (m)

- Khoảng cách giữa 2 hàng gần nhau. Nổ mìn lỗ nông kết hợp vi sai.

b = W = 3,16 (m)

- Để tránh tạo thành mô đá chân tầng, tạo mặt bằng tốt cho xe máy đi lại, cần có chiều sõu khoan thờm lkt = 10d = 10ì0,085 = 0,85 m ≈ 1 (m).

Trình tự thi công nổ mìn gồm có: định vị lỗ khoan, khoan lỗ, nạp thuốc, lấp bua, gây nổ và xử lý mìn câm nếu có. Vật liệu lấp bua có thể là cát ẩm, hỗn hợp cát và đất sét. Ngoài ra cũng có thể lấp bua bằng nước. Bằng cách này chúng ta có thể giảm lượng khí độc và bụi sinh ra khi nổ, đá được đập vỡ đều hơn và xử lý mìn câm cũng dễ dàng. Khi này cần có biện pháp chống ẩm cho thuốc nổ hoặc dùng loại thuốc nổ chịu nước.

- Tính lượng thuốc nổ cho bao thuốc hình dài.

Bao thuốc đặt song song với mặt thoáng.

Q = KìV Trong đó:

K – chỉ tiêu thuốc nổ (kg/m3). K = 1,55 (kg/m3) V – thể tích của vùng phá hoại.

Nổ văng, tiêu chuẩn thể tích của vùng phá hoại là.

2 2

2

V = ì ì ì =W W l W ìl Với

W – đường cản ngắn nhất. W = 3,16 (m)

l – chiều dài bao thuốc. l = (2/3)h = (2/3) ì5 = 3,33 (m)

2 2

2 3,16 3,33 33, 25

2

V = ì ì ì =W W l W ì =l ì = (m3) Q = KìV = 1,55ì33,25 = 51,54 (kg)

- Tính toán lượng thuốc nổ phục vụ công tác khoan nổ mìn - Tổng khối lượng đá cần khoan nổ:

Vđávào = 131505 (m3)

- Lượng thuốc nổ phục vụ công tác khoan nổ mìn:

Q = KìVđỏvào = 1,55ì131505 =203843,75 (kg) ≈ 203,83(Tấn)

b. Máy đào gàu nghịch

Chọn máy đào gàu nghịch model HITACHI CONSTRUCTION MACHINERY UH10 như trong công tác đào đất hố móng

c. Ô tô tự đổ

Ô tô tự đổ làm việc trong dây chuyền đào đất với máy đào là chủ yếu. Hiện nay, có rất nhiều hang sản xuất ô tô tự đổ nổi tiếng như: Caterpillar, Komatsu, Volvo, Terex…

Chọn ô tô tự đổ loại HINO MOTORS ZM500D như công tác đào đất hố móng.

d. Máy ủi

Trên thế giới có nhiều hãng nổi tiếng sản suất máy ủi, nhưng hãng Caterpillar (Mỹ), và Komatsu (Nhật) là 2 hãng chiếm đa số thị phần máy ủi trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

Chọn loại máy ủi CATERPILLAR Model D5M XL như công tác đào đất hố móng.

e. Tính toán nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ thi công

* Tính năng suất của máy đào Xác định theo công thức đ

ck tg dc ph

t

Kđ

N q n k k k

= ì K ì ì ì ì Trong đó:

N – năng suất máy đào (m3/h) q – dung tích gàu (m3)

Kđ – hệ số đầu gàu phụ thuộc vào loại gàu, cấp và độ ẩm của đất đá.

Đá cấp II có hệ số đầy gàu: Kđ = 0,7 – 0,9 Chọn Kđ = 0,7

Kt – hệ số tơi của đất đá. Kt = 1,1 – 1,4. Chọn Kt = 1,3 ktg – hệ số sử dụng thời gian. ktg = 0,8

kdc – hệ số xét đến sự di chuyển của máy trong khoang đào. kdc = 0,9 kph – hệ số phối hợp giữa máy đào và xe vận chuyển. kph = 0,9

Bảng 2.9. Bảng tính toán năng suất máy đào Loại máy q

(m3)

Kđ Kt nck ktg kdc kph N

(m3/h)

Máy đào 1.40 0.70 1.30 147.42 0.80 0.90 0.90 72.01

* Năng suất thực tế của máy ủi Xác định theo công thức

3600 tg

tt

N V K

= ì ì T Trong đó:

Ktg – hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,8 V – thể tích khối đất đá chặt của 1 lần ủi T – thời gian 1 chu kỳ làm việc

Bảng 2.10. Bảng tính toán năng suất máy ủi

Loại máy Thể tích đá 1 lần ủi (m3) Ktg T (s) N (m3/h)

Máy ủi 6.32 0.80 748 24.33

* Tính toán số lượng máy đào, máy ủi cần thiết Số lượng máy đào cần thiết xác định theo công thức

8

md md

md

n Q

= N

ì Trong đó:

nmd – số lượng máy đào cần thiết Qmd – cường độ thi công.

Nmd – năng suất thực tế của máy đào

Khối lượng đất đá để máy ủi làm việc xác định theo công thức:

Vsút = 15%ìVđào

Vậy cường độ làm việc của máy ủi, xác định theo công thức:

s

mu Vót

Q = T

Số lượng máy ủi cần thiết, xác định theo công thức:

8

mu mu

mu

n Q

= N

ì

Bảng 2.11. Bảng tính toán nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ thi công

Công việc

Loại máy thi công

Khối lượng thi

công (m3)

Năng suất máy

Thời gian thi công

Cường độ thi

công

Số máy tính toán

Số máy cần thiết (m3/h) (ca) (m3/ca) (cái) (cái) Đào

hở cửa vào

Máy

đào 131505 72.01 120 1095.88 1.9 2

Máy ủi 19725,75 24.33 120 164.38 0.86 1

* Xác định số lần phối hợp giữa xe và máy khi máy đào phục vụ cho phương tiện vận chuyển

Số lần phối hợp giữa xe và máy xác định theo công thức:

t đ

t n

m Q k

q γ K

= ì

ì ì Trong đó:

q – dung tích gàu. q = 1,4 (m3)

γtn – dung trọng tự nhiên ở bãi vật liệu. γtn = 2,66 (tấn/m3) Kđ – hệ số đầy gàu. Kđ = 0,7

Kt – hệ số ảnh hưởng tơi. Kt = 1,3

Q – khối lượng đất ở thùng xe. Q = 10 (tấn) 10 1,3

1, 4 2,66 0,7 4,98

t

tn đ

m Q k

q γ K

ì ì

= = =

ì ì ì ì (gàu)

Vậy chọn m = 5 (gàu)

* Xác định năng suất vận chuyển thực tế của ô tô Xác định theo công thức:

60 tg

ck

V K T

ì ì

Trong đó:

V – thể tích đất đá trong thùng ô tô, xác định theo công thức:

t

kđ

V m q

= ì ì k Với:

m – số lần phối hợp giữa xe và máy

Q – dung tích gàu. Q = 1,4 (m3) kđ – hệ số đầy gàu. Kđ = 0,7 kt – hệ số ảnh hưởng tơi. Kt = 1,3

5 1, 4 0,7 4,03 V 1,3

=> = ì ì = (m3)

Ktg – hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,8 TCK – thời gian của 1 chu kỳ làm việc TCK = t1 + t2 + t3 + t4 + t5

t1 – thời gian ô tô lùi vào chỗ lấy đất đá. t1 = 1 (phút)

t2 – thời gian máy đào đổ đất đá đầy ô tô, xác định theo công thức:

2

60

t V k N

= ì ì

Với k là hệ số tăng thời gian do phải chờ đợi giữa các xe, lấy k = 1,1

2

60 4, 43 1,1 72,01 4,06

t = ì ì = (phỳt)

t3 – thời gian vận chuyển đất đến nơi đổ t3 = 0,94 (phút)

t4 – thời gian ô tô dịch chuyển vào bãi đổ đất. t4 = 2 (phút) t5 – thời gian quay về nơi đào đất

t5 = 0,83 (phút)

TCK = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 = 1 + 4,06 + 0,94 + 2 + 0,83 = 8,83 (phút) Bảng 2.12. Bảng tính toán năng suất ô tô

Loại máy Dung tích thùng (m3) Ktg Tck (s) N(m3/h)

Ô tô 4.03 0.80 8.83 21.91

* Xác định số lượng xe vận chuyển cho 1 máy đào

Số lượng vận chuyển cho 1 máy đào phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:

Xét về năng suất thì tổng số năng suất của các xe ô tô không được nhỏ hơn năng suất máy đào. Như vây ưu tiên máy đào làm việc liên tục. Xác định theo công thức:

n1ìNxe = Nmđ 1

72,01

3, 29 21,91

xe

n N

N = = (ô tô)

Xét đến điều kiện làm việc nhịp nhàng tránh sự chờ đời, cần thỏa mãn:

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công đường hầm áp lực đoạn từ KM0 – KM3+288 thuộc tuyến năng lượng công trình thủy điện sông bung 2 (Trang 33 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w