Những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại VP Bank
3.3. Một số kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối vói DNV&N
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc.
Thứ nhất, Nhà nớc cần hoàn thiện môi trờng pháp lí cho các DNV&N.
Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp ra
đời và hoạt động ngày càng nhiều và phức tạp. Nhà nớc và các ban ngành cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là Luật doanh nghiệp để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đúng pháp luật và hiệu quả. Ban hành các chính sách hỗ trợ, bảo vệ, khuyến khích DNV&N phát triển.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cần ban hành các văn bản pháp luật, hớng dẫn các thủ tục về cấp chứng th, sở hữu tài sản, để tạo điều kiện cho các DNV&N thực hiện việc thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng một cách nhanh chóng. Ban hành các văn bản dới luật hớng dẫn việc thực hiện xử lí, phát mại tài sản thế chấp. Có nh vậy mới khuyến khích các Ngân hàng mở rộng cho vay DNV&N.
Thứ hai, Nhà nớc cần sớm thành lập cơ quan định giá tài sản. Hiện nay, các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNV&N rất khó khăn trong việc đủ điều kiện thế chấp tài sản để vay vốn Ngân hàng. Một mặt, tài sản của các DNV&N không
đủ giá trị để có thể thế chấp cho khoản vay, mặt khác họ cũng phàn nàn rất nhiều về việc các Ngân hàng định giá thấp tài sản của họ thấp hơn giá thị trờng, gây khó khăn cho quá trình trình duyệt vay vốn. Nguyên nhân là do tâm lí kinh doanh của ngành Ngân hàng vốn có ý chủ quan định giá tài sản của khách hàng thấp, hơn nữa việc định giá cũng nh căn cứ định giá của các Ngân hàng là không
thống nhất. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải có cơ quan định giá để sớm thống nhất việc định giá tài sản thế chấp, tạo điều kiện cho các DNV&N tiếp xúc vốn tín dụng Ngân hàng.
Thứ ba, Nhà nớc phải sớm thi hành biện pháp quản lí tài chính của các doanh nghiệp thông qua việc mở tài khoản tại các Ngân hàng. Có nh vậy thì tình hình tài chính của các doanh nghiệp mới đợc cải thiện, lành mạnh hoá. Từ đó giúp các Ngân hàng thuận tiện trong việc thẩm định cho vay đối với DNV&N.
Thứ t, Nhà nớc cần kết hợp chặt chẽ hơn nữa với NHNN trong việc phát triển các Quỹ tín dụng cho DNV&N hay các Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNV&N. Thực trạng chung là cac DNV&N vốn ít, trình độ công nghệ lạc hậu, trình độ quản lí lại thấp kém. Điều này hạn chế rất lớn đến khả năng tiếp cận vốn Ngân hàng của DNV&N. Theo kinh nghiệm của nhiều nớc, phải có sự can thiệp của Nhà nớc trong việc hỗ trợ các DNV&N trong công tác huy động vốn cho sản xuất kinh doanh thông qua việc thành lập Quỹ đầu t phát triển DNV&N và Quỹ bảo lãnh tín dụng đối với DNV&N.
Chính phủ có cơ chế hỗ trợ tài chính cho các tỉnh, thành phố để sớm thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNV&N theo quyết định số 192/2001/QĐ - TTg và Nghị quyết số 02/2003NQ - CP.
Các quỹ này ra đời và hoạt động là một biện pháp của Nhà nớc thực hiện chính sách hỗ trợ giúp các DNV&N tháo gỡ khó khăn vớng mắc về các vấn đề
đòi hỏi phải có đủ giá trị tài sản thế chấp. Thông qua quỹ bảo lãnh, các DNV&N Việt Nam có thể tiếp cận vốn tín dụng, tạo điều kiện cho các Ngân hàng phát huy thế mạnh về vốn của mình, mở rộng tín dụng và giảm độ rủi ro cho Ngân hàng. Từ đó, các Ngân hàng có điều kiện lành mạnh hoá quan hệ tín dụng và về phía các DNV&N giải quyết đợc khó khăn về tài chính tăng nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh.
Mạng lới phân phối và thị trờng kém phát triển, các biện pháp phổ biến thông tin về thị trờng cha đầy đủ đã làm cản trở sự hoà nhập về kinh tế và phát triển của các doanh nghiệp làm ăn tốt đồng thời các doanh nghiệp làm ăn yếu kém lại đợc thoát khỏi sự cạnh tranh. Trong chừng mực nào đó thì đây thờng là
những vấn đề nảy sinh đối với một nền kinh tế thị trờng mới đợc hình thành, chỉ có thể giải quyết đợc vấn đề này khi nền kinh tế và thị trờng phát triển hơn. Tuy nhiên Chính phủ có thể đóng vai trò tích cực để giảm bớt những khó khăn trên, bằng cách thông qua các dịch vụ và môi giới, chỉ dẫn cho ngời mua và ngời bán.
Cần thành lập các văn phòng thơng mại ở các địa phơng phục vụ chủ yếu cho các DNV&N để các doanh nghiệp này nắm bắt đợc các thông tin về thị trờng. Đặc biệt là các DNV&N ở nông thôn nắm bắt thông tin về thị trờng ở khu vực thành thị.
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN.
Thứ nhất, NHNN ngày không ngừng hoàn thiện môi trờng pháp lí cho hoạt
động kinh doanh Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng. Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật NHNN, luật các tổ chức tín dụng sẽ tạo thuận lợi cho các Ngân hàng thơng mại thực hiện cho vay đối với nền kinh tế cũng nh đối với các DNV&N.
Thứ hai, thành lập các Công ti cho thuê tài chính để phục vụ cho các DNV&N. Đây sẽ là nguồn tài trợ vốn trung và dài hạn cho các DNV&N. Hình thức tín dụng này rất an toàn lại phù hợp với khả năng nguồn lực của DNV&N, mô hình này đợc các nớc áp dụng thành công và rất phổ biến.
Thứ ba, đẩy mạnh tái cơ cấu các Ngân hàng thơng mại quốc doanh theo h- ớng cổ phần hoá và tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào quy trình nghiệp vụ.
NHNN và Chính phủ cần tiếp tục đổi mới nội dung các cơ chế cấp tín dụng (cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh) để ban hành đồng bộ theo hớng thông thoáng, phù hợp với quan hệ dân sự, tiếp tục có hớng dẫn về đơn giản hoá thủ tục, điều kiện cho vay; ban hành quy chế các giao dịch cho thuê tài chính bằng ngoại tệ, quy chế thơng phiếu và giấy tờ có giá; quy chế về các nghiệp vụ phái sinh tài chính; sửa đổi, bổ sung một số điểm của cơ chế bảo đảm tiền vay có liên quan trực tiếp đến DNV&N.
3.3.3. Kiến nghị với VP Bank.
Ban hành , hoàn thiện, đồng bộ hoá các văn bản về hoạt động kinh doanh tín dụng của các chi nhánh trong hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cũng nh đối với DNV&N. Có những chính sách hỗ trợ tài chính và xử lí nợ đọng, nợ khó đòi của các DNV&N. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp Việt Nam. Tăng cờng vai trò t vấn cho DNV&N, không chỉ trong đề ra phơng án sản xuất kinh doanh mà còn t vấn về luật Ngân hàng, t vấn về thủ tục khi đến vay vốn tại Ngân hàng.
Thu hút các dự án, chơng trình của quốc tế, trong nớc hỗ trợ cho VP Bank trong việc đào tạo cán bộ quản lí, nâng cao trình độ quản lí điều hành hoạt động Ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, thẩm
định đánh giá dự án, phân tích và đánh giá rủi ro cho cán bộ tín dụng .
VP Bank cần thành lập riêng một quỹ cho vay DNV&N và phân bổ cho các chi nhánh để các DNV&N dễ dàng tiếp cận đợc nguồn tín dụng này. Ngân hàng mạnh dạn nghiên cứu để đa ra một quy trình tín dụng hợp lí, hiệu quả hơn, xây dựng cẩm nang tín dụng phù hợp với sự phát triển công nghiệp quốc tế. VP Bank phải thờng xuyên cập nhật thông tin về DNV&N, xếp hạng doanh nghiệp,
để xác định mức độ rủi ro, xác định hạn mức cho vay hợp lí.