Chơng III Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng
1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc
Trong xu hớng quốc tế hoá hiện nay, mở cửa nền kinh tế là một yêu cầu tất yếu để hội nhập vào nền kinh tế Thế giới . Trong quá trình mở cửa, bên cạnh những yếu tố tích cực còn tồn tại một nhiều nhân tố ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội đặt ra, chính vì vậy các chính sách của Nhà nớc phải luôn kịp thời , đúng hớng phù hợp , nhằm tạo đợc điều kiện phát huy mọi tiềm năng , thế manh của các thành phần kinh tế .
Trong những năm tới , để giải quyết những tồn tại và phát huy đợc vai trò của hoạt động Xuất nhập khẩu nền kinh tế quốc dân , Đảng và Nhà nớc cần phải quan tâm và đa ra những chính sách cụ thể nh :
• Cú chớnh sỏch kinh tế thơng mại rừ ràng, ổn định và đồng bộ : Bờn cạnh các văn bản về luật thơng mại, Ngân hàng , các tổ chức tài chính, tín dụng .. . phải có những văn bản dới luật kèm theo nhằm hớng dẫn thực hiện. Tránh tình trạng nh sử dụng những bộ luật trong thời gian dài mà không có sửa đổi ,bổ sung .. điiêù
đó dẫn đến những văn bản không còn phù hợp vcới xu hớng ngày nay : chẳng hạn nh Luật Ngân hàng .. còn nhiều vớng mắc và thiếu những căn cứ pháp lý .
Chớnh vỡ vậy sự rừ ràng về mặt chớnh sỏch núi chung cần gắn liền với sự ổn định t-
ơng đối của chúng, tránh những thay đổi đột ngột . Nớc ta đã và đang trong quá
trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế cho nên sự điều chỉnh về mặt chính sách
để đáp ứng các vấn đề mới nảy sinh là một tất yếu và điều quan trọng là những
điều chỉnh ấy không gây nên sự hoang mang đối với các nhà kinh doanh trong nớc cũng nh đối tác nớc ngoài . Vì vậy khi ban hành sửa đổi, hay bbổ sung một văn bản phỏp lý nào đú Nhà nớc cần nờu lờn rừ ràng, đồng bộ và phự hợp với thực tiễn.
Chẳng hạn trong hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu Nhà nớc đã ban hành các chế định pháp lý nh : NĐ64/CP ;NĐ114/HĐBT ; NĐ59/CP Đặc biệt NĐ57 ..
.đồng thời ban hành các quy chế, chính sách nhằm khuyến khích các hoạt động kinh doanh XNK nh: thực hiện chính sách đầu t , cấp vốn với mức lãi suất u đãi , hoàn thiện hệ thống thuế XNK linh hoạt . ..Quy định và khuyến khích các mặt hàng Xuất khẩu bằng các danh mục ..
Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng :
Luật Ngân hàng đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/1999 song đến nay vẫn còn thiếu và nhiều điểm còn cha đợc nhất thống , nh còn thiếu nhiều nghị
định , thông t hớng dẫn thi hành luật ( Nhất là trong các tổ chức tín dụng ), vậy để các hoạt động tín dụng có thể đi vào hoạt động ổn định và có hiệu qủa . Ngân hàng Ngoại thơng đã đề nghị chính phủ , Ngân hàng Nhà nớc nhanh chóng ban hành các văn bản hớng dẫn luật Ngân hàng . Ngoài ra Ngân hàng Ngoại thơng cần
đề nghị Ngân hàng Nhà nớc sớm ban hành các quy chế thống nhất cho các nghiệp vụ ngân hàng cụ thể nh : Các thông t , thông báo , chỉ thị hớng dẫn cụ thể các Ngân hàng thơng mại về hoạt động thanh toán quốc tế , hoạt động tín dụng ..
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc xây dựng khung pháp lý trong giao dịch- thanh toán quốc tế :
Hoạt động giao dịch và thanh toán quốc tế chủ yếu đợc diễn ra trong hệ thống các Ngân hàng thơng mại , là một hoạt động không chỉ đơn thuần là mối quan hệ mang tính nội bộ trong nớc mà còn là mối quan hệ mang tính chất quốc tế , hoạt động giao dịch thanh toán quốc tế là một hoạt động diễn ra thờng xuyên và liên tục bởi vì nó chính là một mắt xích quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Với vai trò quan trọng nh vậy yêu cầu đợc đặt ra đối với cơ quan quản lý Nhà nớc cụ thể là Ngân hàng Nhà nớc cânf phải xây dựng một hệ thống khung pháp lý làm cơ sở cho hoạt động thanh toán quốc tế , và dựa trên cơ sở đó các Ngân hàng thơng mại có thể hoạt động một cách chặt chẽ , có quy tắc và đạt đợc hiệu quả hơn .
Hiện nay, hầu hết các Ngân hàng thơng mại Việt nam trong hoạt động thanh toán quốc tế thờng sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đặc biệt là trong
hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu bơỉ tính phổ dụng và u việt của nó. Và khung pháp lý điều chỉnh phơng thức thanh toán này chính là các quy tắc đợc lập ra theo các điều ớc quốc tế :(Các quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ UCP-DC 500), và mọi nội hoạt động của phơng thức này đều phải tuân thủ và đợc dẫn chiếu bởi UCP-500 . Trong khi hầu hết các quốc gia đều có luật hoặc các văn bản dới luật quy định và hớng dẫn về giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ dựa trên cơ sở thông lệ quốc tế (UCP500) mà có tính đến đặc thù của sự phát triển kinh tế , tập quán của họ .Thì chúng ta hiện nay cha có bất kỳ một văn bản nào quy định., hớng dẫn thực hiện thanh toán tín dụng chứng từ để các Ngân hàng thơng mại làm cơ sở áp dụng vào hoạt động thực tiễn , và chúng ta vẫn chỉ sử dụng UCP500 nh một cơ sở pháp lý để điều . Có thể nói rằng các văn bản nh vậy là hết sức cần thiết không chỉ đối với các Ngân hàng thơng mại mà còn là cơ sở để cơ quan quản lý , trọng tài kinh tế .. áp dụng và giải quyết khi có sự tranh chấp giữa các bên trong quan hệ thanh toán tín dụng chứng từ . Các cơ quan pháp luật không thể chỉ dựa vào bản điều lệ UCP-DC500 để xét sử các vụ tranh chấp trong thanh toán TDCT bởi rằng UCP500 chỉ có những hạn chế nhất định mà không có thể bao quát đợc hết tất cả các trờng hợp phát sinh trong thực tiễn -Nó thực tế không thể thay thế nguồn luật củat một quốc gia bởi việc áp dụng nó một cách máy móc,cứng nhắc mà không có sự linh hoạt sẽ dễ dẫn đến những sai lầm nhất
định .
Về bản chất ,phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán do Ngân hàng tiến hành thực hiện - nó đợc hình thành dựa trên hợp đồng ngoại thơng giữa ngời XK và ngời NK nhng khi thực hiện lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng đó. Chính vì vậy khi có sự tranh chấp về hợp đồng kinh tế thì nó sẽ ảnh hởng đến hoạt động thanh toán , cũng nh khi có sự tranh chấp về thanh toán thì lại ảnh hởng đến các
điều khoản trong hợp đồng. .Chính vì các lý do trên mà các Ngân hàng thơng mại và đặc biệt là Ngân hàng Ngoại thơng cần có những kiến nghị và đề xuất với cấp quản lý ban hành các quy chế , các văn bản pháp lý cho hoạt động giao dịch- thanh toán quốc tế để từ đó tạo nên đợc mối quan hệ về nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia trong hoạt động thanh toán quốc tế .
Đối với VCB , trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ với vai trò là Ngân hàng thông báo L/C , Ngân hàng thu hộ tiền cho ngời hởng lợi trong nớc , cần phải có những kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc ,đặc biệt Ngân hàng Nhà nớc ban hành các quy chế về chiết khấu , tái chiết khấu thơng , hối phiếu,.. và cỏc quy chế quy định rừ ràng nghĩa vụ và quyền lợi của Ngân hàng đối với ngời hởng lợi để tránh các tranh chấp có thể xảy ra hoặc để làm cơ sở cho việc giải quyết và xét xử khi có tranh chấp xảy ra.
2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Xuất