III. MỘT SỐ GIẢi PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG SỨ VỆ
a. Vài nét cơ bảnvề philippines:
thủ đơ: Manila
dân số: 84.525.639 triệu người(7/2002)
diện tích: 300.000 Km2
tốc độ tăng trưởng: 3,5%( 2002)
tổng thu nhập quốc dân : 85 tỷ USD(2002)
tỷ lệ % các ngành chủ chốt trong nền kinh tế: dịch vụ 45%, cơng nghiệp 34%, nơng nghiệp chiếm 21%
Philippines là nước nơng nghiệp, cây trồng chính là lúa ngơ, dừa, chuối, dứa, cà phê, thuốc lá, bơng , đay, các loại đậu và cây Abaca để lấy sợi. Cơng nghiệp của
philipin chủ yếu là khai khống, gỗ và chế biến thực phẩm. một số ngành mới nổi
lên là lắp ráp đồ điện , ơtơ và điện tử. Philippines buơn bán chủ yếu với Mỹ, Nhật, Đài Loan, EU, ASEAN, Trung Đơng và Trung Quốc. các mặt hàng xuất khẩu chính
quả…nhập khẩu chính là dâù mỏ, than đá, sắt thép,vật liệu xây dựng, thiết bị máy mĩc, lương thực, hố chất…
Từ 1946, với chiến lược “ thay thế hàng nhập khẩu”, kinh tế Philippines bắt đầu
phát triển và cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn Indonesia, Malaysia và Thái Lan. Sang thập kỷ 70, với chiến lược “ hướng vào xuất khẩu”, kinh tế philipin đã cĩ một số
kết quả tích cực: GNP năm 1979 đạt 7,5% và bình quân đầu người đạt 590 USD.
Từ năm1983, kinh tế Philippines khủng hoảng. Đến năm 1986, được sự hổ trợ tích
cực của các nước tư bản lớn và các tổ chức tài chính quốc tế, kinh tế Philippines
phục hồi. Năm 1996, GĐP đạt được 7,1% , dự trữ ngoại tệ đạt 11,6 tỷ USD, FDI đạt 5,5 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.090 USD. từ 1998 đến 2000 do
khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vựcvà tình hình nội bộ Philippines bất ổn nên kinh tế Philippines suy giảm. Giá trị đồng Peso giảm mức thấp nhất. xuất khẩu
giảm từ 19%(1999) xuống 6,7% năm 2000. Nợ nước ngồi tăng (52 tỷ USD). dự
trữ ngoại tệ vẫn ở mức 14 tỷ USD. tỷ lệ lạm phát tăng 6%.
Năm 2002 , kinh tế Philippines tuy cĩ phục hồi nhưng chậm: GDP 3,8% ( năm
2001 là 3,3%); dự trữ ngoại tệ vẫn ở mức 15,7 tỷ USD; xuất khẩu đạt 30,5 tỷ USD(
giảm 15% so với năm 2000); FDI đạt 750 triệu USD( giảm 53% so với năm 2000). Và năm 2003 đặ được 4.3%.
Về chính sách thương mại: đa dạng hố thị trường và nguồn cung cấp; mở rộng cơ sở xuất cảng hiện tại( cvốn cịn yếu) để chuyển sang nền kinh tế mở cửa và phát triển cơng nghiệp địa phương; bãi bỏ hầu hết các thuế xuất cảng, giảm thuế nhập, đơn giản hố các thủ tục mậu dịch và cam kết tự do hố các hạn chế nhập cảng(
hiện chỉ ảnh hưởng đến 10% các mặt hàng nhập ). Tiềm năng phát triển mậu dịch
của philipin dựa trên các lợi thế: tài nguyên phong phú, lực lượng lao động rẻ và các kỹ thuật viên lành nghề.