Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng tại trại 1. Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc tại cơ sở thực tập

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện bạch thông tỉnh bắc kạn giai đoạn 2012 – 2014 (Trang 45 - 54)

Bảng 4.2. Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc tại cơ sở thực tập T

h S

Số l

Kết quả bảng 4.2 cho thấy số lợn nái chửa, số lợn nái đẻ, nuôi con tôi trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng trong 6 tháng thực tập là 155 con.

Quá trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái chửa, nái đẻ và nuôi con được thực hiện theo sự chỉ đạo của kỹ sư trưởng tại trại. Trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng tôi đã được học hỏi và mở mang rất nhiều kiến thức về cách cho ăn, loại thức ăn nào dành cho những loại lợn nào, nhu cầu dinh dưỡng của lợn

tách con cần áp dụng chế độ ăn tăng để tăng số trứng rụng và tăng số con đẻ ra trên lứa, tuy nhiên lượng thức ăn cho ăn tăng phải tùy thuộc vào thể trạng của lợn mẹ; chuồng trại phải sạch sẽ thoáng mát tuy nhiên cũng không nên tắm thường xuyên vào những ngày lạnh, ẩm ướt vì sẽ làm ẩm chuồng, độ ẩm không khí tăng, vi sinh vật dễ phát triển trong môi trường làm lợn nái dễ nhiễm bệnh; khi xác định lượng thức ăn cho lợn nái mang thai cần chú ý tới các yếu tố: giống và khối lượng cơ thể lợn nái, giai đoạn mang thai, thể trạng lợn nái, tình trạng sức khỏe, nhiệt độ môi trường và chất lượng thức ăn; vào những ngày mùa đông giá rét thì phải chuẩn bị bóng úm cho lợn con; đối với lợn mẹ sau khi đẻ phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, giữ cho chuồng trại luôn khô ráo, sạch sẽ, giữ ấm cho lợn và tuyệt đối không tắm cho lợn con.

4.2.2. Kết quả phòng bệnh cho lợn nái tại trại 4.2.2.1. Kết quả công tác vệ sinh sát trùng

Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi.Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: Vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất nước, vệ sinh chuồng trại... Bảng 4.3 dưới đây là kết quả tôi đã thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại.

Bảng 4.3. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại

T T

S l

K ết q

T 1 V lệ

ệ 1

8 1 5 8

3

2 P

h u

7 2 9 3 Q

u

4 0

6 6

thực hiện đầy đủ sẽ hạn chế dịch bệnh, tăng cao hiệu quả chăn nuôi.

4.2.2.2. Kết quả công tác tiêm phòng cho đàn lợn

Trong thời gian thực tập tôi đã tham gia trực tiếp tiêm phòng các loại vắc xin phòng bệnh cho lợn nái vào lợn con. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.4 dưới đây

Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng cho lợn nái sinh sản và lợn con tại trại S

T T

N i

S l

Kếtquả S l

T l 1.Tiêm

phòng 1.1. C

ầ 7

1. 6 2. S

ễn 4 2. Tiêm 4 phòng 2.

1 D

h 5

2.

2. L

L 5

2.3 K

t 5

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy trại đã thực hiện nghiêm ngặt các quy trình tiêm phòng vắc xin cần thiết phòng bệnh trên đàn lợn nái và lợn con .Cụ thể trong thời gian thực tập tại trại tôi đã được trưc tiếp tiêm phòng các loại vắc xin khi lợn nái mang thai như: dịch tả vào tuần thứ 10, lở mồm long móng tuần thứ 11, khô thai tuần thứ 12. Ngoài ra sau khi lợn nái đẻ còn được tiêm amoxillin để chống viêm và oxytoxin trong 3-4 ngày để đẩy hết nhau thai còn sót lại ra ngoài phòng trường hợp gây ra các bệnh về đường sinh dục ở nái

sinh sản. Lợn con 3 ngày tuổi được nhỏ kháng thể phòng cầu trùng và 14 ngày tuổi được tiêm vắc xin phòng bệnh suyễn.

Bên cạnh quy trình chăm sóc nuôi dưỡng cho nái sinh sản cũng như lợn con tôi nhận thấy rằng ta cần phải kết hợp cùng với các biện pháp vệ sinh phòng bệnh, cần phải thực hiện chúng một cách song song để vừa nâng cao được chất lượng sản phẩm, vừa phòng ngừa được tình hình dịch bệnh xảy ra làm ảnh hưởng đến kinh tế.

4.2.3. Kết quả thực hiện quy trình đỡ đẻ cho lợn nái tại trại

Trong quỏ trỡnh thực tập số tụi đó theo dừi tỡnh hỡnh sinh sản của lợn nái tại trại. Kết quả được trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại T

h S

Đ T

ỷS ố c

T

12 9

6 3

1 9 ,

2 7

2 9 ,

6 3

3 9 ,

5 4

4 9 ,

6 3

5 ,0

T ,

1

5 9

6 3

,

Qua bảng 4.5 cho thấy 155 nái đẻ trong đó 149 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 96,13%, có 6 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 3,87%.

Đẻ khó xuất hiện dưới nhiều hình thức và do nhiều nguyên nhân gây ra + Do cơ thể mẹ

- Do chăm sóc nuôi dưỡng không tốt, thức ăn không đầy đủ, chất dinh dưỡng thiếu so với nhu cầu dinh dưỡng của lợn mang thai nên làm cho cơ thể mẹ bị suy nhược, sức khỏe kém. Trong quá trình đẻ, sức rặn đẻ của lợn yếu, cổ tử cung co bóp yếu nên không đẩy được thai ra ngoài.

T h á

S l

S l

S c o

S co 12 3

0 3 3 11

, 1 1 2 0

7 3 0 11

, 1 2 2 0

6 2 9 11

, 1 3 2 0

8 3 1 11

, 1 4 2 0

7 3 0 11

, 1 5 1 0

7 1 9 11

, 1 T 0

1

5 1 7 11

, 1 0

- Trong quá trình mang thai lợn ăn quá nhiều tinh bột, protein dẫn đến béo cũng là nguyên nhân gây đẻ khó.

- Do cấu tạo các tổ chức phần mềm: cổ tử cung, âm đạo giãn nở không bình thường nên việc đẩy con ra ngoài gặp nhiều khó khăn.

- Hệ thống khung xương chậu hẹp hay bị biến dạng, khớp bán động háng phát triển không bình thường hay bị cốt hóa. Ở thời gian có thai kỳ cuối thai quá to, lợn vận động mạnh chèn ép tử cung làm cho tư thế của tử cung thay đổi dẫn đến đẻ khó.

+ Do bào thai

- Chiều hướng, tư thế của thai không bình thường.

- Chế độ dinh dưỡng không phù hợp hoặc do quá ít thai, làm thai quá to không phù hợp với kích thước xương chậu và đường sinh dục của lợn mẹ.

- Thai bị dị hình hoặc quái thai.

4.2.4. Kết quả về năng suất sinh sản của lợn nái tại trại

Trong quỏ trỡnh thực tập tụi đó theo dừi cỏc chỉ tiờu như số con đẻ ra trên lứa, số còn sống đến cai sữa. Kết quả thể hiện qua bảng 4.6

Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của lợn nái

x

Qua bảng 4.6 cho thấy các chỉ tiêu về lợn con của trại là tương đối cao.

Trong đó số con đẻ ra/lứa cao nhất là vào tháng 3 (11,35 ± 0,19), thấp nhất là vào tháng 1 (11,22 ± 0,25). Số con đẻ ra/lứa trung bình trong 6 tháng đạt 11,23 ± 0,21. Số con còn sống đến cai sữa cao nhất vào tháng 2 (10,77 ± 0,22) và thấp nhất vào tháng 3 (10,26 ± 0,14). Số con còn sống đến cai sữa trung bình trong 6 tháng là 10,79 ± 0,19. Sở dĩ như vậy là do trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn con từ sau khi đẻ đến khi cai sữa có rất nhiều nguyên nhân làm cho số lượng lợn con cai sữa giảm. Các nguyên nhân có thể là do lợn mẹ đè chết con, do loại thải những con gầy yếu, không đủ tiêu chuẩn về cân nặng, một số lợn con bị nhiễm trùng hay mắc một số bệnh. Cụ thể do công nhân làm việc tại chuồng không để ý nên vẫn để xảy ra tình trạng lợn mẹ đè chết con, công tác vệ sinh chuồng trại chưa được tốt. Vì vậy, trong quá trình nuôi dưỡng chăm sóc, quản lý cần bố trí đủ nhân lực làm việc, trong quá trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng đúng kỹ thuật. Nếu tuân thủ đầy đủ các yêu cầu trên sẽ làm giảm được tỷ lệ chết ở lợn con từ khi đẻ ra đến khi cai sữa từ đó nâng cao được hiệu quả kinh tế.

4.2.5. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại 4.2.5.1. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại

Trong quỏ trỡnh thực tập tụi đó theo dừi tỡnh hỡnh mắc bệnh cỏc bệnh trên đàn lợn nái tại trại. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.7.

Bảng 4.7.Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại C

T ê

S n

S n

T V

iêV iêV iêS ót

Bảng 4.7 cho thấy trong các bệnh gặp phải ở đàn lợn nái thì tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung là cao nhất là 4,52%, sau đó là bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ 2,58% và thấp nhất là bệnh viêm vú chiếm 1,29%. Sở dĩ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao là do đàn lợn nái nuôi tại trại thuộc các dòng nái ngoại có năng suất sinh sản cao nhưng lại chưa thích nghi với điều kiện khí hậu ở nước ta, cũng như chăm sóc nuôi dưỡng chưa tốt.

Mặt khác, quá trình phối giống cho lợn bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập và phát triển. Hai là do quá trình can thiệp khi lợn đẻ khó không đảm bảo vô trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây viêm.

Tiếp theo là tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp chiếm 2,58%. Viêm khớp là yếu tố gây què ở lợn, các yếu tố khác gây què ở lợn gồm liên quan đến mất cân bằng dinh dưỡng hoặc thiếu chất, những tổn thương ở chân do chấn thương, thoái hóa xương và các thay đổi khớp, do nhiễm trùng khớp và các mô bao quanh hoặc do kế phát từ một số bệnh khác, vi khuẩn theo máu đến khớp hình thành bệnh viêm khớp.

Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm vú thấp nhất chiếm 1,29%. Nguyên nhân là do vú bị tổn thương làm cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh, ngoài ra còn do kế phát từ một số bệnh như sát nhau, viêm tử cung, bại liệt sau khi đẻ, sốt sữa...

vi khuẩn theo máu về tuyến vú gây bệnh.

Ngoài ra lợn còn mắc các bệnh khác như sót nhau, tuy nhiên với tỷ lệ không cao cụ thể: tỷ lệ lợn mắc bệnh sót nhau là 1,94%.

4.2.5.2. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại

Quá trình thực tập tôi đã tham gia điều trị một số bênh trên đàn lợn nái, cụ thể được thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8. Kết quả điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản tại trại C

h t ê u

T h u c s

L i u

Đ ư n g

T h i g

i

Kế Số

c o n đ

S c o n

T lệ ( V %

i êm

Du ph

1m l/1

Ti êm

1 - 3

7 6 8 5, 7 V

i ê

D o x

1m l/1

Ti êm

1 - 3

2 1 5 0, 0 V

i ê

Pe nd

1m l/1

Ti êm

1 - 3

4 3 7 5, 0 S

ó t

O x y

2 m

T iê m

1 - 3

3 3 1 0 0

Kết quả bảng 4.8 cho ta biết được kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái sinh sản tại trại trong đó tỷ lệ khỏi bệnh là khá cao, cao nhất là bệnh sót nhau với tỷ lệ khỏi là 100%, thấp nhất là bệnh viêm vú với tỷ lệ là 50,00%. Nguyên nhân bệnh sót nhau có tỷ lệ khỏi bệnh cao là do bệnh dễ phát hiện và điều trị kịp thời. Tỷ lệ khỏi của bệnh viêm tử cung cũng cao chiếm 85,71% . Bệnh viêm khớp có tỷ lệ khỏi khá thấp do khi lợn mắc bệnh khả năng phục hồi không cao, khả năng đi lại khó khăn.

4.2.6. Kết quả thực hiện các thao tác thủ thuật trên lợn con

Khi lợn con được 1 ngày tuổi được tiến hành mài nanh bấm đuôi, 3 ngày tuổi tiêm sắt và nhỏ kháng thể phòng cầu trùng. Kết quả thực hiện được thể hiện qua bảng 4.9

Bảng 4.9. Kết quả thực hiện các thao tác thủ thuật trên lợn con

S T T

Tên c v

S c

S c

T l 1M

ài 1 7

3 2Ti 7

ê 1

7 4

3N 3

h 1

7 4

4T 3 hi

3

Qua bảng 4.9 có thể thấy việc tiêm chế phẩm Fe – Dextran (Sắt 20% -3 B12) phòng bệnh thiếu máu khi lợn 3 ngày tuổi ở lợn được thực hiện nhiều nhất với số lượng là 762 con chiếm tỷ lệ 43,79%, kết hợp cho uống Hupha- cox 5% phòng bệnh cầu trùng với số lượng là 762 con chiếm tỷ lệ 43,79 % với liều dùng 1ml/con.

Lợn con sau khi sinh phải được mài nanh, bấm đuôi thường là nửa ngày hoặc một ngày sau khi đẻ nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ cũng như tránh được việc lợn con cắn lẫn nhau. Được thực hiện với 648 con trên tổng số 1740 con chiếm tỷ lệ 37,24%.

Khi lợn được 3 ngày tuổi thì tiến hành thiến cho lợn con số lợn con tôi được thiến là 258 con trên tổng số 780 con chiếm tỷ lệ 33,08%.

Kết quả thực hiện các thao tác tương đối ít vì ở chuồng đẻ có thêm 1 công nhân mọi công việc đều chia sẻ giúp đỡ nhau thực hiện.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện bạch thông tỉnh bắc kạn giai đoạn 2012 – 2014 (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w