4. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Gồm có 3 chương
2.2. Kết quả phân tích kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần thiết bị Thanh Bình
2.2.1. Kết quả phân tích qua dữ liệu sơ cấp.
Tổng hợp kết quả phỏng vấn:
Câu hỏi 1: Hàng năm việc tổ chức và thực hiện kế hoạch KD diễn ra như thế nào?
TL: Hàng năm việc tổ chức và thực hiện kế hoạch kinh doanh diễn ra đều đặn, phòng kế hoạch kiêm marketing lập các phương án, kế hoạch kinh doanh trong kỳ, trình lên các bộ phận có liên quan như phòng kế toán- hành chính, ban lãnh đạo cho công ty, sau đó tổ chức họp bàn và thống nhất lại kế hoạch kinh doanh trong kỳ. Khi đó cú kế hoạch cụ thể, ban lónh đạo luụn theo dừi, đốc thỳc cỏc bộ phận hoàn thành tốt công việc để thực hiện tốt và hoàn thành kế hoạch đề ra.
Câu hỏi 2: Việc phân tích kết quả kinh doanh như thế nào?
TL: Phân tích kết quả kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn hơn, nó là công cụ quản lý không thể thiếu của nhà quản trị trong nền kinh
riêng biệt tiến hành mà thực hiện công tác này là bộ phận kế toán. Việc phân tích chủ yếu dựa vào tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm để đánh giá tổng hợp kết quả kinh doanh. Thời điểm tiến hành công tác phân tích kết quả kinh doanh là cuối năm và theo yêu cầu của nhà quản lý Công ty (cụ thể là Giám đốc).
Câu hỏi 3: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của DN?
TL: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh bao gồm nhân tố môi trường bên ngoài và nhân tố bên trong doanh nghiệp, nhân tố nào cũng đóng vai trò quan trọng. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp bao gồm các chính sách, quy định pháp luật của nhà nước, tình hình kinh tế, chính trị, môi trường ngành… Nhưng nhân tố quyết định đến kết quả kinh doanh nhiều nhất là các nhân tố bên trong doanh nghiệp: bộ máy quản trị của doanh nghiệp, lao động, và tình hình tài chính của doanh nghiệp,…
Câu hỏi 4: Những lợi thế của doanh nghiệp hiện nay và việc sử dụng những lợi thế đó trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?
TL: Các lợi thế của công ty bao gồm: đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động, thích ứng nhanh với những cái mới… Nhận biết được những điểm mạnh đó, công ty đã và đang cố gắng sử dụng tốt nhất những nguồn lực sẵn có để nâng cao hơn kết quả kinh doanh, cố gắng phát huy để các nguồn lực đó là lợi thế so sánh so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh.
Câu hỏi 5: Doanh nghiệp có tìm hiểu những tác động xấu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và đề ra những biện pháp gì để hạn chế tác động của nó?
TL: Cùng với việc tìm hiểu lợi thế, công ty tiến hành điều tra song song nghiên cứu điểm yếu, điểm hạn chế còn tồn tại để tìm biện pháp cải thiện tình hình kinh doanh, tăng kết quả kinh doanh lên qua từng năm.
Kết quả của phỏng vấn cho thấy công ty cũng có quan tâm đến kết quả kinh doanh và công tác phân tích kết quả kinh doanh. Đã tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các thế mạnh và những yếu tố tác động xấu đến doanh nghiệp để tìm biện pháp khắc phục. Dù vậy,công ty chưa thực sự đi sâu vào nghiên cứu nên chưa đưa ra các biện pháp cụ thể.
Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra như sau:
Sau khi tiến hành tổng hợp các phiếu điều tra, thu được kết quả như sau:
Bảng 2.1: Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra
S T T
Nội dung câu hỏi phiếu điều tra
Kết quả S
ố p h i ế u
T ỷ lệ
1 Công ty có nên lập phòng ban và cán bộ chuyên phụ trách kết quả kinh doanh không?
Nên lập
Lập cũng được không lập cũng được Không cần thiết
2 4 1
2 8,
5 7 5 7,
1 4 1 4,
2 9 2 Chỉ tiêu được sử dụng để phân tích kết quả kinh
doanh trong doanh nghiệp?
Doanh thu Lợi nhuận Chi phí
Doanh thu và lợi nhuận Ý kiến khác
1 2 0 3 1
1 4,
2 9 2 8,
5 7 0 4 2,
8 5 1 4,
2 9
Kiểm tra và đánh giá kết quả kinh doanh Xác định các nhân tố ảnh hưởng
Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tiềm năng
Xây dựng các phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định
3 1 1 2
4 2,
8 5 1 4,
2 9 1 4,
2 9 2 8,
5 7 4 Các báo cáo phân tích kết quả kinh doanh của công ty
có được phổ biến cho nhân viên trong công ty không?
Không bao giờ
Chỉ có lãnh đạo hoặc trưởng phòng Luôn được phổ biến
2 5 0
2 8,
5 7 7 1,
4 3 0 5 Xu hướng kết quả kinh doanh của công ty năm 2017,
2018.
Tăng trưởng khả quan Không tăng trưởng Không biết
4 2 1
5 7,
1 4 2 8,
5 7 1 4,
2 9 Kết luận: Công ty chưa có bộ phận chuyên trách đảm nhiệm, do vậy kết quả phân tích kết quả kinh doanh chưa cao.
Tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp chưa được phổ biến sâu rộng tới các nhân viên, vì thế mà trong công ty có thể vẫn có những nhân viên không biết được tình hình kinh doanh của công ty hiện nay như thế nào.
Công ty cần quan tâm, chú trọng đến công tác phân tích kết quả kinh doanh từ đó tìm ra được những mặt hạn chế tồn tại, những khả năng năng tiềm ẩn. Dựa vào các kết quả phân tích kết quả kinh doanh, có thể dưa ra những dự đoán về xu hướng phát triển của công ty từ đó có những giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh trong tương lai.
2.2.2. Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp
Phân tích khái quát vê kết quả kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị thanh bình.
Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần thiết bị Thanh Bình Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ 1. DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.961.038.
866
16.213.390.
667
- 6.747.648.1
99
- 29.39%
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 -
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
22.961.038.
866
16.213.390.
667
- 6.747.648.1
99
- 29.39%
4. GVHB 21.261.242.
311
14.967.498.
124
- 6.293.744.1
87
- 29.60%
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.699.796.5 55
1.245.892.5 43
- 453.904.012
- 26.70%
6. Doanh thu hoạt động tài chính 347.509 614.445 266.936 76.81%
7. Chi phí hoạt động tài chính 404.130.48 5
456.128.18 5
51.997.700 12.87%
8. Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 0 -
9. Chi phí quản lý kinh doanh 1.295.772.9 27
781.401.77 6
- 514.371.151
- 39.70%
10. LNthuần từ HĐKD 240.652 8.977.027 8.736.375 3630.2
9%
11. Thu nhập khác 32.000.000 131.818.18
2
99.818.182 311.93
%
12. Chi phí khác 0 87.500.002 87.500.002 -
13. Lợi nhuận khác 32.000.000 44.318.180 12.318.180 38.49%
15. CP thuế TNDN 6.448.130 10.659.041 4.210.911 65.30%
16. LNST TNDN 25.792.522 42.636.166 16.843.644 65.30%
(Nguồn: Phòng Kế toán - Hành chính) Nhận xét: Có thể thấy rằng, tổng lợi nhuận TT của doanh nghiệp có sự gia tăng đáng kể trong năm 2017,2018. Cụ thể, nếu như trong năm 2017 lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp là 32.240.652 đồng thì sang năm 2018 con số này được cải thiện lên thành 53.295.207 đồng, tức là tăng thêm 21.054.555 đồng hay tương đương với mức tăng là 65.30%. Kết quả kinh doanh trước thuế TNDn được hình thành từ 2 nguồn chính đó là kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động khác. Các chỉ tiêu làm tăng lợi nhuận TT của doanh nghiệp ta có: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác. Đóng góp vào sự giảm lợi nhuận TT của doanh nghiệp bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lí kinh donah và chi phí khác. Đi sâu vào phân tích từng nhóm tăng và giảm ta có;
+ Nhóm tăng:
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty. Trong 2 năm 2017,2018 chỉ tiêu này có xu hướng giảm, cụ thể doanh thu thuần BH và CCDV trong năm 2018 giảm 6.747.648.199 VNĐ so với năm 2017, tương đương với tỷ lệ giảm 29.39%.
- Doanh thu tài chính năm 2018 tăng so với năm 2017 là 266.936 VNĐ, tương ứng với tỷ lệ tăng 76.81%. Năm 2018 có sự tăng lên của doanh thu tài chính bắt nguồn từ các khoản lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái khi khách hàng thanh toán.
- Thu nhập khác: Đây là nguồn chiếm tỉ trọng nhỏ so với tổng doanh thu của doanh nghiệp và đang có xu hướng tăng lên qua 2 năm, cụ thể năm 2018 khoản thu nhập này tăng 12.318.180 VNĐ so với năm 2017 tương ứng với tỉ lệ tăng 38.49%.
Nguyên nhân là do năm 2018 doanh nghiệp đượchưởng một số khoản tiền phạt do đối tác vi phạm hợp đồng, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng thu được thu nhập từ việc thanh lí TSCĐ.
- + Nhóm giảm:
- Giá vốn hàng bán năm 2018 so với năm 2017 giảm 6.293.744.187 VNĐ, tương ứng tỷ lệ giảm 29.60%, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp đã có những biện pháp cụ thể để kiểm soát giá vốn hàng bán.
- Chi phí tài chính năm 2018 so với năm 2017 tăng 51.997.700 VNĐ tương ứng tỷ lệ 12.87%. Chi phí tài chính năm 2018 tăng chủ yếu do trong năm Công ty phát sinh các khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái.
- Chi phí quản lý kinh doanh năm 2018 so với năm 2017 giảm 514.371.151 VNĐ, tương ứng tỷ lệ giảm 39.70%. Đây là một dấu hiệu tốt vì năm 2018 doanh nghiệp đã rất nỗ lực trong việc cắt giảm những chi phí không cần thiết để tập trung nguồn lực vào việc tăng tiêu thụ hàng bán.
- Chi phí khác: Trong năm 2017, khoản mục này không phát sinh nhưng sang năm 2018 phát sinh số tiền là 87.500.002 VNĐ, năm 2018 doanh nghiệp cũng phải chịu một số tiền phạt do không đáp ứng đủ yêu cầu trong hợp đồng đối với khách hàng nên phát sinh khoản chi phí ngoài ý muốn này.
Như vậy: Có nhiều nguyên nhân làm tăng kết quả kinh doanh TT của doanh nghiệp nhưng chủ yếu vẫn là do doanh nghiệp đã có những bước đi tốt trong việc cắt giảm chi phí, đặc biệt là phần giá vốn hàng bán. Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải nỗ lực nhiều hơn trong việc đưa ra những giải pháp, chính sách quản lí tốt để cải thiện kết quả kinh doanh của mình vì với con số lợi nhuận như trên bảng là không khả quan mặc dù doanh nghiệp có chút cải thiện so với năm trước.
2.2.2.1. Phân tích tình hình tổng doanh thu
Như đã trình bày ở trên, thì ngành nghề kinh doanh chính của công ty Cổ phần thiết bị Thanh Bình là phân phối máy khai thác đá và thiết bị nâng hạ trong ngành xây dựng. Bên cạnh đó công ty còn có dịch vụ tư vấn kỹ thuật, lắp đặt dây chuyền máy khai thác đá thiết bị tời kéo quy mô lớn cho các công trình xây dựng theo yêu cầu trong nước. Vì vậy tổng doanh thu của công ty được hình thành từ ba nguồn là:
doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ( DT thuần bán hàng), doanh thu hoạt động tài chính( DT hoạt động TC) và thu nhập khác.
Dưới đây là bảng thống kê biểu diễn tình hình tổng doanh thu của công ty qua hai năm 2017 đến năm 2018.
Bảng 2.3: Bảng thống kê tình hình tổng doanh thu qua 2 năm 2017,2018
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm
2018/2017 Giá
trị % Giá
trị % Giá
trị %
DT thuần
bán hàng 22.9
61.0 38.8 66
9 9.
8 6
16.2 13.3 90.6 67
99.
19
- 6.74 7.64 8.19 9
- 2 9 . 3 9 DT hoạt
động TC
347.
509
0.
0 0 1 5
614.
445 0.0
04 266.
936
7 6 . 8 1 Thu nhập
khác 32.0
00.0 00
0.
1 4
131.
818.
182
0.8 99.8
18.1 82
3 1 1 . 9 3 Tổng
doanh thu 22.9
93.3 86.3 75
1 0 0
16.3 45.2 70.2 94
10
- 6.64 898.
81
- 2 . 8 9 (Nguồn: phòng kế toán – tài chính) Qua bảng thống kê 2.3 ta có thể nhận thấy rằng, tổng doanh thu của công ty năm 2018 giảm so với năm 2017. Nếu như vào năm 2017 tổng doanh thu của công ty đạt 22.993.386.375 đồng thì sang năm 2018, tổng doanh thu giảm xuống đáng kể là 16.345.270.294 đồng, tức là giảm 6.648.098.81 đồng hay tương đương với mức giảm 2.89%.
Như đã trình bày ở trên, thì tổng doanh thu của công ty được hình thành từ 3 nguồn là doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính và cuối cùng là một số khoản thu nhập khác.
+ Thứ nhất là: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đây là nguồn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, luôn chiếm từ 99% tổng doanh thu trở lên. Như vậy, có thể chắc chắn rằng tổng doanh thu của
công ty đa phần là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đóng góp. Tuy nhiên trong hai năm 2017 và 2018, doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm đáng kể. Sự giảm này có thể là do công ty chưa có chiến lược kinh doanh thực sự tốt, chưa hoàn thiện được hệ thống phân phối, các hoạt động quảng cáo, chiêu thị không mang lại hiệu quả cao, chưa xây dựng được một lượng khách hàng ổn định.
Ngoài ra trongg những năm gần đây, việc nhập khẩu các thiết bị xây dựng gặp nhiều khó khăn hơn, quá trình vận chuyển mất rất nhiều thời gian làm chậm lại quá trình giao hàng đến khách hàng, mất uy tín đối với doanh nghiệp.
+ Thứ hai là: doanh thu từ hoạt động tài chính. Nguồn thu này chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, chỉ chiếm trung bình 0.0015%. Và đang có xu hướng tăng dần về tỉ trọng từ 0.0015% vào năm 2017 lên thành 0.004% vào năm 2018. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chiếm tỉ trọng quá nhỏ nên DT không làm cho sự giảm của tổng doanh thu đươc cải thiện.
+ Cuối cùng là: thu nhập khác. Đây là nguồn thu chiếm tỉ trọng khá nhỏ, và khụng đều, nhưng đang cso xu hướng tăng rừ rệt qua 2 năm, năm 2018 so với năm 2017 phần trăm tăng trưởng lên đến 311.93%.
Như vậy qua 2 năm, Dựa vào bảng phân tích trên ta có thể thấy được tổng doanh thu của cụng ty đang giảm rừ rệt, chủ yếu là từ nguồn doanh thu chớnh của công ty doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Điều này cho thấy doanh nghiệp cần điều chỉnh lại phương thức quản lí kinh doanh của mình để cải thiện doanh thu chủ lực của công ty.
2.2.2.1.1 Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Từ bảng thống kê trong phần phân tích tổng doanh thu, thì DT thuần bán hàng luôn chiếm tỉ trọng cao nhất hay có thể nói là hầu như toàn bộ tổng doanh thu.Tuy nhiên qua phân tích ta thấy chỉ tiêu này đang giảm đang kể trong năm 2018 so với năm 2017. Để hiểu rừ hơn, chỳng ta cựng xem xột cỏc chỉ tiờu ảnh hưởng đến sự giảm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp.
Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu.
Bảng 2.4. Phân tích DT bán hàng theo mặt hàng chủ yếu
Các chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Tăng(giảm)
2018/2017
ST TT ST T
T ST T
L
1 2
3=
2/
tổn g2
4
5
= 4 / t ổ n g 4
8=4-2
9
= 1 0 / 2
* 1 0 0 Con lăn
Thanh Bình
8.055 .605.
480
35
%
8.286 .055.
840
5 1
%
230.4 50.36 0
3
% Máy ngiền
đá
4.581 .556.
565
20
%
4.256 .922.
720
2 6
%
- 324.6 33.84 5
- 7
%
Con lăn 3.466
.565.
158
15
%
2.058 .604.
886
1 3
%
- 1.047.
960.2 72
- 4 1
% Mặt hàng
khác
6.857 .311.
663
30
%
1.611 .807.
221
1 0
%
-.5.24 5.504.
442
- 7 6
% Tổng
DTBH&C CDV
22.96 1.038 .866
10 0%
16.21 3.390 .667
1 0 0
%
- 6.747.
648.1 99
- 2 9 . 3
%
Công ty cổ phần thiết bị Thanh Bình là đơn vị hoạt động trong ngành xây dựng – máy khai thác đá – thiết bị nâng hạ. Các sản phẩm được sản xuất trực tiếp tại công ty hoặc nhập khẩu từ các quốc gia khác như: Trung Quốc, Nga, Nhật, Hàn Quốc với những mặt hàng chủ yếu là con lăn Thanh Bình, con lăn, máy nghiền đá và những mặt hàng khác như máy cắt sắt, máy khoan đá, tời điện...
Qua bảng phân tích ở trên có thể thấy tình hình tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp có xu hướng giảm đáng kể. Cụ thể doanh thu năm 2018 giảm 6.747.648.199 đồng so với năm 2017 tương ứng với tỉ lệ giảm 29.3% điều này cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc phân phối, tiêu thụ các sản phẩm của mình. Đi sâu vào phân tích ta thấy:
Trong 2 năm 2017, 2018 mặt hàng con lăn Thanh Bình( sản xuất trực tiếp tại công ty) đều chiếm tỉ trọng cao nhất so với những mặt hàng còn lại. Có thể thấy đây là mặt hàng chủ chốt, đem lại doanh thu chủ lực cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, doanh thu của mặt hàng con lăn Thanh Bình cũng có sự tăng trưởng đáng kể, tăng 230.450.360 đồng so với năm 2017 cùng với tỉ lệ tăng là 3%.
Mặc dù đây không phải là sự tăng trưởng quá lớn nhưng vẫn có thể thấy doanh nghiệp vẫn đang có sự cố gắng trong việc thúc đẩy mặt hàng chủ lực này.
Mặt hàng máy nghiền đá chiếm tỉ trọng khá cao, trong 2 năm 2017,2018 mặt hàng này đều chiếm tỉ trọng trên 20% so với tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Tuy nhiên doanh thu của mặt hàng này năm 2018 so với năm 2017 có xu hướng giảm. Từ mức doanh thu 4.581.556.565 đồng trong năm 2017 giảm xuống còn 4.256.922.720 đồng tương ứng giảm số tiền là 324.633.845, tỉ lệ giảm 7%.
Tương tự với mặt hàng máy nghiền đá, mặt hàng còn lăn cũng giảm đáng kể, năm 2018 doanh thu của mặt hàng này là 2.058.604.886 đồng giảm 1.407.960.272 đồng so với năm 2017 tương ứng tỷ lệ giảm 41%.
Điểm lưu ý ở đây là nhóm mặt hàng khác của doanh nghiệp. Năm 2017, mặt hàng này chiếm tỉ trọng doanh thu cao thứ hai sau mặt hàng con lăn Thanh Bình nhưng sang năm 2018, mặt hàng này có sự giảm sút nghiêm trọng, doanh thu chiếm tỉ trọng nhỏ nhất so với các mặt hàng khác. Cụ thể là doanh thu năm 2018 giảm 5.245.504.442 đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 76%. Đây là một con số hết sức báo động đối với doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự điều chỉnh trong việc quản lí, xây dựng phương án kinh doanh thích hợp hơn.
Qua các số liệu phân tích, nhận thấy doanh thu của cả công ty trong 2 năm gầy đây giảm chủ yếu là do doanh thu của nhóm mặt hàng khác và mặt hàng con lăn.
Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã quá chú trọng vào việc thúc đẩy mặt hàng con lăn Thanh Bình mà không có những phương án khác để phân phối những mặt hàng còn lại của mình. Hơn nữa, việc thúc đẩy mặt hàng chính con lăn Thanh Bình cũng chưa thực sự tốt, bằng chứng là doanh thu của mặt hàng này năm 2018 so vưới 2017 tăng không đáng kể, không thể bù đắp được những khoản lỗ của các mặt hàng còn lại