Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng số 36 (Trang 39 - 42)

2.2. Thực trạng về tổ chức kế toán NVL – CCDC tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng số 36

2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần

®Çu t x©y dùng sè 36.

Để tiến hành thi công xây dựng nhiều công trình khác nhau đáp ứng nhu cầu thị trờng công ty phải sử dụng một khối lợng nguyên vật liệu rất lớn bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, mỗi loại vật liệu ,công cụ dụng cụ có vai trò, tính năng lý hoá riêng. Muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác vật liệu công cụ dụng cụ thì phải tiến hành phân loại vật liệu công cụ dụng cụ một cách khoa học, hợp lý. Tại công ty cổ phần đầu t xây dựng số 36 cũng tiến hành phân loại vật liệu công cụ dụng cụ. Song việc phân loại vật liệu chỉ để thuận tiện và

đơn giản cho việc theo dừi, bảo quản nguyờn vật liệu cụng cụ dụng cụ ở kho.

Nhng trong công tác hạch toán do sử dụng mã vật t nên công ty không sử dụng tài khoản cấp II để phản ánh từng loại vật liệu công cụ dụng cụ mà công ty đã

xây dựng mỗi thứ vật t một mã số riêng, nh quy định một lần trên bảng mã vật t ở máy vi tính bởi các chữ cái đầu của vật liệu công cụ dụng cụ. Vì vậy tất cả

các loại vật liệu sử dụng đều hạch toán tài khoản 152 "nguyên liệu vật liệu" các loại công cụ dụng cụ sử dụng đều hạch toán vào tài khoản 153 "công cụ dụng cụ". Cụ thể ở công ty cổ phần đầu t xây dựng số 36 sử dụng mã vật t nh sau:

* Đối với vật liệu của công ty đợc phân loại nh sau:

+ NVL không phân loại thành nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ mà đợc coi chúng là vật liệu chính: "Là đối tợng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm xây dựng cơ bản. Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà công ty sử dụng nh: xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, vôi ve, đá, gỗ Trong mỗi loại đ… ợc chia thành nhiều nhóm khác nhau, ví dụ: xi măng trắng, xi măng P300, xi măng P400, thép Φ 6, thép Φ10, thép Φ 20 thép tấm,… gạch chỉ, gạch rỗng, gạch xi măng.

+ Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho các loại máy móc, xe cộ nh xăng, dầu.

Công ty bảo quản vật liệu, công cụ dụng cụ trong hai kho theo mỗi công trình là một kho nhằm giữ cho vật liệu không bị hao hụt thuận lợi cho việc tiến hành thi công xây dựng. Vì vậy, các kho bảo quản phải khô ráo, tránh ô xy hoá

vật liệu - công cụ dụng cụ, các kho có thể chứa các chủng loại vật t giống hoặc khác nhau. Riêng các loại cát, sỏi, đá vôi đợc đa thẳng tới công trình. Công ty xác định mức dự trữ cho sản xuất, định mức hao hụt, hợp lý trong quá trình vận chuyển bảo quản dựa trên kế hoạch sản xuất do phòng kinh tế kế hoạch vật t đa ra. Để phục vụ cho yêu cầu của công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ công ty đã phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học nhng công ty cha lập sổ danh điểm và mỗi loại vật liệu công ty sử dụng bởi chữ cái

đầu là tên của vật liệu. Yêu cầu đối với thủ kho ngoài những kiến thức ghi chép ban đầu, còn phải có những hiểu biết nhất định các loại nguyên vật liệu của ngành xây dựng cơ bản để kết hợp với kế toán vật liệu ghi chép chính xác việc nhập, xuất bảo quản nguyên vật liệu trong kho.

* Đối với công cụ - dụng cụ nh sau:

- Công cụ dụng cụ: dàn giáo, mác, cuốc, xẻng…

- Bao bì luân chuyển:…

- Đồ dùng cho thuê: các loại máy móc phục vụ thi công: Đầm cóc, khoan bê tông....

2.2.2. Đánh giá NVL CCDC.

Đánh giá vật liệu- công cụ dụng cụ là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định về nguyên tắc kế toán nhập xuất tổng hợp, nhập xuất tồn kho vật liệu - công cụ dụng cụ công ty phản ánh trên giá thực tế.

Nguồn vật liệu của ngành xây dựng cơ bản nói chung và của công ty cổ phần

đầu t và xây dựng số 36 nói riêng là rất lớn, công ty cha đảm nhiệm đợc việc chế biến và sản xuất ra nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ mà nguồn vật liệu chủ yếu do mua ngoài.

2.2.2.1. Đối với nguyên vật liệu: Giá thực tế vật liệu nhập do mua ngoài

* Trờng hợp bên bán vận chuyển vật t cho công ty thì giá thực tế nhập kho chính là giá mua ghi trên hoá đơn.

Ví dụ: trên phiếu nhập kho số 165 ngày 02/12/2011 Nguyễn Văn Hùng nhập vào kho vật liệu của công ty theo hoá đơn số 538 ngày 02/12/2011 của

* Trờng hợp vật t do đội xe vận chuyển của công ty thực hiện thì giá thực tế nhập kho chính là giá mua trên hoá đơn cộng với chi phí vận chuyển.

Ví dụ: Trên phiếu nhập kho số 147 ngày 04/12/2011, đồng chí Hùng nhập vào kho công ty 20.000 kg xi măng Hoàng Thạch theo hoá đơn số 142 ngày 04/12/2011 của Công ty Vật t – 38 Đờng Hoàng Quốc Việt. Giá thực tế nhập kho của xi măng Hoàng Thạch là 16.800.000.( Trong đó ghi trên hoá đơn là 16.200.000 và chi phí vận chuyển là 600.000đ).

+ Giá thực tế vật liệu xuất dùng cho thi công: Giá thực tế vật liệu xuất dùng cho thi công đợc tính theo phơng pháp nhập trớc - xuất trớc.

Ví dụ: Theo đơn giá xuất vật t xi măng Hoàng Thạch ở chứng từ xuất kho số 137 ngày 06/12/2011. Xuất cho Nguyễn Việt Trung thi công xây dựng công trình nhà làm việc Bộ tài chính- Hà Nội, yêu cầu số lợng xuất là 40.000kg. Theo chứng từ 142 ngày 03/12/2002 xi măng Hoàng Thạch đợc nhập theo giá

840đ/kg. Vậy thực tế xuất kho xi măng Hoàng Thạch đợc tính nh sau:

30.000kg x 850đ= 25.500.000( 30.000 kg nhập ngày 03/12/2002) 10.000kg x 840®= 8.400.000

33.900.000 (xem nhËt ký chung)

- Đối với việc nhập xuất vật liệu, công cụ ở các đơn vị trực thuộc thì giá

thực tế của vật liệu nhập, xuất kho đợc tính theo giá thực tế.

2.2.2.2. Đối với công cụ, dụng cụ: Việc đánh giá công cụ, dụng cụ tơng tự đối với vật liệu đợc tiến hành bình thờng.

Công cụ dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thi công và một số nhu cầu khác. Căn cứ vào chứng từ xuất kho công cụ, dụng cụ. Kế toán tập hợp phân loại theo các đối tợng sử dụng rồi tính ra giá thực tế xuất dùng. Do công cụ, dụng cụ có tính chất cũng nh giá trị, thời gian sử dụng và hiệu quả của công tác mà việc tính toán phân bổ giá trị thực công cụ, dụng cụ xuất dùng vào

Công cụ dụng cụ đợc tính nh sau:

- Quần áo bảo hộ lao động : 40 bộ x 43.000đ = 1.720.000đ

- Giầy ba ta : 40 đôi x 14.500đ = 580.000đ

- Mũ nhựa : 40 cái x 16.000đ = 640.000đ

Tổng hợp công cụ dụng cụ do đội xe vận chuyển của công ty thực hiện thì

giá thực tế nhập kho chính là giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí vận chuyển.

Trên phiếu nhập kho số 168 ngày 04/12/2011 ngời giao hàng Lê Văn Sơn nhập cho công ty (theo hợp đồng) 1 máy đầm với giá ghi trên hoá đơn số 360 là: 26.000.000đ. Vậy giá thực tế của công cụ dụng cụ đợc tính nh sau:

1 x 26.000.000 = 26.000.000®

+ Giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng cho thi công

Ví dụ: Đơn giá xuất của công cụ dụng cụ xẻng (xúc đất, trộn vữa) theo chứng từ phiếu xuất kho số 136 ngày 06/12/2011 là 240.000đồng. Vậy giá thực tế xuất dùng công cụ dụng cụ đợc tính: 20 x 12.000 = 240.000đ

- Đối với việc nhập kho công cụ tại đội công trình xây dựng và xí nghiệp xây lắp số 1 trực thuộc công ty thì giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính theo giá thực tế đích danh.

2.2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty cổ

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng số 36 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w