2.1. Khái quát về NHN o & PTNT Huyện Tiên Lữ
2.2.2. Bộ máy tổ chức cuả Ngân Hàng
Hiện nay NHNO&PTNT Huyện Tiên Lữ có 35 cán bộ công nhân viên độ tuổi trung bình là 35 tuổi.
Trong đó:
- Trình độ Đại học là: 15 chiếm 42.85%.
- Trình độ Cao Đẳng là : Không
- Trình độ Trung cấp là : 20 chiếm 57.15%.
Mô hình tổ chức
2.1.2.3. Tình hình kinh doanh của nhno&ptnt Huyện Tiên Lữ 3 năm gần đây.
- Công tác huy động vốn.
* Phương pháp huy động vốn.
Xỏc định rừ chức năng của NHTM là: “Đi vay để cho vay ” do đú khụng thể trông chờ vào nguồn vốn cấp trên mà phải tìm mọi biện pháp để khai thác nguồn vốn để đảm bảo hoạt động của mình . thực hiện đa dạng hoá cả về hình thức huy động vốn , cả về hình thức lãi suất huy động. Kết hợp giữa huy động vốn trong địa bàn với huy động vốn ngoài địa bàn. Sử dụng các hình thức huy động vốn : Tiền gửi tiết kiệm các loại , kỳ phiếu tiền gửi kho bạc , tiền gửi các tổ chức kinh tế …. Với thời hạn và mức lãi suất khác nhau. Vận động mở tài khoản cá nhân và thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân Hàng ….Vừa qua NHNo&PTNT Huyện áp dụng hình thức tiết kiệm bậc thang với cách tính lãi linh hoạt được khách hàng nhiệt tình hưởng ứng.
Ngoài ra Ngân hàng còn sử dụng hoạt động Marketing trong việc huy động
GIáM ĐốC
PHó GIáM Đốc phụ trách kế toán ngân quỹ– phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Phòng nghiệp
vụ Kinh doanh Phòng kế toán
ngân quỹ Ngân hàng
cÊp III
vốn bằng các hình thức quà tặng theo giá trị khoản tiền gửi vào Ngân hàng, khen thưởng và tuyên dương các Hộ sản xuất kinh doanh làm ăn hiệu quả từ đồng vốn của Ngân hàng…..
Với mạng lưới đồng đều rộng khắp 1 trụ sở chính , 2 chi nhánh trực thuộc và các tổ chức hội , các tổ làm đại lý dịch vụ cho Ngân Hàng xuống tận thôn xóm để cho vay và huy động , cho vay, thu nợ , lãi….
Trong những năm qua NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ, luôn là một trong những Huyện có thành tích xuất sắc về công tác huy động vốn , đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vay vốn của nhân dân địa phương.
Vốn đầu tư cho nông nghiệp được huy động đó vốn trong nước có tính chất quyết định vốn ngoài nước có vị trí quan trọng.
* Kết quả Huy động vốn.
Bảng 1:
Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ
ĐV: Triệu đồng
( Nguồn : Báo cáo kết quả công tác tín dụng 3 năm )
Qua số liệu 3 năm ta thấy: Tổng nguồn huy động tăng nhanh từ 190.383 triệu đồng năm 2007 lờn 227.604 triệu đồng năm 2008 và lờn 241.600 triệu đồng năm 2009. Bình quân đầu ngời đạt 6.903 triệu ngời, tăng 400 triệu
đồng/ ngời so với năm 2008 (tỷ lệ tăng 6,15%)
Trong đó nguồn vốn huy động tại địa phương đến 31/12/2007 đạt 241.600 triệu đồng chiếm tỷ trọng 93,38% so với tổng nguồn, tăng 13.596 triệu đồng bằng (6,41%) so với năm 2008.
Cơ cấu nguồn vốn như sau:
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
2009 so với năm 2008 Số tuyệt
đối %
1- Số VHĐ tại địa phương
175.705 212.004 225.600 + 13.596 + 6,41 Tiền gửi không kỳ
hạn
28.057 30.501 32.500 + 2.049 + 6,72 Tiền gửi có kỳ hạn
(1 năm)
37.961 91.103 100.650 + 9.547 + 10,48 Tiền gửi có KH 1
năm trở nên
109.687 90.400 92.400 + 2000 + 2.21 2-Vốn uỷ thác
đầu tư
14.678 15.600 16.000 +400 +2,56
Nguồn uỷ thác đầu tư
14.678 15.600 16.000 +400 +2,56
Tổng nguồn 190.383 227.604 241.600 13.996 6.15
- Tiền gửi không kỳ hạn 32.550 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14,43% trong tổng nguồn vốn huy động tại điạ phương tăng 2.049 triệu đồng so với năm 2008.
Tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 năm: 100.650 triệu đổng, chiếm tỷ trọng 44,61%
trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phương tăng 3.517 triệu đồng so với năm 2008.
- Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở nên 92.400 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,96% so với tổng nguồn vốn huy động tại địa phương tăng 2.000 triệu đồng so với năm 2008 tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đầu tư cho vay trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn vay nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho Hộ sản xuất trong tình hình hiện nay.
- Nguồn uỷ thác đầu tư: Nguồn uỷ thác đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng 6,62% trong tổng nguồn, về số tuyết đối t¨ng 400 triệu đồng so với năm 2008, tức là t¨ng 2,56%.
Qua số liệu trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ có xu hướng tăng các nguồn huy động dài hạn do NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ đã chú trọng tăng cường huy động từ các nguồn vốn trong khu vực dân cư, tạo điều kiện nhanh chóng thuận tiện chính xác cho khách hàng yên tâm gửi tiền.
Trong thời gian qua, nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ tăng truởng ngày càng nhanh và mạnh là yếu tố đầu vào quan trọng để đảm bảo các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Tình hình sử dụng vốn:
* Về dư nợ cho vay.
NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ cho vay các hộ sản xuÊt là chủ yếu. Tín dụng cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng.
Bảng 2:
Tình hình dư nợ của NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tổng dư nợ 120.341 154.197 220.532
D nợ bình quân trên mỗi cán bộ tín dụng 8.596 11.014 15.752
(Nguồn : báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2005-2006-2007)
Qua số liệu 3 năm ta thấy kết quả hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ đã đạt được những kêt quả khá nổi bật. Tổng dư nợ năm sau cao hơn năm trước. Năm 2007 chỉ đạt 120.341 tỷ thỡ đến năm 2008 đó đạt 154.197 triệu đồng, đến năm 2009 tổng d nợ 220.532 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 66.335 triệu đồng (tức là tăng 43%). Năm 2009 có mức d nợ, dự nợ bình quân một cán bộ là 15.752 triệu đồng/ năm. Đây là mức d nợ mà NHNo&PTNT Huyện Tiờn Lữ đạt đợc.
* Về cơ cấu cho vay:
Có rất nhiều cách phân loại cơ cấu cho vay, với mỗi cách phân loại có thể đánh giá thực trạng cho vay của Ngân hàng.
Bảng 3: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay.
0 50 100 150 200 250
1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr
d nợ trên 1CBTD Tổng d nợ
Đơn vị: %
N¨m Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn Tỷ trọng dư nợ trung-dài hạn
2007 73,80 26,20
2008 71,83 28,17
2009 74,84 36,28
( Nguồn : Báo cáo tổng kết công tác tín dụng 3 năm)
Xét về kỳ hạn cho vay, hoạt động tín dụng có nhiều biến đổi tích cực, phù hợp với yêu cầu phát triển của các thành phần kinh tế . Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả tín dụng giai đoạn 2007- 2009 có thể thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn đạt tỷ lệ cao trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Điều đó cho thấy dư nợ có tính ổn định hơn, chi phí cho việc thiết lập hồ sơ xin vay giảm đi, giảm tải khó khăn cho cán bộ tín dụng. Tuy nhiên NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ cần phải có biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng vì rủi ro tín dụng trung hạn lớn hơn ngắn hạn và là các yếu tố tiềm ẩn trong tương lai nên rất khó đoán biết.
* Về chất lượng tín dụng:
Chất lượng tín dụng được xem là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn nhất định của Ngân Hàng Thương Mại.
Bảng 4: Tình hình dư nợ quá hạn của NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ.
Đơn vị: triệu đồng.
Năm Dư nợ quá hạn Tỷ lệ % so với tổng dư nợ
2007 1.668 1,39
2008 1.022 0,66
2009 2.592 1,31
( Nguồn : Báo cáo tổng kết công tác tín dụng 3 năm)
Từ năm 2005 thực hiện quy định số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống
đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Quyết định 165/QĐ-HĐQT ngày 06/6/2005 của Hội đồng quản trị NHN0&PTNT Việt Nam về trớch quỹ dự phũng rủi ro đối với cỏc khoản nợ quỏ hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 để phù hợp với thông lệ Quốc tế, cùng với các biện pháp quyết liệt trong xử lý nợ quá hạn
đã có chiều hớng giảm xuống. Qua số liệu nợ quỏ hạn trong 3 năm 2007 , 2008, 2009 cú thể thấy tình hình nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất thấp . Năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn bình quân chung toàn ngành và hệ thống.
* Về Kết quả Tài Chính.
Bảng 5: Kết quả tài chính của NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ.
Đơn vị : triệu đồng.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tổng thu 21.921 34.733 35.800
Tổng chi 18.184 29.259 29.970
Lợi nhuận 3.737 5.474 5.830
( Nguồn : báo cáo tổng kết công tác tín dụng 3 năm 2007-2009)
Từ kết quả tài chính trên cho thấy một cách toàn diện hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong những năm gần đây NHNo&PTNT Huyện tiên lữ đã tăng tối đa nguồn thu, giảm tối đa chi phí trên cơ sở lợi nhuận hợp lý bằng các biện pháp thích hợp. Từ bảng số liệu ta thấy lợi nhuận tăng đều qua các năm. So với năm 2007 lợi nhuận tăng từ 3.737triệu đồng lên 5.474 triệu đồng năm 2008, về số tuyệt ®ối tăng 1.737 triệu đồng tức là tăng
46%. Năm 2008 lợi nhuận của ngân hàng tăng từ 4.474 triệu đồng lên 5.830 triệu đồng năm 2009, về số tuyệt đối tăng 356 triệu đồng tức là tăng 7%.
Lợi nhuận của Ngân hàng tăng chủ yếu do doanh thu từ hoạt động ngân hàng tăng, mà nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ lãi của hoạt động cho vay chứng tỏ hoạt động tín dụng với hộ sản xuất rất có hiệu quả, chất lượng khoản vay tốt. Mặt khác lợi nhuận cũng tăng do chi phí qua các năm thấp chứng tỏ đơn vị đã cân đối được nguồn thu, chi...Đây là biểu hiện tích cực.
điều đó cho thấy những định hướng và chính sách của ngân hàng là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thị trường.
* Hoạt đéng Ngân quỹ.
Phân tích thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng 2007-2009
BẢNG 6: KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG NGÂN QUỸ HUYỆN 2007- 2009
Năm Tổng thu Tổng chi
2007 876.320 875.714
2008 880.715 880.460
2009 1.015.200 1.014.500
( Nguồn : báo cáo công tác tín dụng 3 năm 2007, 2008, 2009)
Qua bảng số liệu trên ta thấy khối lượng tiền mặt đua vào lưu thông hợp lý tương ứng với tăng trưởng dư nợ và tốc độ tăng trưởng kinh tế, công tác thanh toán không dùng tiền mặt tuy đã phát triển nhưng còn ở mức độ khiêm tốn, do thói quen và nhu cầu chi trả bằng tiền mặt của dân cư.
Năm 2009 toàn chi nhánh đã phát hiện 130 tờ tiền giả với số tiền 19.030 đồng đã kịp thời nộp cho NSNN. Trả tiền thừa cho khách hàng 99 món với số tiền là 113.569 đồng.. Qua đó đã tạo được niềm tin và tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng.
Công tác an toàn kho quỹ được đảm bảo chấp hành tốt quy trình thu chi, giao nhận , kiểm tra, đóng gói, niêm phong tiền mặt theo đúng văn bản 269/2002/QĐ-NHNN. Kiểm kê tiền mặt cuối ngày đảm bảo đủ thành phần quy định. Điều chuyển hàng đặc biệt đảm bảo đúng quy định, an toàn. Hệ thống kho tiền mặt chất lượng tốt do mới xây dựng cơ bản theo quy chuẩn.
Hệ thống két sắt đựơc trang bị mới đầy đủ khoá mã số. Canh gác bảo vệ an toàn kho quỹ tốt. Năm 2009: thu tiền mặt 1.454.033 triệu đồng so với 2008 tăng 326.358 triệu đồng, t¨ng 29%. Tổng chi tiền mặt 1.450.456 triệu đồng tăng 323.487 triệu đồng, tỷ lệ tăng 29%.
2.2. Thực trạng tín dụng đối với Hộ sản xuất tại NHNo&PTNT