Chương 4: TÍNH TOÁN DẦM’
Chương 8: THI CÔNG PHẦN NGẦM
8.2. PHẦN THI CÔNG ĐẤT 1. Thi công đất hố móng
1. Các số liệu về đài, giằng.
- Cốt đáy đài ổ độ sâu - 2,0m so với mặt đất tự nhiên.
- Cốt đáy giằng ở độ sâu - 1,2m so với mặt đất tự nhiên.
Do đáy đài ở lớp đất xốp nên ta chọn mái dốc đào có: tgα = 0,6 Có 4 loại đài cọc:
+ Đài 1 kích thước (3 x 3) x 1,2 ; số lượng 6.
+ Đài 2 kích thước (4,8 x3) x 1,2 ; số lượng 6.
+ Đài 3 kích thước (3 x 2,2) x 1,2 ; số lượng 8.
+ Đài 4 kích thước (1,2 x 3) x 1,2; số lượng 4.
Cốt đầu cọc nhô lên so với cao trình đáy đài là 0,75.
Phần bê tông phá bỏ đi để chừa cốt thép ngàm vào đài là 0,5m.
2. Lựa chọn phương án đào đất và tính toán khối lượng đất đào.
a) Phương án đào đất.
+ Phương án1: Đào ao cho tới đáy hố móng (-2,0m) sau khi thi công đập đầu cọc, lắp ghép cốt thép, ván khuôn móng và đổ bêtông sẽ tiến hành lấp đất.
+ Phương án 2: Đào bằng máy đến tận cao trình đáy hố giằng móng
(-1,2m) thành ao móng, sau đó mới đào phần hố móng còn lại bằn phương pháp thủ công.
So sánh hai phương pháp trên ta đi đến chọn phương pháp 1 do dễ thi công đất, dễ bố trí máy thi công, số lao động thủ công sử dụng ít, năng xuất cao.
Đào máy tới cốt đáy giằng -2m sau đó sửa thủ công lại.
b) Tính toán khối lượng đất đào.
- Khối lượng đất đào bằng máy (cho độ sâu -2m so với cốt tự nhiên), đáy hố lấy rộng ra 0,5m.
Vmáy = (31,6 + 2,5) x (22,8 + 2,5) x 2 = 1725,5 m3 - Khối lượng đất sửa thủ công: Vthủcông =(5÷10%).Vmáy = 104m3 Vậy: + Khối lượng đất đào bằng máy:
Vmáy= 1725,5 m3
+ Khối lượng đất đào thủ công:
Vthủcông = 104m3
3. Chọn máy cho công tác đào đất.
a) Chọn máy đào đất.
Chọn máy đào gầu nghịch do có ưu điểm sau:
- Phù hợp với độ sâu hố đào không lớn, h < 5m.
Khoa Công trình
- Phù hợp cho việc di chuyển, không phải làm đường tạm. Máy có thể đứng trên cao đào xuống và đổ đất trực tiếp vào ôtô không bi vướng.
- Trong quá trình thi công sử dụng máy đào EO - 3323 với các thông số sau:
Máy đào q (m3) R(m) tck (s) Hmax (m) hđổ(m) Trọng lượng (t)
EO-3323 0,63 7,75 16,5 4,5 4,7 14
- Năng suất máy đào:
N =
h ) (m .K K N
q.K ck tg 3
t d
Trong đó: Kd= 0,95: Hệ số đầy gầu.
Kt=1,15: Hệ số tơi của đất (Kt=1,1 ÷ 1,4).
nck=3600/Tck; Tck = tck.kvt.Kquay
Kvt=1,1: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy (khi đổ trực tiếp lên thùng xe).
Kquay=1: Hệ số phụ thuộc vào góc quay (góc quay ϕ = 90o).
Tck=16,5.1,1.1= 18,15(s)
=>nCK = 3600/18,15 = 198,3 h-1
Ktg= 0,7: Hệ số sử dụng thời gian (Ktg= 0,7 ÷ 0,8).
- Năng suất của một ca đào:
Nca= 0,63.1,15 95 , 0
.198,3.0,7.8 = 578(m3/ca).
- Số ca máy cần thiết:
n = 2,98( ) 578
5 ,
1725 = ca
- Đất đào lên được đổ lên xe tải va vận chuyển đến nơi khác, một phần đổ xung quanh để lấp hố móng.
Khoa Công trình
b) Chọn ô tô vận chuyển đất.
Chọn xe MAZ - 205 có V = 5,6 m3, vân tốc trung bình là 30 km/h.
Nơi đổ cách công trình 10 km, Lvc=10km.
Thời gian một chuyến xe: t = tb+ 2xv L
+ td + tn. Trong đó: tb= 9 phút: Thời gian chờ đổ đất đầy thùng
v L
= 0,33 td= 3s; tn= 3s;
=> ;t = 55(phút).;
Với chu kỳ 5 phút đổ 1 xe, lượng đất máy đào chuyển lên xe:
;Vxe = 60 25 , 72
x4 = 4,8 m3;
;Số chuyến xe: m = Vđào/Vxe = 1725,5/4,8 = 360(Chuyến);
Số xe đổ đất cần thiết là:
;n = (55 - 4)/4 = 12,75 xe;
;Vậy ta bố trí 13 xe chở đất đi đổ.;
4. Kỹ thuật thi công đào đất.
- Thi công đào đất bằng máy đào EO - 3323.
- Máy đào gầu nghịch có ưu điểm là đào được các hố móng có độ sâu không lớn lắm.
Khoa Công trình
- Máy đứng ở trên mặt đất trong suốt thời gian làm việc nên di chuyển máy và tổ chức vận chuyển dễ dàng. Không cần làm đường xuống hố móng.
- Tất cả lượng đất đào được đổ lên xe và vận chuyển ra ngoài.
- Khi đổ đất lên xe, ôtô luôn chạy ở mép biên và chạy song song với máy đào để góc quay cần khoảng ≤ 900. Cần chú ý đến các khoảng cách an toàn:
+ Khoảng cách từ mép ôtô đến mép máy đào khoảng 2,5m.
+ Khoảng cách tư gầu đào đến thùng ôtô: 0,5 ÷ 0,8m.
+ Khoảng cách mép máy đào đến mép hố đào: 1 ÷ 1,5m
- Trước khi tiến hành đào đất cần cắm các cột mốc xác định kích thước hố đào.
- Khi đào cần có một người làm hiệu, chỉ đường để tránh đào vào vị trí đầu cọc.
Những chỗ đào không liên tục cần rải vôi bột để đánh dấu đường đào.
- Đào theo hướng từ xa lại gần.
b) Thi công đào đát bằng thủ công.
- ;Công cụ đào: Xẻng, mai, thuổng, sọt, quang gánh...;
- ;Đo đạc, đánh dáu các vị trí đào bằng vôi bột.;
- ;Do hố đào rộng nên tạo các bậc lên xuống cao 20 ÷ 30 cm để dễ lên xuống, tạo độ dốc về một phía để thoát nước về hố thu, phòng khi mưa to sẽ bơm thoát nước.;
- ;Đào đúng kỹ thuật, đào đến đâu sửa đến đó.;
- ;Đào từ hướng xa lại gần chỗ đổ đất để dễ thi công.;
5. Tổ chức thi công đào đất.
a) Đào đất bằng máy.
- ;Thi công đào đất theo dây truyền, chia làm 3 phân khu. Khối lương đất đào là 1725,5m3 và công nhân điều kiển máy lấy 6 người.;
- ;Sơ đồ di chuyển máy đào đất như sau:;
b) Đào đất thủ công.
- ;Thi công đào đất thủ công được tổ chức đào đất theo khu, toàn bộ, khu vực cần đào đất thủ công được chia thành 2 khu.;
- ;Để đảm bảo an toàn cho công tác đào đất, ta tổ chức đào đất trong 15 ngày. Cần tổ chức lao động tốt và tuân thủ nghiêm ngặt mọi qui định an toàn để năng suất lao động cao mà an toàn trong thi công.;
Khoa Công trình
- ;Đào theo thứ tự phân khu thi công dây truyền. Cần tổ chức đào thủ công thật tốt để tránh tai nạn lao động do máy móc gây ra cho công nhân.;