Đánh giá hiện trạng môi trường nước xung quanh mỏ đá Phú Lương

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản và biện pháp phòng trị bệnh tại trại lợn nguyễn xuân tiến đan phượng hà nội (Trang 39 - 46)

4.2.1. Chất lượng môi trường nước mặt xung quanh mỏ đá Phú Lương.

Hoạt động khai thác đá tại mỏ sử dụng rất ít nước, hầu như không sử dụng do vậy không có nước thải sản xuất ra khu vực xung quanh. Chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trường.

Hệ thống thoát nước của khu dự án theo quy hoạch là hệ thống cống riêng giữa nước mưa và nước thải sinh hoạt được thiết kế xây dựng như sau:

-Nước thải sinh hoạt phải được tập trung xử lý bằng hệ thống bể phốt 3 ngăn trước khi dẫn ra ao có diện tích 612 m2 chiều sâu 3m, bằng hệ thống cống bê tong cốt thép kết hợp rãnh xây gạch chỉ đặt mác 75 VXM mác 50 đậy tấm đan, đảm bảo các chất ô nhiễm sau khi xử lý trong GHCP theo QCVN.

- Nước mưa từ khu trộn vật liệu được dẫn vào hệ thống thu gom riêng, xử lý qua song chắn rác, hố ga lắng cặn trước khi thoát vào ao.

4.2.2. Chất lượng môi trường nước ngầm khu vực mỏ đá Phú Lương.

Trong quá trình hoạt động của mình, công ty Cổ phần khoáng sản An Khánh đã kết hợp với công ty Cổ phần địa chất và khoáng sản công nghiệp Việt Nam triển khai lấy mẫu tại 2 điểm xung quanh khu vực mỏ Phú Lương.

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm như sau:

Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm TT Thông số phân

tích Đơn vị M2 M1 QCVN

09:2008/BTNMT 5,5 – 7,5

1 pH - 7,0 7,1

2 Độ cứng tính

theo CaCO3 Mg/l 162 153 500

3 Chất rắn tổng số Mg/l 252 312 1500

4 Sắt (Fe) Mg/l 1,825 1,915 5

5 Clorua (Cl-) Mg/l 16,011 15,115 250

(Nguồn:Phân tích tại Phòng thí nghiệm Đại học Nông Lâm) N hậ n x é t :

Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu nước ngầm và kết quả phân tích cho thấy: Mẫu nước ngầm, các chỉ tiêu của cả 2 mẫu đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT về chất lượng nước ngầm.

4.2.3. Chất lượng môi trường đất khu vực xung quanh mỏ đá Phú Lương.

Với việc phân tích chất lượng môi trường đất khu vực xung quanh mỏ đá thì nhóm nghiên cứu của công ty Cổ phần khoáng sản và Địa chất Việt Nam đã tiến hành lấy mẫu tại 4 điểm quan trắc:

Bảng 4.5: Địa điểm lấy mẫu đất phân tích

Mẫu Tọa độ Vị trí lấy mẫu

X Y

Đ1 576 911 2 409 591 Vườn nhà dân gần khu mỏ 2 Đ2 577 209 2 410 091 Vườn chè nhà dân gần khu mỏ 2 Đ3 577 396 2 408 989 Đất khu đồi chè khu mỏ 1

Đ4 577 265 2 409 414 Đất trên đường đi vào khai trường khu mỏ 1

Bảng 4.6: Kết quả phân tích mẫu đất:

STT Chỉ tiêu Đơn vị Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 QCVN

03:2008

1 pH - 6,7 7,0 7,3 7,4 -

2 Độ ẩm % 4,35 3,88 2,54 2,41 -

3 As mg/kg 5,21 5,39 4,98 5,01 12

4 Cd mg/kg 2,21 1,98 2,35 1,94 5

5 Cu mg/kg 39,6 27,9 35,6 31,9 100

6 Pb mg/kg 45,6 39,8 47,2 49,1 200

7 Zn mg/kg 64,3 69,2 77,3 75,1 300

(Nguồn: Công ty Cổ phần Địa Chất và Khoáng sản Công nghiệp Việt Nam) QCVN 03:2008: Chất lượng đất – Giới hạn tối đa cho phép của kim loại nặng trong đất, đất sử dụng cho mục đích thương mại, dịch vụ.

Đánh giá: Kết quả phân tích các mẫu đất cho thấy tại khu vực dự án môi trường đất chưa bị ô nhiễm bởi các thành phần kim loại nặng đều nằm trong GHCP của TCVN 7209-2012.

4.2.4. Chất lượng môi trường không khí xung quanh mỏ đá Phú Lương Để đánh giá chất lượng không khí tại khu vực khai thác dự án và khu vực sung quanh mỏ đá. Nhóm quan trắc đã tiến hành lấy mẫu không khí tại 6 điểm dưới đây:

Bảng 4.7: Địa điểm lấy mẫu không khí

STT Kí hiệu mẫu Vị trí quan trắc Tọa độ

1 KK-3.02.2-7 Tại khu vực khai thác N: 21046.999’;

E: 105045.405’

2 KK-3.02.2-8 Tại khu vực bãi chứa thành phẩm

N: 21046.977;

E: 105045.016’

3 KK-3.02.2-9 Tại khu vực nghiền đá N: 21046.934’;

E: 105045.082’

4 KK-3.02.2-10 Tại khu vực văn phòng N: 20046.927’;

E: 105044.991’

5 KK-3.02.2-11

Tại nhà bà Nguyễn Thị Chi, xóm Yên Thịnh, xã Yên Lạc,

huyện Phú Lương, cách khu vực khai thác khoảng 150m về

phía Tây

N: 21046.950’;

E:105045.976’

6 KK-3.02.2-12

Tại khu vực ven tuyến đường vận chuyển, cách khu vực khai thác khoảng 200m về phía Tây

Nam

N: 21046.900’;

E:105044.977’

Quá trình lấy mẫu được trang bị đầy đủ thiết bị, phương tiện và nhân lực. Tại thời điểm đoàn quan trắc tiến hành lấy mẫu cơ sở hoạt động sản xuất bình thường. Trời nắng nóng, oi bức.

Kết quả phân tích chất lượng không khí:

Bảng 4.8: Kết quả đo vi khí hậu khu vực

STT Ký hiệu mẫu

Tên thông số Nhiệt độ không khí

(0C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s)

1 KK-3.02.2-7 33,7 62,1 0,3

2 KK-3.02.2-8 33,6 61,4 0,3

3 KK-3.02.2-9 34,1 60 0,2

4 KK-3.02.2-10 34 60,3 0,5

5 KK-3.02.2-11 33,8 63,2 0,4

6 KK-3.02.2-12 33,9 62,6 0,5

(Nguồn: Trung tâm quan trắc và công nghệ môi trường)

Nhiệt độ tại các điểm quan trắc đo được dao động từ 33,6 – 34,10C, độ ẩm dao động từ 60 – 63,2%; tốc độ gió dao động từ 0,2 – 0,5m/s.

a. Không khí khu vực sản xuất

Bảng 4.9: Kết quả đo, phân tích không khí trong khu vực sản xuất

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả

3733/2002/QĐ- KK- BYT

3.02.2-7

KK- 3.02.2-8

KK- 3.02.2-

9

1 *Tiếng ồn dBA 74,8 70,3 92,8 85

2

*Tổng bụi lơ lửng

(TSP)

mg/m3 2,34 6,49 <0,1 4

3 NO2 mg/m3 <0,05 <0,05 <0,05 10

4 SO2 mg/3 <0,026 <0,026 <0,026 10

5 CO mg/m3 <2 <2 <2 40

(Nguồn: Trung tâm quan trắc và công nghệ môi trường)

Ghi chú:

- Sau dấu < thể hiện giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích - 3733/2002-BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế

- Những chỉ tiêu có dấu * bên cạnh là những chỉ tiêu được công nhận theo tiêu chuẩn ISO 17025:2005 về hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chuyên biệt cho phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) ban hành.

N hậ n x é t :

Kết quả đo, phân tích cho thấy 1/3 vị trí quan trắc trong khu vực sản xuất của mỏ đá Phú Lương có cường độ ồng vượt quá giới hạn cho phép trong 3733/2002/QĐ-BYT, đó là vị trí tại khu vực nghiền đá của mỏ (KK-3.02.2- 9). Tiếng ồn tại vị trí này vượt quá giới hạn cho phép trong tiêu chuẩn so sánh là 7,8 dBA.

Tiếng ồn tại 2 vị trí quan trắc còn lại là khu khai thác mỏ và khu bãi chứa thành phẩm đảm bảo nhỏ hơn giới hạn cho phép trong tiêu chuẩn so sánh.

Mẫu khí tại khu vực bãi chứa thành phẩm (KK-3.02.2-8) có nồng độ bụi vượt quá giới hạn cho phép trong tiêu chuẩn là 1,6225 lần. Nguyên nhân là do bãi chứa thành phẩm của mỏ đá ngoài đá thành phẩm òn chứa nhiều đá có kích thước nhỏ và bụi đá dạng hạt mịn. Các bụi đá này dễ dàng bị gió cuốn lên phát tán vào môi trường không khí.

Tất cả các chỉ tiêu đo, phân tích còn lại của cả 3 mẫu khí có giá trị đảm bảo trong giới hạn cho phép 3733/2002/QĐ-BYT.

Mỏ đá Phú Lương khai thác lộ thiên, đá nguyên khai được khoan nổ mìn theo máng trượt xuống chân núi, sử dụng máy đạp hàm để đập, nghiền đá

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả QCVN

05:2013/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT KK-

3.02.2-10 KK-

3.02.2-11 KK- 3.02.2-12

1 *Tiếng ồn dBA 61,8 62,6 64,8 70

2 *Tổng bụi lơ

lửng (TSP) 3 <0,1 0,12 0,14 0,3

3 NO2 mg/m3 <0,05 <0,05 <0,05 0,2

4 SO2 mg/3 <0,026 <0,026 <0,026 0,35

5 CO mg/m3 <2 <2 <2 30

theo kích cỡ sản phẩm yêu cầu, do vậy tiếng ồn lớn phát sinh tại khu vực nghiền đá kaf khó tránh khỏi.

b. Không khí khu vực xung quanh

Quan trắc môi trường không khí khu vực xung quanh mỏ đá tại 3 vị trí, kết quả quan trắc được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.10: Kết quả đo, phân tích không khí khu vực xung quanh

mg/m

(Nguồn: Trung tâm quan trắc và công nghệ môi trường) Ghi chú:

- Sau dấu < thể hiện giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích

- Những chỉ tiêu có dấu * bên cạnh là những chỉ tiêu được công nhận theo Tiêu chuẩn ISO 17025:2005 về hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chuyên biệt cho phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) ban hành.

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn N hậ n x é t :

Kết quả đo, phân tích cho thấy cả 3 vị trí quan trắc khu vực xung quanh mỏ đá Phú Lương có cường độ ồn và tất cả các chỉ tiêu đo, phân tích đều đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép trong quy chuẩn so sánh.

4.3. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản và biện pháp phòng trị bệnh tại trại lợn nguyễn xuân tiến đan phượng hà nội (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w