CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THỜI GIAN Bảng 9: Cơ cấu dư nợ theo thời gian

Một phần của tài liệu GiảI pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ SX tại NHNO&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 44 - 67)

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

- Dư nợ kinh tế hộ 120.341 100 154.197 100 220.532 100

- Dư nợ ngắn hạn 88.809 73,80 110.761 71,83 148.532 67,35

- Dư nợ thông thường 87.759 72,93 109.661 71,12 147.432 66,85

- Dư nợ tài trợ uỷ thác 1.050 0,87 1.100 0,71 1.100 0,50

- Dư nợ trung v d i hà à ạn 31.532 26,20 43.436 28,17 72.000 32,65

- D nợ thông thờng 21.800 18,12 29.872 19,37 49.716 22,54

- Dự nợ tài trợ uỷ thác 9.732 8,09 13.564 8,80 22.284 6,10

(Nguồn: C©n đối t i khoà ản tổng hợp 3 năm)

Qua nghiên cứu số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng chung của kinh tế Hộ qua các năm đều tăng nhanh kể cả ngắn, trung và dài hạn, hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển chung của toàn ngành Ngân Hàng và chiếm lược phát triển NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ.

Tỷ trọng cho vay ngắn hạn trung dài hạn phù hợp, dư nợ có tính ổn định hơn chi phí cho việc thiết lập hồ sơ cho vay giảm đi, giảm tải cho CBTD.

Tuy nhiên NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ cần phải có biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro. Vì rủi ro tín dụng trung - dài hạn lớn hơn ngắn hạn đồng thời cũng phải có chính sách huy động vốn hợp lý về cơ cấu nguồn vốn, thời hạn nguồn vốn để có sự phụ hợp giữa sử dụng vốn và huy động vốn.

* Đối với tín dụng thông thường:

Doanh số cho vay hộ sản xuất năm 2008 t¨ng 2.027 triệu đồng so với năm 2007 . Năm 2009 tăng 180.189 triệu đồng so với năm 2008. §ây là một bước đi có tính chất đột phá của NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ. Điều đó chứng tỏ Ngân hàng đã có chính sách tín dụng hợp lý để ổn định và tăng trưởng tín dụng .

*Cho vay từ vèn uỷ thác đầu tư:

Tiên Lữ là một trong Huyện có nhiều nguồn vốn của các tổ chức tài trợ nước ngoài, chính nguồn vốn của các tổ chức tài trợ nước ngoài, chính nguồn vốn này đã tạo điều kiện cho ngân hàng Tiên Lữ tăng trưởng dư nợ, mở rộng đối tượng đầu tư. Năm 2009 việc giải ngân các dự án ®ạt hiệu qủa cao hơn và.

*Về thời hạn cho vay

NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ đã tăng cường cho vay trung và dài hạn để đảm bảo tính ổn định của dư nợ. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn và ngắn hạn không thay đổi mấy, luôn chiếm tỷ trọng trung dài hạn, ngắn hạn tăng đồng đều. Điều này giúp cho những hộ sản xuât có nhu cầu vay vốn trung dài hạn có thể thoả mãn được nhu cầu nhưng đối với NHNo&PTNT Huyện Tiờn Lữ thỡ làm thể nào để phũng trỏnh rủi ro tớn dụng là một vấn đến quan

2.2.2.4- Cơ cấu dư nợ hộ theo nghành nghề

BẢNG 10: CƠ CẤU DỰ NỢ HỘ SẢN XUẤT THEO NGÀNH NGHỀ:

Đơn vị tính triệu đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Dư nợ kinh tế Hộ 120.341 100 154.197 100 220.532 100

Trồng trọt 38.850 32,28 50.052 32,46 71.452 32,4

Chăn nuôi 58.250 48,40 75.078 18,69 107.179 48,6

Ngành nghề khác 11.200 9,31 13.570 8,80 19.847 9

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2007-2009)

Cơ cấu kinh tế từng bớc chuyển dịch theo hớng tích cực phù hợp và định hớng phát triển kinh tế tại địa phơng.

Ngân hàng cho vay chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi bằng cách cho vay cải tạo vờn tạp thành vờn cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Cho vay phát triển nghề truyền thống tại các địa phơng: chế biến hạt sen, long nhãn.

2.2.3- CHấT LƯỢNG tín dụng hộ sản xuất

Nợ quá trong hoạt động kinh doanh tín dụng là hiện tượng đến thời gian thanh toán khoản nợ, người đi vay không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình đối với Ngân hàng (người cho vay) đúng thoả thuận.

Nợ quá hạn thể hiện mỗi quan hệ tín dụng không hoàn hảo, gây đổ vỡ về uy tín, lòng tin của Ngân hàng đối với khách hàng. Nợ quá hạn còn biểu hiện về rủi ro tín dụng, đe doạ khả năng thu hồi vốn (gốc, lãi) các ngân hàng , nó là mối quan hệ tín dụng không lành mạnh.

2.2.3.1- Tình hình nợ quá hạn của Kinh tế Hộ.

2.2.3.1.1- Quy trình thẩm định: (Về chỉ tiêu định tính)

Trong thời gian qua nhìn chung cán bộ tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Tiên Lữ tuân thủ đầy đủ theo quy trình tín dụng chung bao gồm những công việc phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Nó đợc bắt đầu từ khi

điều tra, thẩm định, thiết lập hồ sơ, xét duyệt cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thu lãi cho đến khi thu hồi đợc nợ. Đặc biệt trong quá trình thẩm định chi nhánh xác định bớc điều tra thẩm định cho vay, thiết lập hồ sơ và xét duyệt cho vay là rất quan trọng bởi đây là cơ sở định lợng rủi ro trong quá trình cho vay. Có làm tốt công tác thẩm định tín dụng mới đảm bảo nguyên tắc quản lý tiền cho vay. Bảo toàn và phát triển hoạt động tín

dụng, tránh các rủi ro đổ bể tín dụng, tạo ra uy tín cho hoạt động của ngân hàng.

Việc thẩm định đã đợc chi nhánh hết sức chú trọng đối với cả loại hình tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn. Việc làm này bao hàm tất cả các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng từ việc quy định lãi suất đến hạn chế rủi ro tín dụng và các yếu tố ảnh hởng khác.

Ngoài ra chi nhánh đã chú trọng đến bớc kiểm tra trong quá trình cho vay

để có thể nắm đợc nguyên nhân diễn biến của khoản tín dụng đã cho vay để có những hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết nhằm ngăn ngừa rủi ro có thể xẩy ra.

Bên cạnh đó công tác thu nợ, thu lãi và thanh lý cũng đã đợc chi nhánh thực hiện tơng đối nghiêm túc.

2.2.3.1.2- Về chỉ tiêu định lợng:

Hiện nay các Ngân hàng thơng mại Việt Nam cha có một hệ thống các chỉ số mang tớnh chuẩn mực, rừ ràng để cú thể thống nhất đỏnh giỏ và so sỏnh chất lợng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Do đó để đánh giá về chất lợng tín dụng của một tổ chức tín dụng theo một tiêu chí trong chuẩn mực thể hện ở hệ thống các chỉ số là rất khó dựa vào phần lý luận chung về các chỉ tiêu đã

nêu ở chơng I sau đây em xin trình bày cụ thể việc thực hiện các chỉ tiêu để

đánh giá chất lợng tín dụng đợc sử dụng ở chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Tiên Lữ nh sau:

- Tỷ lệ nợ quá hạn:

Theo thông lệ quốc tế bất cứ khoản vay nào không trả đợc nợ gốc, hoặc lãi đều đợc coi là không sinh lời và toàn bộ số dự nợ vay còn lại đợc chuyển sang nợ quá hạn. Việc làm này nhằm cảnh báo sớm đối với các nhà quản trị ngân hàng trớc một khoản vay đã bắt đầu có vấn đề. Nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời ngay từ khi nó có vấn đề thì chắc chắn hậu quả sẽ khó mà lờng hết đợc. Chính vì vậy mà việc cố tình che dấu các khoản vay có vấn đề bằng cách gia hạn nợ nhiều lần rồi đảo nợ để làm đẹp hình ảnh về chất lợng tín dụng và nâng cao thành tích của một ngân hàng thì chắc chắn hậu quả sau

đó mà ngân hàng phải gánh chịu là không nhỏ cả về mặt vật chất lẫn con ngời.

Chính vì lý do này mà nợ quá hạn luôn là một vấn đề đợc quan tâm số một trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Nếu không nhanh chóng khắc phục sẽ đe doạ trực tiếp đến sự lành mạnh và an toàn hệ thống ngân hàng cũng nh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.

Dới đây là tình hình nợ quá hạn trong 3 năm (2007 - 2008 - 2009):

Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn hộ sản xuÊt của Huyện Tiên Lữ

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1- Tổng dự nợ 120.341 100 154.197 100 220.532 100

Nợ qúa hạn 1.668 1,39 1.022 0,66 2.592 1,18

2- Dự nợ kinh tế hộ 120.341 100 154.197 100 220.532 100

Nợ quá hạn 1.501 1,25 905 0,59 2.230 1,01

Nội địa 1.001 0,83 800 0,52 1.500. 0,68

Uỷ thác 500 0,42 105 0,07 730 0.33

(Nguồn: Cân đối tài khoản tổng hợp 3năm)

Bảng số liệu trên cho ta thấy dư nợ quá hạn của NHN0&PTNT Huyện Tiên Lữ qua các năm có xu hướng giảm, điều đó thể hiện chất lượng tín dụng đảm bảo tốt.

Năm 2007 nợ quá hạn chiếm tỷ trọng 1,39%

Năm 2008 nợ quá hạn chiếm tỷ trọng 0,66%

Năm 2009 nợ quá hạn chiếm tỷ trọng 1,18%

Trong đó chủ yếu nợ quá hạn là của kinh tế hộ. Ngân hàng nông nghiệp Huyện Tiên Lữ đã có nhiều biện pháp tích cực thu hồi nợ quá hạn, một phần được xử lý rủi ro Ngân hàng cần tăng cường biện pháp kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất việc phát sinh nợ quá hạn.

* - Cơ cấu nợ quá hạn:

Bảng 12: Cơ cấu nợ quá hạn

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ quá hạn kinh tế

Hộ Gia đình 1.668 100 1.022 100 2.592 100

Ngắn hạn 798 47,8 622 60,7 792 30,6

Trung hạn 870 52,2 400 39,1 1.800 69,4

Nợ quá hạn theo thời gian

NQH < 180 ngày 198 11,9 180 17,6 150 5,8

NQH từ 181 - 360

ngày 214 12,8 120 11,7 115 4,4

NQH trên 360

(Nguồn: cần đối tài khoản tổng hợp 3 năm 2007 - 2009)

Nợ quá hạn cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dự nợ quá hạn của kinh tế Hộ. Như vậy dư nợ trung hạn càng tăng, thời gian cho vay dài trong khi đú tỡnh hỡnh kinh tế thị trường biến động mạnh thỡ càng tiềm ẩn

nhiều rủi ro. Tuy nhiên tốc độ tăng của dư nợ quá hạn kinh tế hộ nhỏ hơn rất nhiều so víi tèc độ tăng của dự nợ.

2.2.3.2- Hiệu quả cho vay đối với kinh tế hộ:

Vốn tín dụng NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ không chỉ đơn thuần mà tăng cả về chất lượng. Nhờ đồng vốn tín dụng Ngân hàng đã tạo được nhiều việc làm cho người lao động trên địa bàn, giúp nhiều hộ thoát khỏi ngưỡng đói nghèo hộ trung bình trở thành hộ khá đời sống vật chất, tinh thần của các hộ sản xuất kinh doanh đã có nhiều thay đổi.

Vốn tín dụng đầu tư cho vay hộ sản xuất đó thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đã và đang tạo dựng nên vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá như vùng lúa, vùng cây ăn quả, vùng cây công nghiệp, vùng chăn nuôi trâu bò sinh sản kết hợp với cầy kéo. Nhờ đó đưa giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 6.2% và giảm 1,54% số Hộ nghèo .

Năm 2009 NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ cho 7.015 lượt Hộ gia đình, cá nhân vay vốn với tổng số tiền vay 220.532 triệu đồng, bình quân cho vay 31.437 triệu đồng/hộ. Tổng hé còn dư nợ là 5.710 chiếm tỷ trọng 25% số hộ trong toàn huyện .

Nhờ vốn tín dụng Ngân hàng mà nhiều hộ thoát khỏi ngưỡng đói nghèo, hộ trung bình trở thành hộ khá, đời sống vật chất, tinh thần của các hộ sản xuất kinh doanh đã có nhiều thay đổi, xuất hiện nhiều điển hình sản xuất kinh doanh giỏi.

- Hộ ông Đỗ văn Cừ : Thôn nội thượng xã An viên Vay vốn Ngân hàng 2 tû

Kinh doanh cát đá xây dựng đóng tầu vận tải thuỷ.

Tạo việc làm cho 70 lao động tại địa phương Mỗi năm thu lãi 600Tr.đ

- Hộ ông Nguyễn hũư Cơ TT Vương Vay vốn Ngân hàng 1.5 tû

Xây dựng trang trại chăn nuôi lợn siêu nạc xuất khẩu.

Tạo việc làm cho 30 lao động

Mỗi năm thu lãi 400Tr.đ

- Hộ ông Nguyễn văn Lộc: xã An Viên Vay vốn Ngân hàng 1.tỷđ

Kinh doanh vận tải thuỷ Tạo việc làm cho 10 lao động Mỗi năm thu lãi 200Tr.đ - Hộ ông Lê Văn Hưu - xã An Đức -

Vay vốn 2.5ha Ao, hồ, trồng Sen, thả cá.

Tổng nhu cầu vốn 80 Tr. đ, vay NHNO 50 triệu Tạo việc làm cho 5 lao động

Mỗi năm thu lãi 30Tr.đ

Ngoài ra còn rất nhiều hộ gia đình vay vốn NHNo&PTNT Huyện Tiên Lữ sản xuất kinh doanh trên rất niều lĩnh vực khác nhau đạt hiệu quả kinh tế cao, làm giầu chính đáng cho bản thân gia đình, Huyện và xã hội.

2.3- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNO&PTNT HUYỆN Tiên Lữ

2.3.1- Những kết quả đạt được:

Được sự ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa phương và các đoàn thể công tác cho vay của Ngân hàng đang từng bước xã hội hoá.

Cọi trọng phương chừm "Huy động vốn để cho vay" tập trung nhiều biện pháp khác nhau nhằm tăng trưởng nguồn. Nguồn vốn huy động năm sau cao hơn năm trước. Đáp ứng từng bước nhu cầu vồn cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Cải thiện các thủ tục vay vốn theo hướng đảm bảo tính pháp lý theo các quy định của pháp luật đồng thời giảm bớt thời gian đi lại cho hộ, tạo thuận lợi cho gia đỡnh trong quỏ trỡnh vay vốn. Đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do đó dư nợ cho vay không ngừng được tăng trưởng, nợ quá hạn giảm dần, chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao.

Mở rộng đối tượng cho vay, tìm kiếm các dự án, thực hiện đầu tư theo chu trình khép kín. Từ chỗ cho vay chuyển đổi giống mới, cho vay làm đất, khai hoang cải tạo đồng ruộng đến cho vay máy móc thu hoạch, chế biến sau thu hoạch.

Năm 2007 Ngân hàng tổ chức hội nghị tổng kết chương trình phối hợp cho hộ sản xuất kinh doanh vay vốn thông qua các tổ chức như: Hội nông dân, Hội phụ nữ. Góp phần nâng cao hiệu quả việc đầu tư vốn tín dụng cho kinh tế hộ nhất là hộ nông dân.

Đội ngũ cán bộ nhât là cán bộ tín dụng, ngày càng được củng cố và hoàn thiện về mặt nghiệp vụ, kiến thức tiếp thị trong cơ chế thị trường là trong điều kiện khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp huyện đại bộ phận là các hộ nông dân. Kiến thức kinh tế xã hội của khách hàng có hạn chế do đó đòi hỏi trong giao tiếp phục vụ khách hàng cần phải nhiệt tình, tế nhị, nhưng vẫn phải đảo bảo nguyờn tắc, chế độ, nghiệp vụ, đảm bảo cơ sở phỏp lý trong đầu tư. Trong quá trình phục vụ đội ngũ cán bộ từng bước được thử thách và đứng vững trong cơ chế thị trường.

- Về mặt kinh tế xã hội.

+ Về kinh tế:

Hoạt động tín dụng Ngân hàng luôn luôn đóng vai trò là "huyết mạch"

của nền kinh tế. Trong những năm qua hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Tiên Lữ đã góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng giá trị sản xuất từ các ngành tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống, các vùng cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. Do đó tạo việc làm cho phần lớn số lao động trong thời gian nông nhàn.

Những tiềm năng kinh tế trên địa bàn được đầu tư khai thác có hiệu quả.

+ Về xã hội:

Đã tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đời sống nhân dân trong Huyện được nõng lờn rừ rệt, nhiều hộ nụng dõn đó cú tớch luỹ mua sắm được những tiện nghi sinh hoạt đắt tiền và xây dựng nhà kiên cố. Bộ mặt nông thôn ngày

được đổi mới, trình độ dân trí ngày một nâng cao, số hộ giầu ngày một tăng lên, số hộ nghèo giảm dần.

2.3.2- Một số tồn tại:

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng tưởng dư nợ, do đó làm ảnh hưởng tới việc mở rộng đầu tư tín dụng mặc dù Ngân hàng còn có nhiều tiềm năng để có thể khai thác để tăng trưởng được dự nợ.

Mức vốn đầu tư bỡnh quừn, cho một hộ là 31.437 triệu đồng/hộ . Tổng số hộ còn dự nợ là 5.710 chiếm tỷ trọng 25 % số hộ trong toàn huyện điều tra khảo sát, thẩm định kịp thời để đáp ứng nhu cầu cho vay sản xuất kinh doanh.

Tỷ lệ nợ quá hạn nhưng chưa đảm bảo vững chắc, còn tình trạng gia hạn thiếu căn cứ thực tế, chưa tổ chức theo dừi được số nợ thực chất đó gia hạn trong năm nên chưa xác định được mức độ tiềm ẩn rủi ro thực tế.

2.3.3- Nguyên nhân của những tồn tại trên:

2.33.1- Về cơ chế nghiệp vụ của Ngân hàng:

Trong thực hiện chính sách cho vay hộ sản xuất thì cán bộ tín dụng là người vất và nhất. Họ phải chăm lo huy động vốn và đầu tư vốn trực tiếp xuống tận hộ gia đình, nắng mưa đều ở trên đường để đi điều tra, thẩm định đôn đốc, thu nợ đến hạn, quá hạn. ở những vùng dân trí thấp có khi còn bị đe doạ cả tính mạng thế nhưng chưa được ưu đãi một cách thoả đáng với công sức của họ bỏ ra.

Tỷ lệ hoa hồng cho tổ chức hộ 3% trên tổng số lãi thu đã đã nộp Ngân Hàng như hiện nay là chưa thật thoả đáng nên chưa thật sự động viên và nâng cao trách nhiệm cuả tổ trưởng tổ vay vốn trong cho vay kinh tế Hộ trực tiếp thông qua tổ nhóm vay vốn.

2.3.3.2- Về thực trạng các hộ vay vốn:

- Phần lớn các hộ gia đình có tiềm năng kinh tế hạn chế. Nhiều hộ gia đình nhu cầu vay vốn lớn xong không đủ vèn tù cã theo tỷ lệ quy định.

- Tài sản trong nhà không có gì ngoài ngôi nhà để ở và các trang thiết bị tối thiểu cần thiết.

Một phần của tài liệu GiảI pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ SX tại NHNO&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 44 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w