Đ 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

Một phần của tài liệu Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học sgk qua kênh chữ khi dạy bài 41, 42, 43, 44 sinh học 9 (Trang 27 - 31)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.

- Phân biệt được các nhân tố sinh thái.

2 8

- Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái.

2. Kỹ năng:

- Quan sát tranh, phân tích và xử lý thông tin từ đó rút ra được khái niệm về môi trường sống của sinh vật.

- Liên hệ và vận dụng để làm một số bài tập quan sát.

- Làm việc nhóm nhỏ và trình bày kết quả làm việc trước lớp.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh vẽ hình 41.1 và hình 41.2 SGK - Phiếu học tập.

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng 41.1 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc bài trước ở nhà.

- Kẻ sẵn các bảng 41.1 vào vở bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Đặt vấn đề: Sinh vật và môi trường nghĩa là nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với môi trường sống. Vậy môi trường sống là gì ? có mấy loại mụi trường sống của sinh vật. Để hiểu rừ vấn đề này chỳng ta nghiên cứu bài "Môi trường và các nhân tố sinh thái"

1. Môi trường sống của sinh vật

* Mục tiêu: Học sinh định nghĩa được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.

* Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội

dung thông tin mục I SGK trang 118, kết hợp quan sát hình 41.1 trả lời các câu hỏi: Môi trường là gì?

Có mấy loại môi trường sống của

- Học sinh nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ, trả lời độc lập, học sinh khác nhận xét bổ sung.

Nguyễn Thị Hòa Lớp ĐHTC - K1 Hải Dơng

sinh vật?

- Giáo viên giải thích thêm:

Môi trường sống là nơi sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật?

VD: Ruột người là môi trường sống của giun sán...

- Giáo viên treo bảng phụ (bảng 41.1 SGK) yêu cầu học sinh hoàn thành.

- Treo bảng chuẩn bị để học sinh đối chiếu.

- Nhận xét rút ra kết luận.

+ Có 4 loại môi trường: nước, trong đất, trên mặt đất - không khí và môi trường sinh vật.

* Yêu cầu học sinh nêu được:

Môi trường là nơi sống của sinh vật, nơi sinh vật lấy nguồn sống, sinh trưởng và phát triển.

+ Động vật: Nơi sống rộng lớn và có khả năng di chuyển.

+ Thực vật: Nơi sống nhỏ hẹp hơn + Trong 4 loại môi trường thì môi trường sinh vật có nghĩa là động vật, thực vật, con người là nơi sống của sinh vật ký sinh. cộng sinh, bì sinh.

- Học sinh hoạt động theo nhóm - Đại diện 1 - 2 nhóm trình bầy - Nhóm khác bổ sung

Kết luận 1:

- Môi trường là môi trường sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật:

Môi trường trong đất Môi trường nước

Có 4 loại môi trường: Môi trường trên mặt đất - không khí

Môi trường sinh vật 2. Các nhân tố sinh thái của môi trường

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục - Đọc thông tin

3 0

II SGK trang 119

- Phát phiếu học tập với nội dung bảng 41.2

- Đại diện 1-> 2 nhóm trình bày

Nhân tố

Nhân tố hữu sinh Nhân tố

con người

Nhân tố các SV

khác

- Giáo viên nhận xét treo bảng chuẩn Từ thông tin và bảng 41.2 cho biết:

Nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào? Vì sao nhân tố con người được tách thành nhóm riêng?

- Nhận xét và rút ra kết luận

- Học sinh theo dừi và sửa chữa vào phiếu

- Học sinh suy nghĩ và trả lời độc lập - Yêu cầu:

+ Có hai nhóm nhân tố sinh thái:

Nhân tố vô sinh ( không sống) Nhân tố hữu sinh (sống)

+ Vì hoạt động của con người khác với hoạt động của các sinh vật khác do con người có ý thức trí tuệ.

- Ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt

- Hoạt động nhóm để hoàn thành bảng

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

- Yêu cầu học sinh tiếp tục đọc thông tin mục II trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

1. Trong một ngày, ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?

2. Ở nước ta độ dài ngày về mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?

3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?

4. Nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến đời sống sinh vật.

Độ dài ngày thay đổi theo mùa:

mùa hè dài hơn mùa đông.

" Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

- Nhiệt độ thay đổi theo mùa:

+ Mùa hè: nóng nực + Mùa thu: mát mẻ + Mùa đông: lạnh giá + Mùa xuân: ấm áp

Nguyễn Thị Hòa Lớp ĐHTC - K1 Hải Dơng

đất tăng dần từ sáng đến trưa giảm - Học sinh suy nghĩ trả lời Kết luận 2:

Nhân tố vô sinh: đất. nước, nhiệt độ, ánh sáng....

- Nhân tố sinh thái

Nhân tố hữu sinh: con người và sinh vật khác

- Nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và theo thời gian. Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống của sinh vật

3. Giới hạn sinh thái

* Mục tiêu:

- Phát biểu được khái niệm về giới hạn sinh thái

- Vẽ được sơ đồ giới hạn nhiệt độ khi biết được các giới hạn của sinh vật

* Tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc thông tin

mục III SGK trang 120. Quan sát

Một phần của tài liệu Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học sgk qua kênh chữ khi dạy bài 41, 42, 43, 44 sinh học 9 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w