Soạn thảo văn bản bảo lãnh.
Việc soạn thảo văn bản bảo lãnh đợc xuất phát từ hợp đồng cơ sở, hợp đồng gốc giữa ngời đợc bảo lãnh và ngời thụ hởng. Ngân hàng phải nghiên cứu hợp
đồng cơ sở một cách kỹ lỡng, cẩn thận vì chỉ khi nhận dạng đợc hợp đồng thì
soạn thảo mới đợc chính xác, tránh trờng hợp bản chất của giao dịch không trùng với mục đích của bảo lãnh hoặc những trờng hợp phát sinh rủi ro khác dễ dẫn đến tranh chấp sau này. Vì vậy việc nghiên cứu hợp đồng gốc cần tập trung vào làm rừ cỏc điểm nh: bản chất của giao dịch; nghĩa vụ của ngời đợc bảo lónh hay thời hạn hiệu lực của hợp đồng gốc.
Sau khi việc nghiên cứu hợp đồng gốc đợc hoàn thành, ngân hàng sẽ soạn thảo văn bản bảo lãnh cho khách hàng. Mỗi một loại bảo lãnh có một mẫu văn bản riêng và việc soạn thảo văn bản thờng đợc thực hiện bởi các chuyên viên có kinh nghiệm về pháp lý. Nội dung của văn bản bảo lãnh thờng chứa đựng những yếu tố sau:
Chỉ định các bên tham gia.
Th bảo lónh phải nờu đợc rừ tờn, địa chỉ của cỏc bờn tham gia trong quan hệ bảo lãnh. Nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng chỉ tồn tại khi có sự tham gia của ít nhất ba bên: bên bảo lãnh (ngân hàng), bên đợc bảo lãnh và bên thụ hởng bảo lãnh. Mối quan hệ giữa các bên là phụ thuộc lẫn nhau và đợc xác lập trên cơ sở quan hệ hợp đồng gốc và hợp đồng bảo lãnh.
Khi tham gia vào bảo lãnh ngân hàng, quyền và nghĩa vụ của các bên đợc quy
định nh sau:
- Bên bảo lãnh: Đây là các ngân hàng phát hành bảo lãnh. Thông qua việc phát hành bảo lãnh, họ dùng uy tín của mình để chịu trách nhiệm trả thay cho bên
đợc bảo lãnh khi bên này không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết trong hợp
đồng với bên thụ hởng bảo lãnh. Sau đó ngân hàng có quyền truy đòi khoản trả
thay này từ ngời đợc bảo lãnh. Nếu sau một thời gian quy định ngời đợc bảo lãnh vẫn cha hoàn trả đợc khoản trả thay đó thì ngân hàng sẽ coi đây là khoản cho vay với ngời đợc bảo lãnh và hạch toán ghi nợ vào tài khoản cho vay khách hàng.
- Bên đợc bảo lãnh: Đây là bên đợc ngân hàng đứng ra bảo lãnh. Trong trờng hợp vì bất kỳ một lý do chủ quan hay khách quan nào mà họ không hoàn tất nghĩa
vụ cam kết ở hợp đồng với bên thụ hởng bảo lãnh thì họ sẽ đợc ngân hàng đứng ra trả thay. Tuy nhiên khoản trả thay sau đó phải đợc hoàn trả cho ngân hàng cả
phần gốc và phần lãi tính trên thời gian trả chậm theo lãi suất cho vay của ngân hàng.
- Bên thụ hởng bảo lãnh: là bên yêu cầu đối tác phải có sự bảo lãnh ngân hàng sau khi quan hệ hợp đồng giữa hai bên đã đợc thiết lập. Họ có quyền yêu cầu ngân hàng bảo lãnh đứng ra thanh toán khi đã chứng minh đợc đối tác của mình không hoàn tất đợc hợp đồng.
Mục đích của bảo lãnh.
Đây là yếu tố mà các bên quan tâm nhất khi tham gia vào bảo lãnh ngân hàng.
Mục đích của bảo lãnh đợc quyết định bởi bản chất giao dịch của hợp đồng gốc.
Vì thế mà mỗi loại bảo lãnh khác nhau có mục đích khác nhau, thông thờng mục
đích của bảo lãnh luôn đợc thống nhất với tên gọi của nó.
Số tiền đợc bảo lãnh.
Đây là số tiền mà ngân hàng sẽ tiến hành thanh toán cho ngời thụ hởng khi xảy ra sự vi phạm của ngời đợc bảo lãnh. Số tiền này thờng đợc xác định dựa trên giá trị của hợp đồng gốc và đợc ghi theo số tuyệt đối để tránh trờng hợp tranh chấp có thể xảy ra. Tuy nhiên trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh cha hoàn thành hết nghĩa vụ của mình thì văn bản bảo lãnh nên quy định thêm điều khoản giảm giá trị bảo lãnh. Khi đó số tiền ngân hàng trả cho ngời thụ hởng sẽ tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thành nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng của ngời đợc bảo lãnh.
Các điều kiện thanh toán của bảo lãnh.
Ngân hàng sẽ chỉ tiến hành thanh toán cho ngời thụ hởng khi các điều kiện thanh toán đợc thoả mãn. Vì vậy, ngời thụ hởng muốn đợc thanh toán thì phải xuất trình những chứng từ cần thiết cho ngân hàng. Những chứng từ này phải thể hiện đợc sự thoả thuận giữa ngời thụ hởng bảo lãnh và ngời đợc bảo lãnh trong hợp đồng chính. Ngân hàng phải có trách nhiệm kiểm tra kỹ lỡng các chứng từ tr- ớc khi thanh toán để tránh trờng hợp ngời thụ hởng xuất trình những chứng từ giả
mạo để mong nhận đợc tiền bảo lãnh từ ngân hàng.
Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh.
Đây là khoảng thời gian mà ngân hàng phải có trách nhiệm thực hiện cam kết bảo lãnh khi các điều kiện thanh toán đợc thoả mãn. Thời gian hiệu lực của bảo lãnh phụ thuộc chủ yếu vào thời gian có hiệu lực của hợp đồng gốc. Tuy nhiên trong một số trờng hợp, thời gian hiệu lực của bảo lãnh có thể ngay lập tức đợc chấm dứt nh hợp đồng gốc bị vô hiệu, ngời thụ hởng bảo lãnh đồng ý huỷ bỏ bảo lãnh hay khi ngời đợc bảo lãnh thực hiện xong nghĩa vụ của mình, hoặc ngân hàng thực hiện xong nghĩa vụ trả thay của mình.
Tham chiếu luật áp dụng.
Nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên, khoản mục này cho biết cơ sở để phát hành và giải quyết những tranh chấp trong quan hệ bảo lãnh. Hiện nay, tại Việt Nam, ngân hàng soạn thảo và phát hành văn bản bảo lãnh dựa theo quy chế bảo lãnh đợc ban hành kèm theo quyết định số 283/2000/QĐ - NHNN14 của thống
đốc NHNN và một số luật, các văn bản có tính chất luật khác có liên quan.
Phát hành văn bản bảo lãnh.
Sau khi văn bản bảo lãnh đã đợc soạn thảo xong, ngân hàng chuyển bản chính cho khách hàng. Đồng thời trong thời gian bảo lãnh còn hiệu lực, ngân hàng ngoài việc phải tiến hành theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ của khách hàng còn phải tiến hành những công việc liên quan đến khoản bảo lãnh nh:
Thu phí bảo lãnh từ khách hàng.
Phí bảo lãnh là khoản chi phí mà ngời đợc bảo lãnh phải trả cho ngân hàng
đứng ra bảo lãnh cho mình. Đây là khoản phí đợc ngân hàng tính toán để vừa đảm bảo thu nhập từ việc huy động nguồn lực cho bảo lãnh, vừa đảm bảo bù đắp những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện bảo lãnh mà ngân hàng phải gánh chịu. Vì vậy phí có thể giảm căn cứ vào mức ký quỹ của ngời đợc bảo lãnh nh trong trờng hợp khách hàng ký quỹ 100% giá trị khoản bảo lãnh thì mức phí có thể chỉ bằng 25% so với thông thờng. Khoản phí này thờng đợc tính toán theo tỷ lệ % trên số tiền bảo lãnh và thời gian bảo lãnh. Phí bảo lãnh đợc tính vào khoản thu dịch vụ của ngân hàng, nó là yếu tố đóng góp trực tiếp vào việc làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.
Phí BL = (số d BL) * (Mức phí BL/360) * (thời gian BL).
Trong đó:
- Số d bảo lãnh là số tiền đang còn thực hiện bảo lãnh.
- Mức phí bảo lãnh căn cứ vào biểu phí nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng, thờng tính theo tỷ lệ %/năm.
- Thời gian bảo lãnh là thời gian ngân hàng chịu trách nhiệm bảo lãnh về số d bảo lãnh và có trách nhiệm thanh toán theo bảo lãnh
đã cấp.
Quản lý khoản ký quỹ của khách hàng.
Mức ký quỹ bảo lãnh là khoản tiền mà ngời đợc bảo lãnh phải ký gửi vào tài khoản của mình tại ngân hàng để đảm bảo khả năng bồi hoàn cho ngân hàng khi ngân hàng đã thanh toán cho ngời thụ hởng. Mức ký quỹ đợc tính theo tỷ lệ % trên số tiền đợc bảo lãnh. Tuỳ theo uy tín của từng khách hàng mà mức ký quỹ có thể khác nhau, có những khách hàng không phải tham gia ký quỹ và cũng có những khách hàng bắt buộc phải tham gia ký quỹ 100% khi đợc ngân hàng bảo lãnh.
Tiến hành thủ tục nhận bảo đảm.
Việc tiếp nhận và quản lý tài sản thế chấp, cầm cố hay chứng nhận uy tín của bên bảo lãnh thứ ba trong hoạt động bảo lãnh đ… ợc tuân thủ theo đúng các quy
định hiện hành về quản lý tài sản đảm bảo của khách hàng trong nghiệp vụ cho vay của NHTM.
Ghi giá trị bảo lãnh vào sổ theo dõi.
Cán bộ tín dụng thông báo và cung cấp các chứng từ chứng minh việc phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh nh hợp đồng bảo lãnh cho kế toán để nhập ngoại bảng số d bảo lãnh và tiến hành trích quỹ bảo lãnh của ngân hàng.
B