Tổ chức thi công cọc nhồi

Một phần của tài liệu Tòa nhà hỗn hợp – 84 thợ nhuộm – hà nội (Trang 100 - 104)

Chương 4: TÍNH TOÁN DẦM’

Chương 8: THI CÔNG PHẦN NGẦM

8.1. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

8.1.5. Tổ chức thi công cọc nhồi

8.1.5.1. Chọn máy thi công cọc.

a) Máy khoan cọc nhồi:

Cọc thiết kế có đường kính 600, chiều sâu 36m nên ta chọn máy KH - 100 (Của hãng Hitachi) có các thông số kỹ thuật Chiều dài giá khoan(m)

Đường kính lỗ khoan(mm)

Chiều sâu khoan(m) Tốc độ quay(vòng/phút) Mô men quay(KN.m) Trọng lượng(T) Áp lực lên đất(MPa)

19

600 ÷ 1500 43

12 ÷ 24 40 ÷ 51 36,8 0,017

b) Máy trộn Bentônite:

Máy trộn theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nước do bơm ly tâm.

Loại máy Bentônite -15A

Dung tích thùng trộn(m3) 1,5

Năng suất(m3/h) 15 ÷ 18

Lưu lượng(l/phút) 2500

Áp suất dòng chảy(kN/m2) 1,5 c) Chọn cần trục tự hành:

Cần trục tự hành phục vụ công tác lắp cốt thép, lắp ống vách, ống đổ bêtông ...

+ Khối lượng cần cẩu lớn nhất là ống đổ bêtông: Q = 9T + Chiều cao lắp: HCL=h1+h2+h3+h4

h1 = 0,6m (Chiều cao ống vách trên mặt đất).

h2 = 0,5m (Khoảng cách an toàn).

h3 = 1,5m (Chiều cao dây treo buộc).

h4 = 12m (Chiều cao lồng thép).

HCL = 0,6 + 0,5 + 1,5 + 12 = 14,6m + Bán kính cẩu lắp: R = 8m.

Chọn cần trục tự hành bánh xích MKG - 16; L = 18,5m.

Khoa Công trình

8.1.5.2. Tổ chức thi công.

Qui trình thi công 1 cọc khoan nhồi bao gồm các công việc sau:

STT Danh mục công việc Thời gian (phút)

1 Định vị tim cọc .20

2 Khoan mồi .20

3 Lắp đặt ống vách .15

4 Bơm dung dịch Bentônite .15

5 Công tác khoan .150

6 Nạo vét đáy hố lần 1 .30

7 Kiểm tra hố khoan .20

8 Đặt lồng thép .60

9 Lắp ống đổ bêtông .50

10 Thổi rửa đáy hố khoan .30

11 Đổ bêtông .180

12 Rút ống đổ bêtông .20

13 Rút ống vách .20

14 San lấp .20

Từ đây ta có thời gian thi công 1 cọc là: ∑t=650phút.

Lựa chọn các thiết bị thi công

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Tính năng kỹ thuật 1 Máy khoan nhồi

(KH100-Nhật Bản) Cái 1

2 Cần trục bánh xích Cái 1 30T

3 Trạm Bentônite Cái 1 150m3/ngày

4 Máy bơm nước Cái 2 90m3/h

5 Bể chứa dung dịch Cái 2 20m3/bể

Khoa Công trình Bentônite

6 Ống đổ bêtông cọc ống 20 D =254mm

7 Gầu khoan và gầu làm

sạch Cái 4 D =600mm

8 Ống vách Bộ 1 D =700mm

9Máy nén khí Cái 1

10Máy phát điện Cái 1

11Máy xúc Cái 1 0,5÷ 0,6m3/gầu

12 Thép tấm Tấm 10 1,2x6x0,02m

13 Máy uốn thép Cái 1

14 Máy lọc cát Cái 1 60m3/h

15 Máy trắc đạc Cái 2

16 Thiết bị kiểm tra dung

dịch Bentônite Bộ 1

8.1.5.3. Công tác phá đầu cọc:

Cọc khoan nhồi sau khi đổ bêtông, trên đầu cọc có lẫn tạp chất và bùn nên thường phải đổ quá cao trình thiết kế 0,5 ÷ 1m.

- Sau khi tiến hành công tác đất ta tiến hành công tác phá đầu cọc. Trước khi thực hiện công việc cần đo lại chính xác cao độ đầu cọc, đảm bảo chiều dài đoạn cọc ngàm vào bêtông dài 15 ÷ 20cm.

- Trước khi dùng máy nén khí và súng chuyên dụng để phá bêtông, dùng máy cắt bêtông cắt vòng quanh chân cọc tại vị trí cốt đầu cọc cần phá. Làm như vậy để đầu cọc khi sau khi va đập sẽ bằng phẳng và phần bêtông phía dưới không bị ảnh hưởng trong quá trình phá. Cốt thép phải đảm bảo ngàm vào đài khoảng 50cm.

- Thiết bị dùng cho công tác phá bêtông đầu cọc:

+ Búa phá bêtông: TCB - 200.

+ Máy cắt bêtông: HS - 350T.

+ Ngoài ra ta cần dùng kết hợp với một số thiết bị thủ công như búa tay, choòng, đục.

Các thông số kỹ thuật của búa phá bêtông: phỏng thông số kỷ thuật của máy cắt bêtông.

Đường kính Piston 40mm Đường kính lưỡi cắt 350mm Hành trình Piston 165mm Độ cắt sâu lớn nhất 125mm

Tần số đập 1100lần/phút Trọng lượng máy 13kg

Chiều dài 556mm Động cơ xăng 98cc

Lượng tiêu hao khí 1,4m3/phút Kích thước đế 485x440mm

Khoa Công trình

Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi:

- Trước khi thi công cọc khoan nhồi cần tiến hành dọn dẹp mặt bằng sạch sẽ, thoáng đảm bảo yêu cầu thi công (2 ngày, mỗi ngày 15 người).

- Tiến hành thi công cọc khoan nhồi theo trình tự hình vẽ. Sử dụng máy khoan nhồi KH 100 - của Nhật Bản. Ta lấy năng suất thi công cọc là 2 cọc/ngày. Toàn bộ công trình có 92cọc nên thời gian cần thiết cho công tác thi công cọc khoan nhồi là 184 ngày. Số lượng công nhân cần thiết trong một ngày là 30 người.

- Sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị thi công cọc khoan nhồi như hình vẽ (Đảm bảo 2 cọc thi công liền nhau cách ≥ 5.0,8 = 4m).

- Bêtông dùng cho cọc nhồi là bêtông thương phẩm từ trạm trộn vận chuyển đến bằng xe vận chuyển bêtông chuyên dụng (Mỗi xe 5,6m3 bêtông), mỗi cọc khoảng 4 xe.

- Vì mặt bằng thi công cọc khoan nhồi thường rất bẩn mà đường giao thông bên ngoài công trường là đường phố nên cần bố trí trạm rửa xe cho tất cả các xe ra khỏi công trường (Xe chở bêtông). Công suất trạm rửa xe phải đảm bảo để các xe đổ bêtông không phải chờ nhau. Ta bố trí trạm rửa xe ở ngay sát cổng ra vào công trường.

- Trình tự thi công cọc nhồi từ xa đến gần (Tính từ cổng ra vào công trường) để đảm bảo xe chở đất, xe chở bêtông không bị vướng vào cọc đã thi công.

Khoa Công trình

8.2. PHẦN THI CÔNG ĐẤT

Một phần của tài liệu Tòa nhà hỗn hợp – 84 thợ nhuộm – hà nội (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w