Các chỉ tiêu và phương pháp tiến hành 1. Cỏc chỉ tiờu theo dừi

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện bạch thông tỉnh bắc kạn giai đoạn 2012 – 2014 (Trang 33 - 44)

- Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn giống cao sản Hiệp Hòa Bắc Giang trong 3 năm (2015-2017).

- Cơ cấu của đàn nái sinh sản tại trại.

- Tình hình sinh sản của lợn nái tại trại.

- Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của lợn nái sinh sản.

- Chẩn đoán và điều trị một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái.

3.4.2. Phương pháp thực hiện

3.4.2.1. Phương pháp đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại

Để đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại chúng tôi tiến hành thu thập thụng tin từ trại, kết hợp với kết quả theo dừi tỡnh hỡnh thực tế tại trang trại.

3.4.2.2. Quy trình vệ sinh chuồng trại hàng ngày

Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi. Vê sinh bao gồm nhiều yếu tố: vê sinh môi trường xung quanh, vê sinh đất, nước, vê sinh chuồng trại…

Để góp phần nâng cao chất lượng, năng suất của đàn lợn trong thời gian thực tập tại trại tôi đã tích cực tham gia công tác vệ sinh cùng cán bộ kĩ sư, công nhân trong trại với lịch trình như sau:

- Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc các kỹ sư, công nhân và sinh viên tất cả đều phải đi ủng, mặc đồ bảo hộ, đi qua hố sát trùng rồi mới vào chuồng.

- Việc đầu tiên vào chuồng là cào phân tránh lợn mẹ nằm đè lên phân.

- Cho lợn ăn, vệ sinh máng ăn sạch sẽ, chuẩn bị thức ăn.

- Hàng ngày chúng em tiến hành thu gom phân thải, rửa chuồng, quét lối đi lại giữa các dãy chuồng.

- Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, phun thuốc diệt muỗi, quét mạng nhện trong chuồng và rắc vôi bột ở cửa ra vào chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại.

* Đối với chuồng bầu: Sau khi lợn cách ngày đẻ dự kiến khoảng 1 tuần sẽ được tắm chải sạch sẽ rồi được đưa sang chuồng đẻ, ô lợn rời đi sẽ được xịt rửa và phun sát trùng đợi đón lợn mẹ cai sữa.

* Đối với chuồng đẻ: Ở các chuồng nái đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ được chuyển sang chuồng nái chửa. Sau khi lợn con được xuất bán, tham gia tháo dỡ các tấm đan chuồng mang ra ngâm ở bể sát trùng bằng dung dịch NaOH 10%, ngâm trong 1 ngày, sau đó cọ sạch mang phơi khô. Ô chuồng và khung chuồng cũng được cọ sạch bằng dung dịch NaOH pha với nồng độ loãng khoảng 5%. Gầm chuồng cũng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ. Để khô rồi tiến hành lắp các tấm đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ vào.

Khi có dịch bệnh xảy ra công tác vệ sinh thú y được tiến hành nhanh chóng hơn, thường xuyên và triệt để hơn bao giờ hết.

Chuồng nuôi được tiêu độc bằng thuốc sát trùng IOD MAR 5% hoặc IOD- sát trùng vào cuối buổi sáng hoặc cuối buổi chiều hàng ngày, pha với tỷ lệ 1: 200.

Bảng 3.1. Lịch sát trùng chuồng trại của trại lợn

T h

Tr n N

g o

N g o à C

hu

C h u C

h ủ

R ắ c

R ắ c T

h ứ

Ph un s T h ứ

P hu n

R ắc v

P hu T n

h ứ

R ắ T c

h ứ

Ph un

R ắc v

R ắ c

Ph un T

h X ả

X ả T

h ứ

Tổ ng

Tổ ng

Tổ ng

Tổ ng

3.4.2.3. Quy trình tiêm phòng

Với phương châm phòng bệnh là chính, nên tất cả các gia súc đều được tiêm phòng bệnh bằng vắc xin một cách nghiêm ngặt. Quy trình đó luôn được

thực hiện một cách nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật. Lợn được tiêm vắc xin ở trong trạng thái khoẻ mạnh, bình thường, không mắc bệnh nhằm tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn.

Bảng 3.2 Lịch tiêm phòng cho lợn tại trại T

T L o ại

L vắ

Li ều Thờ

i

1 L ợ n c o

Dch LM D chL

M t

Lợ2 n h ậ u

TxPa rD tGiT xPa rTK C h 3 L

ợ n

1 L 0 1 T 2

ai x

Ti ê 4L

ợ n

G iả

T iê Ti

ê (Số liệu do phòng kỹ thuật cung cấp năm 2016)

Chú thích: LMLM: Lở mồm long móng Parvovirus: Vắc xin khô thai

3.4.2.4. Công tác thực hiện các thủ thuật trên đàn lợn con tại trại

* Quy trình đỡ đẻ

Chuẩn bị lồng úm: Chuẩn bị bao khâu lồng úm, bao khâu lồng úm phải được nhúng nước sát trùng, giặt sạch, phơi khô, sau đó khâu lồng úm.

Chuẩn bị đỡ đẻ:Với lợn mẹ cần vệ sinh âm hộ và mông cho sạch sẽ, vệ sinh sàn chuồng, chuẩn bị thảm lót và lồng úm, chuẩn bị bóng điện úm cho lợn con, chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ như vải màn hoặc vải mềm khô, sạch, cồn iod để sát trùng, kéo để cắt dây rốn, chỉ để buộc dây rốn.

Kĩ thuật đỡ đẻ:

- Một tay cầm chắc lợn, một tay dùng khăn khô lau sạch dịch nhờn ở mồm, mũi và toàn thân cho lợn để lợn hô hấp thuận lợi.

- Cắt rốn: thắt dây rốn ở vị trí cách cuống rốn 3 cm, dùng kéo cắt phần bên ngoài nút thắt một đoạn bằng 1/2 bên trong nút buộc khoảng 1,5 cm. Sát trùng dây rốn và vùng cuống rốn bằng cồn iod.

- Cho lợn con vào lồng úm tº = 33 - 35ºC.

- Trước khi cho lợn con ra bú cần lau sạch vú lợn mẹ, lót thảm cho lợn con ra bú.

- Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn toàn, nhau ra hết, lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh và cho con bú.

Không can thiệp khi quá trình đẻ của lợn nái diễn ra bình thường, chỉ can thiệp khi lợn mẹ rặn đẻ lâu và khó khăn.

* Kĩ thuật can thiệp lợn đẻ khó Một số biểu hiện lợn đẻ khó:

+ Khi lợn đã vỡ nước ối mà lợn mẹ lại không có biểu hiện rặn đẻ.

+ Lợn rặn đẻ liên tục, bụng căng lên do rặn đẻ mạnh, đuôi cong lên do lợn con đã ra đến cổ tử cung nhưng do trọng lượng lợn con quá to hoặc do ngôi thai bị ngược nên không ra ngoài được.

+ Mắt của lợn mẹ trở nên rất đỏ do quá trình rặn đẻ liên tục.

+ Lợn mẹ trở nên kiệt sức: thở nhanh, yếu ớt do qúa trình rặn đẻ nhiều nên kiệt sức.

Cách can thiệp lợn đẻ khó:

+ Dùng nước sát trùng vệ sinh âm hộ và mông lợn. Sát trùng tay, bôi gen bôi trơn.

+ Đưa tay vào trong tử cung, nắm lấy lợn con, đưa lợn con ra ngoài.

- Sử dụng thuốc cho lợn đẻ + Sử dụng oxytoxin

Với lợn đẻ bình thường không phải tiêm oxytoxin

Lợn lứa 5 – 6 trở lên tiêm tùy trường hợp.Nếu trong quá trình đẻ lợn mẹ, kiệt sức, rặn kém, khi đẻ được 5 – 6 con trở lên thì cho phép tiêm oxytoxin.

Lợn hậu bị sức khỏe yếu, lợn sức khỏe yếu, lợn già tiêm tùy trường hợp. Liều lượng: 2 ml/con

* Thao tác mài nanh, bấm đuôi: lợn con sau khi đẻ khoảng nửa ngày hoặc một ngày thì được mài nanh, bấm đuôi.

* Tiêm chế phẩm Sắt 20% và nhỏ cầu trùng: lợn con 3 ngày tuổi sẽ được tiêm chế phẩm Sắt 20% với liều lượng 2 ml/con và được nhỏ cầu trùng.

* Bấm tai, thiến: khi lợn con được 5 ngày tuổi thì tiến hành bấm tai đối với lợn cái và thiến đối với lợn đực

- Bấm tai: lợn con được bấm tai theo quy định riêng của trại - Thiến lợn đực

Trước khi thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm:

Dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bông, khăn vải sạch, xi – lanh tiêm và thuốc kháng sinh.

Thao tác: người thiến ngồi ghế cao và kẹp lợn con vào giữa 2 đùi sao cho đầu của lợn con hướng xuống dưới. Một tay nặn sao cho dịch hoàn nổi rừ,

tay còn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào chính giữa của mỗi bên dịch hoàn.

Dùng tay nặn dịch hoàn ra ngoài rồi lấy panh kẹp vào giật dịch hoàn ra, dùng khăn sạch lau vùng dịch hoàn và bôi cồn vào vị trí thiến. Sau đó tiêm cho lợn con 1 ml Castosal và 0,5 ml Duphamox.

3.4.2.5. Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản, lợn con tại trại Trong quá trình thực tập tại trang trại, tôi đã tham gia chăm sóc nái chửa, nái đẻ, tham gia đỡ đẻ, chăm sóc cho lợn con theo mẹ đến cai sữa.

Tụi trực tiếp vệ sinh, chăm súc, theo dừi trờn đàn lợn. Quy trỡnh chăm súc nái chửa, nái chờ đẻ, nái đẻ, đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa được áp dụng theo đúng quy trình như sau:

* Quy trình chăm sóc nái chửa

Lợn nái chửa được nuôi chủ yếu ở chuồng bầu. Hàng ngày vào kiểm tra lợn để phát hiện lợn phối không đạt, lợn nái bị sảy thai, lợn mang thai giả, vệ sinh, dọn phân không để cho lợn nằm đè lên phân, lấy thức ăn cho lợn ăn, rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối giờ chiều phải chở phân ra khu xử lý phân. Lợn nái chửa được ăn loại cám 520 và 521 của công ty CP dinh dưỡng Hải Thịnh.

* Quy trình chăm sóc nái đẻ (nái nuôi con)

Lợn nái chửa được chuyển lên chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến 7 - 10 ngày. Trước khi chuyển lợn lên chuồng đẻ, chuồng phải được dọn dẹp và rửa sạch sẽ. Lợn chuyển lên phải được ghi đầy đủ thông tin lên bảng ở đầu mỗi ô chuồng. Thức ăn của lợn chờ đẻ được cho ăn với tiêu chuẩn ăn 3kg/ngày, chia làm 2 bữa sáng, chiều.

Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến 3 ngày, giảm tiêu chuẩn ăn xuống 0,5kg/con/bữa.

Khi lợn nái đẻ được 2 ngày tăng dần lượng thức ăn từ 0,5 – 5kg/con/ngày chia làm hai bữa sáng, chiều mỗi bữa tăng lên 0,5 kg. Đối với nái nuôi con quá gầy hoặc nuôi nhiều con có thể cho ăn tăng thêm.

Chăm sóc lợn nái trước khi đẻ: trước khi lợn nái đẻ 5 - 7 ngày cần đảm bảo một số điều kiện sau:

- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.

- Tắm sát trùng cho lợn nái.

- Cung cấp nước đầy đủ cho lợn nái.

- Điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng từ 25 - 28OC là thích hợp nhất.

- Cần giảm khẩu phần ăn trước khi đẻ 5 ngày

* Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn con theo mẹ

Sau khi đẻ 1 ngày lợn con được tiến hành mài nanh, bấm đuôi và cho uống Baytril 0,5% phòng tiêu chảy.

Lợn con 3 ngày tuổi được tiêm sắt và cho uống phòng cầu trùng Lợn 4 – 5 ngày tuổi tiến hành bấm tai đối với lợn cái và thiến đối với lợn đực không để làm giống.

Nhằm nâng cao khối lượng cai sữa, giảm hao mòn lợn mẹ, tăng sức đề kháng cho lợn con, cần tập ăn sớm lúc 4 – 6 ngày tuổi. Cách tập cho lợn con ăn sớm như sau: Đầu tiên cho một ít thức ăn vào trong máng ăn đặt vào ô chuồng để lợn con làm quen dần với thức ăn. Sau khi lợn con đã quen và ăn được, từ từ tăng lượng thức ăn lên.

Lợn 7 ngày tuổi được tiêm vắc xin phòng bệnh suyễn và glasser lần 1 Lợn 21 ngày tuổi được tiêm vắc xin phòng bệnh glasser lần 2

Lợn 28 ngày tuổi được tiêm vắc xin phòng bệnh circo Lợn 35 ngày tuổi được tiêm vắc xin phòng dịch tả

* Các quy trình khác

- Phát hiện lợn động dục

+ Khi cho lợn nái đi qua các ô chuồng nhốt lợn đực thì lợn nái có biểu hiện kích thích thần kinh tai vểnh lên và đứng ì lại.

+ Lợn có biểu hiện bồn chồn hay đứng lên nằm xuống, ta quan sát được vào khoảng 5 - 6 giờ sáng và 5 – 6 giờ chiều.

+ Cơ quan sinh dục có biểu hiện: Âm hộ sung huyết, sưng, mẩy đỏ, có dịch tiết chảy ra trong, loãng và ít, sau đó chuyển sang đặc dính.

Sau khi phát hiện lợn nái động dục thì công việc quan trọng quyết định đến hiệu quả thụ thai là thụ tinh nhân tạo cho lợn nái.

- Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái

+ Bước 1: Trước khi dẫn tinh cho lợn nái, các triệu chứng động dục và khoảng thời gian dẫn tinh thích hợp nhất đã được xác định (sau 24 - 29 giờ).

+ Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ: Dẫn tinh quản, panh, bông thấm nước muối sinh lý.

+ Bước 3: Chuẩn bị tinh dịch đảm bảo về thể tích (80 – 100 ml) và số lượng tinh trùng tiến thẳng trong một liều dẫn (1,5 - 2,0 tỷ tinh trùng tiến thẳng). Tinh dịch này đã được pha chế và kiểm tra hoạt lực.

+ Bước 4: Vệ sinh lợn nái: Vệ sinh cơ quan sinh dục cái bằng bông thấm nước muối sinh lý sau đó lau khô bằng khăn sạch.

+ Bước 5: Dẫn tinh gồm các khâu sau:

Kích thích lợn nái bằng cách cưỡi lên lưng hay vuốt hai bên hông trong 5 phút.

Bôi trơn dẫn tinh quản bằng gel bôi trơn.

Đưa dẫn tinh quản vào cơ quan sinh dục cái, xoay nhẹ ngược chiều kim đồng hồ khi kịch thì rút ra 2cm, lắp vào đầu dẫn tinh quản, xoáy nắp lọ tinh để cho tinh dịch chảy vào, khi hết tinh dịch tháo lọ tinh ra lắp nắp dẫn tinh quản vào và để lưu lại trong 5 phút.

Rút nhẹ dẫn tinh quản xoay theo chiều kim đồng hồ và vỗ mạnh vào lưng lợn nái một cách đột ngột để lợn nái đóng cổ tử cung lại.

+ Bước 6: Sau khi dẫn tinh xong, phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ. Số lần lợn nái được dẫn tinh trong 1 chu kỳ động dục là 3 lần và được ghi lại trên thẻ nái. Sau khi dẫn tinh được 21 - 25 ngày phải tiếp tục quan sát, kiểm tra kết quả thụ thai, phát hiện những lợn cái động dục lại để kịp thời dẫn tinh lại. Kết quả thụ thai ở kỳ động dục nào được ghi vào kết quả thụ thai của chu kỳ động dục đó.

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu - Tỉ lệ lợn mắc bệnh:

S m

∑ số lợn theo dừi(con) - Tỷ lệ lợn khỏi:

Tỷ lệ khỏi (%)= ∑ số con khỏi bệnh(con)

∑ số con điều trị(con) x 100 - Các số liệu thu thập được xử lý trên Excel.

X n i

- Tính số trung bình mẫu:

- Tính độ lệch tiêu chuẩn

x1 x 2 n

... x x n

m S30 X n

- Sai số trung bình: X

n 1

Chú giải: X : Số trung bình cộng

X : Độ lệch tiêu chuẩn

X : Sai số trung bình

x1, x2, …xn : Giá trị của các biến số n : Dung lượng mẫu

4.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn giống cao sản Hiệp Hòa Bắc

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện bạch thông tỉnh bắc kạn giai đoạn 2012 – 2014 (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w