Các biện pháp đảm bảo đầu t

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại việt nam năm 2000 những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 23 - 34)

Đối với các nớc đang phát triển, vấn đề thu hút vốn nớc ngoài để thúc

đẩy phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng và đợc nhiều nớc rất quan tâm.

Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn

đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà đầu t nớc ngoài; tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.

Các biện pháp bảo đảm đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc quy định trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000, trong Nghị định 24/2000 NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/7/2000 đây là những biện pháp đảm bảo đầu t nớc ngoài của Việt Nam (đảm bảo đầu t đơn phơng) còn biện pháp đảm bảo

đầu t đợc ghi nhận trong các Hiệp định đầu t mà Việt Nam ký kết với các nớc

đợc gọi là biện pháp đảm bảo đầu t song phơng.

2.1- Đảm bảo đối xử bình đẳng, công bằng với các nhà đầu t:

Đảm bảo đối xử bình đẳng và công bằng là biện pháp có lợi và quan trọng của Nhà nớc Việt Nam trong chiến lợc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, thể hiện thiện chí mong muốn hợp tác đầu t của Nhà nớc Việt Nam với tất cả đối tác trên thế giới. Tạo ra một môi trờng đầu t bình đẳng mà ở đó tất

cả các nhà đầu t nớc ngoài đều có thể phát huy hết khả năng sản xuất kinh doanh của mình và không có việc đối xử bất bình đẳng nào.

Điều 20 Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 có quy định:

1. "Chính phủ Việt Nam bảo đảm đối đãi công bằng và thỏa đáng đối với nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài. Trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà cộng hòa XHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật khác, thì áp dụng theo quy định của điều ớc quốc tế

đó.

2. "Việc ký các thỏa thuận hoặc áp dụng các biện pháp đảm bảo, bảo lãnh về đầu t chỉ đợc áp dụng đối với các dự án đặc biệt quan trọng đầu t theo chơng trình của Chính phủ thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng, dự án đầu t theo hợp

đồng BOT, BTO, BT và một số dự án đặc biệt quan trọng khác".

Đối xử công bằng đợc hiểu là nớc tiếp nhận đầu t không có phân biệt

đối xử giữa các nhà đầu t nớc ngoài. Cơ sở của sự đảm bảo này xuất phát từ nguyên tắc của luật pháp quốc tế, không phân biệt đối xử trong quan hệ đối với các chủ đầu t khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam. Điều này có nghĩa là trong điều kiện hoàn cảnh nh nhau thì các nhà đầu t thuộc các nớc bất kể chế

độ chính trị, tôn giáo, màu da... đều đợc hởng sự đối xử nh nhau mà không có sự phân biệt, trừ các trờng hợp Chính phủ Việt Nam ký với Chính phủ các nớc Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t thì sự đối xử với các nhà đầu t của các nớc kí kết này tuân theo quy định cuả Hiệp định đã kí kết.

Ngoài các chính sách đảm bảo đối xử bình đẳng, công bằng với mọi nhà đầu t đợc ghi nhận trong Luật đầu t năm 2000, Chính phủ Việt Nam còn kí kết các Hiệp định bảo hộ đầu t với nhiều nớc trên thế giới. Điển hình là với nớc Cộng hòa Italia.

Các quy định cụ thể trong các Hiệp định bảo hộ và khuyến khích đầu t thêm một lần nữa khẳng định chính sách pháp luật đảm bảo đầu t nớc ngoài

tại Việt Nam và khẳng định môi trờng đầu t ổn định và công bằng mà Nhà nớc Việt Nam giành cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Đảm bảo đối xử thỏa đáng đối với các nhà đầu t nớc ngoài khi họ đầu t vào Việt Nam đợc hiểu là việc áp dụng tất cả các quy định có tính u đãi để hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đạt đợc lợi nhuận hợp lý thỏa đáng.

Khía cạnh này thể hiện ở nhiều nội dung khác nhau mà Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định nh sau:

Không hạn chế tối đa về phần vốn góp của phía nớc ngoài, thuế lợi tức, thuế lợi nhuận đợc quy định ở các mức cụ thể u đãi hơn cả các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các dự án vào vùng xa, những lĩnh vực mà Nhà nớc khuyến khích đầu t, các dự án đầu t theo hình thức BOT, BTO, BT đảm bảo về mặt thời hạn hợp lý để nhà đầu t kinh doanh công trình thu hồi vốn và có lợi nhuËn.

Cụ thể với những quy định của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 không chỉ phù hợp với tình hình trong nớc mà còn phù hợp với thông lệ quốc tế. Trong các Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t kí giữa Việt Nam và các nớc đều có quy định về vấn đề này. Nó đợc coi nh là cản trở về luật pháp và trái với nguyên tắc đổi xử công bằng và thỏa đáng là: những hạn chế trong việc mua bán và vận chuyển nguyên liệu chính, phụ, năng lợng, nguyên liệu cũng nh t liệu sản xuất và kinh doanh khác, hạn chế trong việc mua bán và vận chuyển các sản phẩm cũng nh các biện pháp khác có hậu quả tơng tự.

Khi đề cập đến các biện pháp đối xử công bằng, bình đẳng không thể không nói đến vấn đề đảm bảo kinh doanh có hiệu quả mà Nhà nớc Việt Nam

đã giành cho các nhà đầu t nớc ngoài. Việc đảm bảo này đợc ghi nhận trong Hiến pháp 1992 đảm bảo kinh doanh có hiệu quả bao gồm:

Thứ nhất: Bảo đảm về thời hạn đầu t. Trớc kia Luật đầu t nớc ngoài năm 1987 quy định thời hạn kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tối đa là 20 năm, đồng thời quy định trong những trờng hợp cần thiết thời hạn có thể dài hơn (Điều 15 Luật đầu t năm 1987). Tuy nhiên trong thực tế với

thời hạn nh trên không thể nào thích hợp đối với các dự án xây dựng công trình hạ tầng cơ sở, hoặc có dự án trồng rừng buộc các nhà đầu t nớc ngoài phải lựa chọn dự án vừa và nhỏ, thời hạn thu hồi vốn nhanh, cho nên không thu hút đợc nhiều vốn, vừa không phát triển đợc cơ sở hạ tầng của Việt Nam.

Chính vì vậy Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 đã quy định thời hạn hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thể tới 50 năm, trong trờng hợp đặc biệt không quá 70 năm. Ngoài ra các dự án theo hình thức BOT, BTO, BT cũng có thời hạn tơng ứng để các nhà đầu t có thể thu hồi vốn và lợi nhuận hợp lý.

Thứ hai: Đảm bảo cho các nhà đầu t nớc ngoài đợc chọn đối tác thuộc các thành phần kinh tế Việt Nam để hợp tác đầu t.

Điều 3 Nghị định 10/CP (23/1/1998) quy định: Nhà đầu t nớc ngoài đợc lựa chọn dự án đầu t, hình thức đầu t, địa bàn đầu t, tỉ lệ góp vốn pháp định, thị trờng tiêu thụ sản phẩm (trừ lĩnh vực không cấp Giấy phép đầu t và những lĩnh vực đầu t có điều kiện)

Việc cải thiện môi trờng đầu t tại Việt Nam trong thời gian qua đã

chứng tỏ nỗ lực và thiện chí của Nhà nớc Việt Nam là luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Thứ ba: Đảm bảo tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp liên doanh có toàn quyền quyết định chơng trình, kế hoạch sản xuất kinh doanh thông qua cơ quan lãnh đạo là hội đồng quản trị. Mỗi bên chỉ định Ngời của mình tham gia hội đồng quản trị, chủ tịch Hội đồng quản trị do các bên thỏa thuận chỉ ra.

Với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, chủ đầu t tự mình quản lý điều hành doanh nghiệp. Nhà nớc Việt Nam không can thiệp và áp đặt bất cứ vấn

đề gì liên quan tới quá trình sản xuất kinh doanh, ảnh hởng tới quyền tự chủ của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Việc nhà đầu t Việt Nam quy định các biện pháp đảm bảo đối xử công bằng và thỏa đáng trong Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 đã tạo nên môi trờng

đầu t thuận lợi thu hút các nhà đầu t tăng cờng bỏ vốn kinh doanh sản xuất, kích thích đợc sự canh tranh lành mạnh. Đảm bảo cho họ không có sự phân biệt đối xử, mọi nhà đầu t đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.

Nhà nớc Việt Nam không u đãi riêng một đối tác đầu t và cũng không hạn chế riêng một nhà đầu t nớc ngoài nào kinh doanh sản xuất tại Việt Nam.

Mọi nhà đầu t đều có thể đầu t vào các lĩnh vực mang lại lợi nhuận và không trái với pháp luật Việt Nam. Nhà nớc đảm bảo về mặt pháp lý và quản lý về mặt vĩ mô của nhà đầu t nớc ngoài, chứ không can thiệp sâu vào quá trình sản xuÊt kinh doanh.

2.2- Các biện pháp đảm bảo quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp cho các nhà đầu t nớc ngoài

Khi tiến hành đầu t vào các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.

Các nhà đầu t nớc ngoài luôn lo lắng về sự không ổn định của nền kinh tế kéo theo một loạt các biến động khác về chính trị, chính sách kinh tế đối ngoại của các nớc này và tất cả các vấn đề đó đều ảnh hởng trực tiếp đến vốn và tài sản của họ.

Pháp luật về đầu t của Việt Nam đã quy định các biện pháp đảm bảo cơ

bản đối với quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp cho các nhà

đầu t nớc ngoài: Ngay tại điều 1 Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định:"

Nhà nớc cộng hòa XHCN Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà đầu t nớc ngoài; tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam"

Quyền sở hữu tài sản là một quyền cơ bản và quan trọng nhất của ngời công dân, đã đợc Bộ luật dân sự năm 1995 nớc ta ghi nhận và bảo hộ - không ai có quyền xâm phạm đến quyền sở hữu hợp pháp của ngời khác. Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoài tạo ra cơ sở pháp lý ổn định để họ an tâm tin tởng vào chính sách pháp luật của Việt Nam. Mọi tài sản, vốn đầu t lợi ích hợp

pháp khác của các nhà đầu t nớc ngoài đều thuộc quyền quản lý và sử dụng riêng của họ. Nhà nớc Việt Nam có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ, tránh mọi sự xâm hại tới quyền sở hữu của họ.

Phần 1 điều 21 Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định:"Nhà nớc cộng hòa XHCN Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoài trong hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam". Cụ thể là Nhà nớc Việt Nam bảo hộ bí mật thơng mại, thơng hiệu, biểu hiện cho các sản phẩm của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các phát minh sáng chế, các bí quyết kinh doanh đều thuộc quyền sử dụng của các doanh nghiệp đã đợc cấp bằng bảo hộ, tránh sự lợi dụng khai thác của các doanh nghiệp, tập đoàn khác làm ảnh hởng tới uy tín khả năng kinh doanh và gây thiệt hại cho các doanh nghiệp. Mọi sự xâm hại quyền sở hữu công nghiệp của các nhà đầu t nớc ngoài đều bị pháp luật Việt Nam trừng trị thích đáng nh bắt bồi thờng thiệt hại, xin lỗi, cải chính công khai. Nếu nghiêm trọng có thể bị truy tố trớc pháp luật.

Phần 1 điều 21 Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định:"Quá trình đầu t vào Việt Nam vốn và tài sản hợp pháp khác của nhà đầu t nớc ngoài không bị trng dụng hoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn

đầu t nớc ngoài không bị quốc hữu hóa".

Trong quá trình các nhà đầu t mang vốn vào xây dựng các dự án sản xuất kinh doanh thì họ lo lắng nhất là vốn và tài sản có đợc Nhà nớc sở tại bảo hộ hay không và bảo hộ nh thế nào? Với quy định trên trong Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 đã giúp họ hóa giải đợc nỗi lo lắng đảm bảo cho họ vững tin

đầu t vốn sản xuất kinh doanh.

Quốc hữu hóa đợc hiểu là phơng thức cải tạo, chế độ t hữu thành sở hữu Nhà nớc là một việc mang tính chất chính trị pháp lý. Việc đó có ý nghĩa xã

hội hóa sản xuất về mặt pháp lý cho phù hợp với ý muốn của quốc gia quốc hữu hóa. Nhng nó làm thiệt hại đến lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài.

Quy định không quốc hữu hóa đối với vốn và các lợi ích hợp pháp khác của các nhà đầu t nớc ngoài đợc xây dựng trên cơ sở nhận thức đúng đắn của

Đảng và Nhà nớc ta, chính là tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài phát triển tối đa năng lực của mình, mạnh dạn đầu t vốn sản xuất kinh doanh. Có thể nói biện pháp đảm bảo đối với quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp của các nhà đầu t nớc ngoài đã đợc pháp luật Việt Nam quy

định rừ ràng.

Nhà nớc chỉ tịch thu tang vật, phơng tiện sử dụng để vi phạm pháp luật Việt Nam, xung vào công quỹ Nhà nớc vật, tiền, hàng hóa, phơng tiện có liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật ở Việt Nam.

Ví dụ:"Lợi dụng đầu t sản xuất kinh doanh để hoạt động gián điệp, tẩy rửa tiền, buôn bán hàng phi pháp. Pháp luật Việt Nam đảm bảo không tịch thu vốn và tài sản hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoài, nhng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vi phá hoại nền kinh tế quốc dân làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý nghiêm theo pháp luật.

Nh vậy các biện pháp đảm bảo đối với quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp đợc quy định trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản có liên quan về cơ bản đã phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế và tình hình hoạt động đầu t trong nớc. Nhìn chung các nhà đầu t nớc ngoài có những động cơ không giống nhau khi đầu t vào những địa bàn khác nhau, mặc dù họ phàn nàn về hệ thống thị trờng Việt Nam (thị trờng vốn, lao động, cơ sở hạ tầng...) cha hoàn chỉnh nhng trớc khi vào Việt Nam họ đã có những đánh giá nhất định, tìm hiểu kĩ thị trờng, cân nhắc lợi hại... làm cách nào để thu đợc lợi nhuận nhiều nhất.

Về cơ bản họ có những nhận xét tích cực khi nghiên cứu các biện pháp bảo đảm đầu t theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

2.3- Biện pháp bảo đảm trong trờng hợp thay đổi pháp luật gây thiệt hại cho nhà đầu t nớc ngoài.

Một vấn đề thờng xảy ra trong quá trình quản lý Nhà nớc là việc thay

đổi chính sách và pháp luật khi có điều kiện mới xuất hiện. Có trờng hợp có lợi cho nhà đầu t nớc ngoài, nhng cũng có trờng hợp gây thiệt hại cho họ.

Chính vì vậy, Nhà nớc có quy định đảm bảo cho các nhà đầu t nớc ngoài không bị thiệt hại trong trờng hợp có thay đổi pháp luật. Khoản 1 điều 21a Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 có quy định:"Trong trờng hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, thì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh tiếp tục đợc hởng các u đãi đợc quy định trong Giấy phép

đầu t của luật này hoặc đợc Nhà nớc giải quyết thỏa đáng theo các biện pháp sau:

a) Thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án:

b) Miễn giảm thuế theo quy định của pháp luật

c) Thiệt hại của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc khấu trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp.

d) Đợc xem xét bồi thờng thỏa đáng trong một số trờng hợp cần thiết"

Trong nền kinh tế thị trờng còn non trẻ của Việt Nam, những biến động thay đổi là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là việc làm cần thiết nhằm tạo ra sự an tâm, tin tởng của các nhà đầu t nớc ngoài đối với chính sách pháp luật Việt Nam. Biện pháp này đã thể hiện đợc tính đúng đắn khi áp dụng trong thực tiễn và đợc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá rất cao. Nó thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nớc ta đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài tạo nên một môi trờng đầu t hấp dẫn, ổn định thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn. Quan điểm này đợc cụ thể hóa tại Khoản 1 Điều 121 Nghị định 24/2000 NĐ-CP của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại việt nam năm 2000 những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 23 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w