Những thành tựu đạt đợc trong nông nghiệp dới tác động của vốn đầu t trong giai đoạn 1995 đến nay.

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 34 - 37)

đầu t trong giai đoạn 1995 đến nay.

* Năng suất lúa: năm 1995 đạt 24,9 triệu tấn, năm 1998 tuy có khó khăn do hạn hán nhng sản lợng lúa cả năm đạt 29,1 triệu tấn tăng 1,5 triệu tấn do với năm 1997 và năm 1999 đạt 31,3 triệu tấn tăng 2,2 triệu tấn so với năm 1998.

* Diện tích lúa: nếu lấy năm 1999 so với năm 1986 thì diện tích lúa tăng 35%. Cùng với tiến bộ về tăng vụ, chuyển vụ và thâm cạnh lúa, những năm qua đã hình thành một số vùng lúa đặc sản phục vụ xuất khẩu nhất là Đồng Bằng Sông Cửu Long, tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Cần Thơ, Tiền Giang đều thực thực hiện đầu t quy hoạch vùng lúa thâm canh cao, chất lợng tốt phục vụ xuất khẩu. Trong 11 năm (1989-1999) nớc ta xuất khẩu đợc 26,7 triệu tấn gạo, bình quân 2,4 triệu tấn /năm theo xu hớng năm sau cao hơn năm trớc, từ 1,42 triệu tấn năm 1989 lên 3,87 triệu tấn năm 1998 và 4,5 triệu tấn năm 1999. Đầu t để đa dạng hoá cây trồng có nhiều tiến bộ. Trong trồng trọt bớc đầu đã thực hiện ph- ơng châm "Đất nào cây ấy" để tăng hiệu quả đầu t. Chúng ta tăng cờng đầu t

chuyển dần những diện tích trớc đây trồng lúa, màu năng suất và hiệu quả thấp sang trồng cây công nghiệp hoặc cây ăn quả có lợi hơn.

Kết quả là: so với năm 1986, năm 1999 diện tích cây lâu năm tăng 1 triệu ha, gấp 2,13 lần. Diện tích cây hàng năm tăng 2614 ha, tăng 33%. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng đã thay đổi theo hớng tích cực, tỷ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao tăng 8,37% năm 1989 lên 14,79% năm 1999. Tỷ trọng diện tích cây hàng năm giảm từ 91,6% năm 1986 xuống còn85,39% năm 1999.

Về công nghiệp có sản lợng cây cà phê năm 1990 đạt 119 ngàn tấn, năm 1995 đạt 268 ngàn tấn , năm 1996 đạt 320 ngàn tấn, năm 1997 đạt 420 ngàn tấn, năm 1998 đạt 409 ngàn tấn, năm 1999 đạt 480 ngàn tấn. Về sản lợng cây cao su, năm 1998 đạt 199 ngàn tấn tăng 3,9 lần so với năm 1986. Năm 1999 tăng lên 215 ngàn tấn, sản lợng xuất khẩu năm 1998 là 198 ngàn tấn, năm 1999 tăng lên 260 ngàn tấn. Về các loại cây ăn quả , đặc biệt là cây ăn quả có chất lợng cao đợc đầu t khá nhiều, do vậy mà phát triển khá mạnh nhất là cây nho, vải thiều, cam , nhãn… đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ nét ở nhiều vùng, đặc biệt là vùng Nam bộ và Miền núi phía Bắc.

Về chăn nuôi phát triển mạnh toàn diện. Bình quân 10 năm (1989 đến 1999) so với bình quân 5năm trớc đó đàn trâu tăng 52% đàn bò tăng 10%, đàn lợn tăng 20%, đàn gia cầm 25%, sản lợng thịt hơi xuất chuồng tăng 25%, sản lợng trứng tăng 33%. Đặc biệ, đàn bò sữa tăng nhanh, năm 1999 đạt gần 34 ngàn con, trong đó thành phố Hồ Chí Minh gần 25 ngàn con, tăng gấp 3 lần so với năm 1990 . Nhờ đầu t vào ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về giống, thức ăn và thú y nên chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển khá ổn định tốc độ tăng trởng cao hơn trong trồng trọt, góp phần tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Bình quân năm thời kỳ 1995-1999 tốc độ tăng trởng chăn nuôi đạt trên 5%.

Nét mới trong phát triển nông nghiệp những năm đổi mới là xuất hiện một số mô hình kiểm mới nh: kinh tế trang trại, cao su, tiêu, điều, cà phê, tổ hợp tác tự nguyện, HTX kiểu mới làm dịch vụ cho kinh tế hộ theo thống kê của đến ngày 1/7/1999 cả nớc có 45372 trang trai nông-lâm -thuỷ sản sản xuất chuyên môn hoá học kinh doanh tổng hợp với quy mô lớn, sử dụng lao động làm thuê với thu nhập vợt trộ so với kinh tế hộ gia đình nông dân.

Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đợc đầu t thích đáng do đó có nhiều tiến bộ. Nuôi tôm giống, tôm thịt, nuôi cá nớc ngọct, nớc lợ phát triển mạnh nhất là vùng đồng bằng ven biển, vùng Đông nam bộ với những phơng thức khác nhau. Đã hình thành vùng chuyên nuôi tôm giống, chất lợng cao với phơng thức đầu t chiều sâu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới tạo ra nhiều loại tôm giống tốt phục vụ nhu cầu cả nớc. Xuất hiện nhiều mô hình trang trại nuôi tôm giống với quy mô lớn, hiệu quả cao, thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm . Nh vậy, qua khái quát tình hình đầu t vào nông nghiệp cho thấy nông nghiệp vẫn chiếm vị trí hàng đầu trong có cấu kinh tế quốc dân nớc ta. Tuy không thể làm giàu bằng nông nghiệp nhng những chuyển biến tích cực của nông nghiệp đã góp phần không nhỏ vào giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội cấp thiết, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng và tạo tiền đề phát triển trong tơng lai.

So với yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền nông nghiệp, về cơ bản cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, khả năng sinh thái cha đ- ợc khai thác đầy đủ và hiệu quả. Tỷ suất hàng hoá thấp, trồng trọt, đặc biệt là trồng lơng thực vẫn chiếm vị trí hàng đầu, chăn nuôi theo kiểu hàng hoá cha phát triển mạnh, thuỷ sản tuy phát triển khá nhng vẫn thấp xa so với tiềm năng của đất nớc… so với yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì kết quả đạt đợc vẫn còn khiêm tốn. Vì vậy trong thời gian tới cần tăng cờng đầu t vào nông nghiệp hợp lý hơn để đa nông nghiệp Việt Nam phát triển tơng xứng với vị trí vai trò của nó.

Phần iii: Giải pháp tăng cờng đầu t phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001-2005

i. những tiềm năng trong nông nghiệp cần đợc khai thác, và mục tiêu, phơng hớng đầu t cho nông nghiệp giai đoạn 2001-2005.

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w