SảN PHẩM
KIĨM TRA CHấT LưỴNG SảN PHẩM
Sản phẩm cđa nhà máy khi sản xuất ra phải đảm bảo vỊ chất lưỵng, các chỉ tiêu kỹ thuật. Đối với nhà máy sản xuất giấy in có tráng phđ bỊ mỈt, chỉ tiêu cđa sản phẩm cần phải xác định bao gồm:
+ Độ Èm, +Độ tro, + Độ nhám, +Độ chỈt, độ dầy
+Độ bỊn cơ lý : độ bỊn đứt, độ chịu bơc, độ chịu gấp
ĐĨ sản xuất đưỵc liên tơc, ỉn định vỊ thông số kỹ thuật chất lưỵng sản phẩm, thì khâu đầu tiên trong quy trình là phải xác định các thông số kỹ thuật đầu vào. Với nhà máy giấy thì khâu này tức là xác định chất lưỵng cđa bột giấy (độ bỊn cđa bột tấm ,chiỊu dài tơ sỵi, độ nghiỊn…). ĐĨ từ đấy ta căn cứ điỊu chỉnh quy trình nghiỊn cho thích hỵp nhằm đáp ứng đưỵc chất lưỵng cđa sản phẩm. Mọi nguyên liƯu khác là xác định, đánh giá chất lưỵng keo khi tiến hành gia keo, và các hoá chất khác …
I. / KiĨm tra chất lưỵng bột giấy : 1. /Xác định độ Èm cđa bột giấy
* Phương pháp xác định :
- Cân 5 g bột khô gió ( bột mới nhập vỊ ) cho vào cốc và sấy ở nhiƯt độ 100 105 0C với thời gian 4 giê trong tđ sấy . Sấy tới khi trọng lưỵng không đỉi (trong mỗi lần cân, lấy mẫu ra khái tđ sấy phải đưỵc làm nguội trong bình hĩt Èm ). Độ Èm cđa bột giấy đưỵc tính bằng công thức sau:
A =
1 2 1
g g g −
x 100%
Trong đó :
A: Độ Èm % %
g1: Khối lưỵng cđa bột giấy ban đầu g2: Khối lưỵng cđa bột giấy sau khi sấy 2. / Xác định độ nghiỊn cđa bột giấy
* Chẩn bị mẫu :
- ĐĨ nghiỊn cứu giấy: cân 16 g bột khô tuyƯt đối vào 267 g nước cất (tương đương với nồng độ 6% ).Tiến hành trương nở trong 2 giờ ở nhiƯt đé 15 - 20 0C Bét sau khi trương đưỵc đánh tơi , nhuyƠn trong máy nghiỊn tiêu chuẩn. Tiếp đó cân 2 g bột khô tuyƯt đối ( sau nghiỊn ) pha loãng thành 1000 ml và đỉ vào thiết bị đo độ nghiỊn .
* Tiến hành :
- Lấy cốc bột đã pha đỉ vào phƠu chứa số 2, khi phƠu làm khí số 3 đã đóng. Lấy cốc thủ tinh hướng vào cưa phun 6. Cốc pha bét sau khi đỉ hết vào đưỵc đỈt vào cưa thoát 9. Sau đó mở khoá 1, quả đối trọng 10 sẽ kéo phƠu sè 3 lên. Nước sẽ thoát ra ngoài theo lưới số 4 xuống buồng chia sè 5 và thoát ra ngoài cưa sè 6 và 8, lưỵng nước thoát vào bình số 9 đưỵc dùng đĨ xác định độ nghiỊn. Trên có cột chia vạch: lấy 1000 - lưỵng nước thu đưỵc trong cốc thứ 9 (mm) chia cho 10 ta có độ nghiỊn. Bột càng thô nước thoát vào cưa sè 9 càng nhiỊu. Ta nói bột có độ nghiỊn thấp .
Bột càng nhuyƠn, nước thoát vào cưa sè 9 càng Ýt. Ta nói bột có độ nghiỊn cao 3. / Xác định độ tro cđa bột và cđa giấy
- Độ tro cđa bột giấy và giấy là hàm lưỵng cđa chất vô cơ còn lại sau quá trình nung.
Trong bột giấy ngoài lưỵng do nguyên thủ cđa nguyên liƯu còn từ dịch nấu và hoá chất sư dơng trong quá trình sản xuất bột giấy cịng tham gia vào thành phần tro cđa bột giấy (đối với giấy còn cộng thêm phần chất độn, hoá chất trong gia keo …)
* Cách xác định độ tro :
- Cân 1 lưỵng giấy với độ chính xác 0,0001( 2-3 mẫu) một mẫu đưỵc đưa vào tđ sấy khống chế nhiƯt độ 105oC đĨ xác định độ Èm, một mẫu đưa vào lò nung, nung ở nhiƯt độ 800 - 850 0C (mẫu trước khi nung đưỵc xé nhỏ cho vào cốc bạch kim hoỈc cốc sứ đã biết khối lưỵng riêng tuyƯt đối ). Sau khi nung tro thu đưỵc b gam KTĐ Độ tro cđa giấy đưỵc xác định bằng công thức:
T = a
bx100%
Trong đó :
T: Độ tro (% )
a: khối lưỵng khô tuyƯt đối (g)
II. / KiĨm tra chất lưỵng cđa giấy thành phẩm 1. / Xác định định lưỵng giấy :[ TCVN : 2000]
* Định nghĩa: Định lưỵng giấy là thương số cđa khối lưỵng mảnh giấy chia cho chính diƯn tích cđa nó. Đơn vị (g/m2)
* Nguyên tắc: Đo diƯn tích và cân trọng lưỵng cđa mẫu thư, từ đó tính khối lưỵng trên một đơn vị diƯn tích.
* Tính toán: Định lưỵng tính theo công thức sau:
g = ( m/A ). 1000
Với: m : khối lưỵng mẫu thư (g) A: diƯn tích mẫu thư ( cm2 ) 2. /Xác định lực kéo đứt hoỈc chiỊu dài đứt :
* Định nghĩa: Lực kéo đứt tức là lực kéo lên chiỊu dọc bằng giấy đến khi đứt . ChiỊu dài đứt là chiỊu dài cđa băng giấy có khối lưỵng bằng lực kéo đứt .
* Cách xác định :
- Cắt băng giấy có chiỊu rộng 25 m m, chiỊu dài 180-200 m m các băng giấy này đưỵc đưa vào phòng tiêu chuẩn. Dùng máy đo kéo đứt bằng cách :Một đầu băng đưỵc kĐp chỈt vào giá cố định, còn đầu kia đưỵc cỈp vào cơ cấu tạo lực. Khi kéo căng tờ giấy sẽ bị giãn dài. Băng giấy kéo ra khi lực đạt tới giá trị tới hạn thì băng giáy đứt. Kết quả có đưỵc chÝnh xác là lực kéo đứt băng giấy . Độ kéo dài đứt cđa băng giấy đưỵc tính bằng ( m) theo định nghĩa thì nó là kết quả cđa ba đại lưỵng: Lực kéo đứt, chiỊu rộng băng giấy và định lưỵng băng giấy đó.
+ Lực kéo đứt đưỵc tính bằng P (k g). Đo trên máy.
+ Định lưỵng giấyq (g/m q (g/m2) + ChiỊu rộng băng giấy 15 (mm) 15 (mm) + ChiỊu dài đứt L (m ) L (m ) - Đưỵc tính theo công thức :
L = xq xP 15 106
( m )
ChiỊu dài đứt luôn bằng lực kéo đứt chia cho chiỊu rộng băng giấy và định lưỵng giấy .
3. /Xác định độ chịu bơc :[ TCVN 3228 : 2000 ]
* Định nghĩa: Là áp lực lớn nhất tác dơng vuông góc lên bỊ mỈt mẫu thư mà mẫu thư chịu đưỵc trước khi bơc trong điỊu kiƯn thư tiêu chuẩn
* Nguyên tắc: Mẫu thư đưỵc đỈt lên một tấm màng ngăn làm bằng vật liƯu có tính đàn hồi và đưỵc kép lại. Chất lỏng thđy lực với tốc độ không đỉi làm phồng màng ngăn cho đến khi mẫu thư bơc.
* Mẫu thư phải có diƯn tích lớn hơn diƯn tích cđa đĩa kĐp và đưỵc sư dơng phần mẫu nằm trong đĩa kĐp. Mẫu thư không đưỵc nhăn hoỈc có các khuyết tật nhiỊn thấy đưỵc.
Số lưỵng mẫu thư cho mét mỈt hàng là 20 lần
* Cánh tiến hành: Tiến hành trong môi trường như trong môi trường điỊu hòa mẫu.
Nâng đĩa kĐp cho mẫu vào vi trí đo, kĐp mẫu lại với áp lực nhỏ hơn 690kpa.
Tác dơng áp lực thđy đĩng tốc độ cho tới khi mẫu bơc. Đọc giá trị trên đồng hồ đo chính xác tới 3 chữ số có nghĩa. ĐỈt máy đo trở lại vị trí ban đầu và đo mẫu tiếp theo Độ chịu bơc đưỵc đo trên máy có tiết diƯn 10 hoỈc 100 cm 2, đơn vị đo độ chịu bơc (kg/m2)
4. / Xác định độ chịu gấp :
- Độ chịu gấp là một trong chỉ tiêu độ bỊn cđa giấy. Đơn vị cđa độ chịu gấp là số lần gấp đi gấp lại đến khi mảnh giấy bị đứt làm đôi thành 2 mảnh .
5./ Xác định độ chịu xé [ TCVN 3229:2000]
( Phương pháp Elmendorf )
* Định nghĩa: Là lực cần thiết đĨ xé mẫu thư đã đưỵc cắt mồi ở tờ giấy. Nếu1 vết cắt mồi theo chiỊu dọc thì kết quả sẽ là độ bỊn xé theo chiỊu dọc, còn ngang là theo chiỊu ngang. Đơn vị là (mN)
* Chỉ số độ bỊn xé: là độ bỊn xé cđa giấy hoỈc cactông chia cho định lưỵng cđa. Đơn vị mN2/ g
* Nguyên tắc: Các tờ mẫu xếp chồng lên nhau ( thường là 4 tê ) theo cùng chiỊu, dùng dao cắt mồi một đầu mẫu thư trước khi tác động lực xé. Cho con lắc chuyĨn động vuông góc với mẫu thư. Công thực hiƯn đĨ xé mẫu thư đưỵc đo bằng thế năng bị mất cđa con lắc.
Lực xé trung bình ( công thực hiƯn đĨ xé mẫu chia cho tỉng chiỊu dài xé ) đưỵc chỉ ra trên thang đo nằm trên con lắc hoỈc màn hình cđa máy đo sư dơng.
Độ bỊn xé cđa đưỵc xác định bằng giá trị trung bình cđa lực xé và số lưỵng tờ mẫu trong một lần thư
* Chuẩn bị mẫu: Mẫu đưỵc chuẩn bị trong môi trường như môi trường điỊu hoà mẫu, mẫu khôngcó nếp nhăn hoỈc bất cứ một hư hỏng nào. Mẫu đưỵc cắt các cạch cđa tờ mẫu Ýt nhất là 15mm. Mẫu đưỵc cắt theo hình chữ nhật với kích thước 50 2 và 70 2mm. Xếp 4 tờ mẫu khi xác định.
* Cách tiến hành: Chọn con lắc thích hỵp sao cho giá trị nằm trong khoảng 20-30%
giá trị cđa thang đo. ĐĨ con lắc vào vị trí ban đầu và dùng chốt đĨ chốt lại. KĐp mẫu vào vị trí thư và dùng dao trên máy đo đĨ cắt mồi mẫu, sau đó giải phóng con lắc. Sự rơi cđa con lắc sẽ xé phần mẫu còn lại. Dùng tay bắt con lắc lại một cách nhĐ nhàng khi nó đang dao động trở lại mà không làm ảnh hưởng tới vị trí cđa kim chỉ lực tác dơng. Đọc kết quả trên thang đo, đĨ con lắc trở lại vị trí ban đầu, lấy mẫu đã bị xé ra và tiếp tơc làm tiếp
* Tính toán kết qđa:
F = F− . n
p Trong đó:
F : Độ bỊn xé tính bằng (mN) F− : Chỉ số đọc trên máy (mN)
P: HƯ sè cđa con lắc ( thường là 4,16,32 phơ thuộc vào con lắc sư dơng khi thư )
n: Số tờ giấy đưỵc xé cùng một lĩc (4 tê)
* Chỉ số độ bỊn xé
X = Fg (mN.m-2/g) g: Định lưỵng cđa mẫu thư (g/m2)
6./ Xác định độ hĩt nước – Phương pháp Cobb [TCVN 6726:2000]
* Địng nghĩa: Độ hĩt nước ( giá trị Cobb ) là khối lưỵng nước hấp thơ cđa 1m2 giấy hoỈc cactông