MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP CON CUÔNG
2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Con Cuông
2.2.1 Đặc điểm cơ cấu lao động
Với quy mô sản xuất kinh doanh ở dạng vừa của công ty thì yêu cầu về lao động của công ty là ở mức độ trung bình với tổng số lượng công nhân viên toàn thể công ty là 145 người trong đó :
- Ban giám đốc: 2 người ( 1 giám đốc và 1 phó giám đốc) - Các phòng chức năng: 3 phòng (18 người)
+ Phòng tổ chức hành chính : 5 người + Phòng kinh doanh- kỹ thuật : 7 người + Phòng tài chính kế toán : 6 người
- Đội quản lý bảo vệ rừng : 15 người, bố trí thành 4 trạm - Phân xưởng sản xuất : 90 người, chia thành 5 phân xưởng - Tổ vườn ươm 10 người
- Nhà nghỉ công ty 5 người - Đội lái xe: 5 người
Nguyễn Thị Thu Hường ĐHKT 7 – K5 Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 2.3 Danh sách nhân viên văn phòng công ty
ST
T Họ và tên CV Hệ số
lương CB
Hệ số phụ cấp xăng xe
Hệ số trách nhiệm
Tổng hệ số
Phòng kế toán
1 Nguyễn Viết Hương TP 4.99 0.30 0.30 5.59
2 Nguyễn Thị Kim Yến PP 3.58 0.30 0.30 4.18
3 Lê Thị Hải Yến NV 2.18 0.30 2.48
4 Nguyễn Thị Nga TQ 2.13 0.30 2.43
5 Trần Bá Cửu NV 2.34 0.30 2.64
6 Đào Danh Hùng NV 2.34 0.30 2.64
Phòng kinh doanh 17.56 1.80 0.60 19.96
1 Trần Văn Vinh TP 3.89
0.3
0.3
2 Trương Thế Ninh PP 2.34
0.3
0.3 3 Nguyễn Thị Trang NVKD 1.45
0.3
4 Nguyễn Hữu Châu NVKD 2.34
0.3
5 Lô Văn Hà NVKD 2.34
0.3
6 Bùi Văn Thanh NVKD 2.34
0.3
7 Tạ Ngọc Lâm KS 2.34
0.3
8 Lê Văn Hải KS 1.89
0.3
18.9 2.4 0.6
2.2.2 Hình thức trả lương mà công ty TNHH lâm nghiệp Con Cuông áp dụng Từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên doanh nghiệp sử dụng hình thức trả lương theo thời gian để tính lương cho công nhân viên .
Công ty không tiến hành trích trước lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Công ty sẽ trả lương 1 lần/1 tháng vào ngày 05 của tháng tiếp theo.
Cách tính lương theo thời gian cho bộ phận văn phòng Lương thời
gian = Hệ số lương x Lương tối thiểu
x Ngày công làm việc thực tế Tổng ngày công quy định
Lương tối thiểu công ty đang áp dụng theo mức lương cơ bản do Nhà nước quy định.
+ Phụ cấp trách nhiệm = Hệ số trách nhiệm x Lương tối thiểu +Phụ cấp xăng xe, điện thoại = Hệ số phụ cấp x Lương tối thiểu Trong đó:
*Hệ số phụ cấp: Công ty có quy định chung về hệ số phụ cấp với tất cả nhân viên văn phòng là 0,3
* Hệ số trách nhiệm: Tùy thuộc vào chức vụ của từng bộ phận mà công ty quy định hệ số trách nhiệm cụ thể:
- Hệ số trách nhiệm của GĐ, PGĐ :0,4
- Hệ số trách nhiệm của trưởng, phó phòng: 0,3 Vậy:
Tổng lương = Lương thời gian + phụ cấp trách nhiệm+ Phụ cấp đi lại
♦ Đặc biệt trong công ty , bộ phận phòng kinh doanh- kỹ thuật có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 2 kỹ sư lâm nghiệp và 3 nhân viên làm chuyên về kinh doanh thì do công ty giảm thiểu sự sai lệch số liệu và thuận tiện trong việc hạch toán chi phí bán hàng thì công ty quyết định tính tất cả lương của nhân viên phòng kinh doanh kỹ thuật làm chi phí bán hàng.
Nguyễn Thị Thu Hường ĐHKT 7 – K5 Khóa luận tốt nghiệp
Cách tính lương cho nhân viên sản xuất và nhân viên khác:
Công ty áp dụng hình thức lương thời gian, đối với nhân viên khi được chính thức ký hợp đồng với công ty thì sẽ được nâng lương sau 6 tháng làm việc liên tiếp tại công ty và phải hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Mức lương cố định một tháng khởi điểm đối với nhân viên đã được ký hợp đồng với công ty là 2,500,000đ. Mức tăng của mỗi lần tăng lương là 300,000đ.
Lương thời gian
của CNSX = Mức lương cố định tháng
Tổng ngày công quy định x Số ngày làm việc thực tế của người lao động Cách tính lương cho bộ phận chuyên chở
Do tính chất công việc phải lái xe vận chuyển thành phẩm, vận chuyển gỗ về bãi tập kết lên khá căng thẳng đầu óc và có tính chất nguy hiểm khi lưu thông trên đường và nhất là khi vận chuyển gỗ trong rừng ra kho bãi nên công ty có tính cách trả lương khác :
Tổng lương phải trả = Lương thời gian + Phụ cấp Trong đó:
Lương thời gian = Mức lương cố định tháng
Tổng ngày công quy định x Số ngày làm việc thực tế của người lao động + Mức lương cố định tháng: 4.000.000 đồng
+ Phụ cấp trách nhiệm:
Tổ trưởng: 300.000đ Tổ phó: 150.000đ
+ Phụ cấp chạy xe sẽ được tính theo bậc thang lũy tiến
Bảng 2. 3: Mức phụ cấp theo số km xe chạy
Số km xe chạy Mức phụ cấp/km
Dưới 1.000 km 1000đ
Từ 1.000 km đến 1.500km 1.500đ
Từ 1.500 km đến 2.000km 2.000đ
Trên 2.000 km 3.000đ
Đối với công nhân chuyên chở thì chỉ cần thử việc 2 tháng. Khi được chính thức kí hợp đồng với công ty thì mức lương cố định là 5,000,000 đồng và tùy vào độ thâm niên và thời gian làm việc tại công ty mà giám đốc có thể quyết định tăng lương nhiều hay ít. Thông thường ở công ty thì sau 3 tháng sẽ được tăng lương với mức tăng là 500,000 đồng.
Cách tính lương đối với nhân viên thử việc:
Nhân viên thử việc chỉ được hưởng 75% mức lương cơ bản và các khoản phụ cấp( nếu có) đối với nhân viên văn phòng .
Đối với công nhân sản xuất thì được hưởng mức lương cố định một tháng là 2,000,000đ và các khoản phụ cấp nếu có.
Mỗi tháng, nhân viên trong công ty sẽ được nghỉ 1 ngày phép hưởng lương 100%. Ngoài ngày nghỉ phép, nếu nhân viên nghỉ có phép sẽ được hưởng lương và BHXH bằng 75% lương.
Cách tính lương cho bộ phận thuê ngoài
Do đặc điểm và quy mô sản xuất cảu công ty lên vào những đợt phải thu hoạch gỗ hoặc vào thời gian trồng cây gây rừng thì công ty mới tổ chức nhân công số lượng lớn để khai thác hoặc trồng cây. Vì vậy, khi đến thời vụ thì công ty sẽ thuê nhân công ngoài.
Nguyễn Thị Thu Hường ĐHKT 7 – K5 Khóa luận tốt nghiệp Phụ cấp
chạy xe
= Số km chạy xe x Mức phụ cấp theo số km xe chạy
Cũng do những đặc điểm trên lên công ty quyết định trả lương cho bộ phận nhân công thuê ngoài theo hình thức lương công nhật. Đơn giá của mỗi ngày làm là 80,000 đồng, thời gian làm việc là 8 giờ/ ngày.Và bộ phận lao động này sẽ không được trích BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ.
Cách tính lương trong trường hợp đi họp, đi học
+ Trường hợp nhân viên đi họp mà do sự điều động của công ty, cơ quan cấp trên hay cơ quan nhà nước ( phải có giấy xác nhận của bộ phận) thì sẽ được tính lương như ngày đi làm việc bình thường
Nếu trường hợp mà không phải sự điều động của công ty hay cơ quan cấp trên thì sẽ bị tính là ngày nghỉ không phép.
+ Trường hợp nhân viên được công ty cử đi học, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ thì trong khoảng thời gian đi học đó, nhân viên vẫn được tính đủ ngày công làm việc và hưởng lương đầy đủ. Tuy nhiên nếu nhân viên đó đi học là do nhu cầu của bản thân thì nhân viên đó phải có giấy xin đi học và giấy nhập học của nhà trường, đồng thời phải sự chấp thuận của giám đốc thì sẽ được coi là nhân viên nghỉ phép không hưởng lương.
Cách tính các khoản theo lương - BHXH:
Trong đó: Công ty: 17%
Người lao động: 7%
Bắt đầu từ ngày01/01 /2014 thì tỷ lệ trích BHXH sẽ thay đổi, cụ thể Công ty: 18%
Người lao động :8%
- BHYT:
Trong đó: Công ty trích: 3%
Người lao động: 1,5%
- KPCĐ:
Trong đó: Công ty trích: 2%
- BHTN:
Trong đó: Công ty trích: 1%
Người lao động: 1%
Tất cả các khoản trích trên thì BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ công ty trích trên cơ sở tiền lương thời gian của cán bộ công nhân viên.
2.2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Con Cuông.
2.2.3.1 Chứng từ , tài khoản sử dụng:
+ Tài khoản sử dụng
- TK 334: “Phải trả công nhân viên”
- TK338: “Phải trả phải nộp khác”
- TK 622: “Chi phí nhân công trực tiếp”
- TK 627: “ Chi phí nhân viên phân xưởng”
- TK 641: “Chi phí bán hàng”
- TK 642: “Chi phí quản lý”
Ngoài ra còn sử dụng TK 111, 112 + Chứng từ sử dụng
1. Bảng chấm công (mẫu số 01a-LĐTL)
2. Bảng chấm công làm thêm giờ (mẫu số 01b-LĐTL) 3. Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL) 4. Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 03-LĐTL)
5. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (mẫu số 05- LĐTL)
6. Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (mẫu số 06-LĐTL) 7. Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (mẫu số 07-LĐTL) + Sổ sách sử dụng
Sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái TK 334,338
+ Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Nguyễn Thị Thu Hường ĐHKT 7 – K5 Khóa luận tốt nghiệp
Hàng ngày, tổ trưởng hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hỡnh thực tế của bộ phận mỡnh để lập phiếu theo dừi lao động, bảng chấm công. Cuối tháng, tổ trưởng và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm cụng, tổ trưởng và cụng nhõn viờn ký vào phiếu theo dừi lao động và chuyển bảng chấm cụng, phiếu theo dừi lao động cựng cỏc chứng từ liờn quan như giấy xin nghỉ việc không hưởng lương… về bộ phận kế toán để kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương.
Bảng chấm công được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ có liên quan. Sau khi nhận đươc bảng chấm công và các chứng từ có liên quan, kế toán tính toán tiền lương sau đó lập bảng thanh toán tiền lương cho người lao động tại doanh nghiệp.
Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng. Cuối mỗi tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng soát xét sau đó trình cho Giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký duyệt, chuyển cho kế toán vốn bằng tiền lập phiếu chi và phát lương.
Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương Phiếu
theo dừi LĐ, bảng TH phiếu theo dừi
LĐ
Lập phiếu chi
và hoàn thiện chứng từ
Chi trả lương, hoàn thiện chứng từ
Ghi sổ kế toán Các bộ
phận, phòng ban
Kế toán tiền lương
Kế toán thanh
toán Thủ quỹ
Kế toán tiền lương
Lưu bảo quản
CT
2.2.3.2 Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Con Cuông.
Tại phân xưởng sản xuất
Hàng ngày, tổ trưởng căn cứ vào tình hình thực tế của phân xưởng mình được phân công chấm công để chấm công cho công nhân phân xưởng mỡnh và lập phiếu theo dừi lao động. Cuối thỏng, tổ trưởng ký vào bảng chấm cụng, tổ trưởng và cụng nhõn viờn ký vào phiếu theo dừi lao động và chuyển bảng chấm cụng ( Biểu mẫu 2.7) , phiếu theo dừi lao động cựng cỏc chứng từ liên quan như giấy xin nghỉ việc không hưởng lương… về bộ phận kế toán để kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương.
tại công ty
Tại mỗi bộ phận của văn phòng công ty
Mỗi phòng ban sẽ có một người trong chính phòng ban đó được giao trách nhiệm chấm công cho nhân viên tại bộ phận của mình. Cuối tháng sẽ phải gửi bảng chấm công, giấy ghi ốm, thai sản, tai nạn lao độn,…lên phòng kế toán của công ty.
Tại phòng tổ chức của công ty
Cuối tháng, khi nhận được các chứng từ cơ sở ban đầu ( bảng chấm công, phiếu xác nhận lao động,…) phòng tổ chức sẽ kiểm tra, đối chiếu với hợp đồng của từng nhân viên để ký duyệt và chuyển trả lại cho phòng kế toán.
Tại phòng kế toán của công ty
Sau khi phòng tổ chức kiểm tra, duyệt xong thì kế toán tiền lương sẽ tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương ( Biểu mẫu 2.4, 2.10) chuyển cho kế toán trưởng soát xét sau đó trình cho Giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký duyệt.
Khi được Giám đốc hoặc người được ủy quyền ký duyệt, kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào bảng thanh toán lương , bảng tổng hợp lương toàn công
Nguyễn Thị Thu Hường ĐHKT 7 – K5 Khóa luận tốt nghiệp
ty và bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương để hạch toán tính lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên vào sổ chi tiết TK 334 (Biểu mẫu 2.13,2.14,...,2.25), sổ chi tiết TK 338( Biểu mẫu 2.26,2.27,2.28,2.29), sổ cái TK 334 ( Biểu mẫu 2.33), sổ cái TK 338( Biểu mẫu 2.34) bằng excell.
Sau khi kế toán tiền lương hạch toán vào các sổ chi tiết và sổ tổng hợp thì sẽ chuyển bảng thanh toán lương cho kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay lập phiếu chi và chuyển cho thủ quỹ xuất tiền trả lương cho nhân viên.
Sau khi thủ quỹ xuất trả lương cho nhân viên thì phải chuyển lại các chứng từ cho kế toán tiền lương để hạch toán vào sổ cái TK 334, TK 338 đã trả lương cho nhân viên. Chứng từ kế toán sẽ được lưu trữ, bảo quản tại phòng kế toán của công ty.
Ví dụ bảng chấm công của phòng kế toán trong tháng 11/2013
Biểu mẫu 2.1: Bảng chấm công phòng kế toán
Đơn vị: Công ty Lâm nghiệp Con Cuông Bộ phận: Phòng kế toán
Mẫu số 02 - LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 11 năm 2013
S T T
Họ tên C. vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Hưởng lương thời gian
Hưởng BHXH
nghỉ hưởng
100%
1 Nguyễn Viết Hương TP x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26
2 Nguyễn Thị Kim Yến PP x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26
3 Lê Thị Hải Yến NV x x x x x x x x x x x x x x x O O O O x x x x x x x 22 4
4 Nguyễn Thị Nga TQ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26
5 Trần Bá Cửu NV x N x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26
6 Đào Danh Hùng NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26
Ngày 30 tháng 11 năm 2013
Người chấm công Người phụ trách Duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Thu Hường ĐHKT 7 – K5 Khóa luận tốt nghiệp
Trong tháng 11 năm 2013, hằng ngày người được giao trách nhiệm sẽ căn cứ vào số giờ làm thêm thực tế theo yêu cầu công việc của bộ phận, phòng mình để chấm giờ làm thêm cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.
Cuối tháng nộp lại cho kế toán tiền lương
Cuối tháng, kế toán tiền lương ký và giám đốc duyệt bảng chấm công làm thêm giờ cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế toán tài chính kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để thanh toán.
Trong tháng 11/2013, ông Nguyễn Viết Hương, hệ số lương là 4.99, hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0.3, hệ số phụ điện thoại là 0.3.
Ngoài ra trong tháng ông còn làm thêm ngoài giờ : 4h trong đó có 3 giờ vào ngày làm việc và 1 giờ vào ngày chủ nhật.
Vậy Tiền lương làm ngoài giờ của ông Hương được tính như sau:
( )
( ) ( + ) =
+ + * 3*150% 1*200%
8
* 26
000 . 150 . 1
* 3 . 0 3 . 0 99 .
4 201.000đồng
Biểu mẫu 2.2: Trích bảng chấm công làm thêm giờ
Đơn vị: Công ty Lâm nghiệp Con Cuông Bộ phận: Phòng kế toán
Mẫu số 02 - LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ Tháng 11 năm 2013
ST
T Họ tên
Ngày trong tháng Công giờ làm thêm
1 2 3 …. 12 30 31 Ngày
làm việc Ngày làm cn Ngày lễ, tết
Ngày làm ban đêm
1 Nguyễn Viết Hương 2 1 1 3 1
2 Nguyễn Thị Kim Yến 1 2 2 1
3 Lê Thị Hải Yến 2 1 3 0
4 Nguyễn Thị Nga 1 2 1 2
5 Trần Bá Cửu 2 1 1 3 1
6 Đào Danh Hùng 2 1 1 2 4 2
Tổng
Ngày 30 tháng11 năm 2013 Xác nhận của bộ phận Người chấm công Người duyệt ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Thu Hường ĐHKT 7 – K5 Khóa luận tốt nghiệp
Căn cứ vào bảng chấm công làm thêm giờ kế toán lập bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ cho bộ phận văn phòng Biểu mẫu 2.3: Bảng thanh toán lương làm thêm giờ
BẢNG THANH TOÁN LÀM THÊM GIỜ Tháng 11 năm 2013
ST
T Họ tên
Hệ số lương
CB
Hệ số phụ
cấp
Hệ số trách
nhiệm Lương tháng
Mức lương
Làm thêm ngày làm việc
Làm thêm ngày
CN Số tiền
được thanh
toán
Ngày giờ Số giờ
Thành
tiền Số giờ
Thành tiền
1 Nguyễn Viết Hương 4.99 0.30 0.30 6,428,500 247,300 30,900 3 139,000 1 62,000 201,000
2 Nguyễn Thị Kim Yến 3.58 0.30 0.30 4,807,000 184,900 23,100 2 69,000 1 46,000 115,000
3 Lê Thị Hải Yến 2.18 0.30 2,852,000 109,700 13,700 3 62,000 0 0 62,000
4 Nguyễn Thị Nga 2.13 0.30 2,794,500 107,500 13,400 1 20,000 2 54,000 74,000
5 Trần Bá Cửu 2.34 0.30 3,036,000 116,800 14,600 3 66,000 1 29,000 95,000
6 Đào Danh Hùng 2.34 0.30 3,036,000 116,800 14,600 4 88,000 2 58,000 146,000
Cộng 17.56 1.80 0.60 22,954,000 883,000 110,300 16 444,000 7 249,000 693,000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Sáu trăm chín mươi ba nghìn.
Ngày 05 tháng 12 năm 2013
Người đề nghị thanh toán Kế toán trưởng Người duyệt
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Lâm nghiệp Con Cuông Bộ phận: Phòng kế toán
Mẫu số 02 - LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
* Từ bảng chấm công và bảng thanh toán tiền làm thêm giờ kế toán lập bảng Thanh toán tiền lương cho nhân viên phòng kế toán
Ví dụ: Tính lương của nhân viên Nguyễn Viết Hương trong tháng 11/2013 + chức vụ là Trưởng kế toán
+ Hệ số lương: 4,99
+ Hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,3 + Hệ số phụ cấp điện thoại là 0,3 + 3h làm thêm ngoài trong tháng + 1h làm thêm vào ngày chủ nhật.
Vậy lương ông Nguyễn Viết Hương được tính như sau:
+ Tiền lương phụ cấp trách nhiệm và điện thoại
= Mức lương cơ bản x (Htn + Hpc)
= 1.150.000 x (0.3+0.3) =690.000 đồng
+ Mức lương thời gian = [ (Hệ số lương x Mức lương cơ bản )/26] x số ngày công trong tháng
= [ (4.99 x 1.150.000)/26] x 26 = 5.739.000 đồng + Tiền lương làm ngoài giờ:
( )
( ) ( + )=
+ + * 3*150% 1*200%
8
* 26
000 . 150 . 1
* 3 . 0 3 . 0 99 .
4 201.000đồng
Tổng lương mà ông Hương nhận được là:
5.739.000 +201.000 + 690.000 = 6.630.000 đồng
Nguyễn Thị Thu Hường ĐHKT 7 – K5 Khóa luận tốt nghiệp