Những kiến nghị đối với nhà nớc để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp

Một phần của tài liệu PHẦN I DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG doc (Trang 71 - 73)

MD = Bớc 3: Tính chỉ số mùa vụ

7. Những kiến nghị đối với nhà nớc để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp

- Xí nghiệp nên liên tục hàng tháng, hàng quý mở các kì thi công nhân có tay nghề giỏi. Qua đó làm gơng cho toàn bộ công nhân cùng ganh đua sản xuất để hoàn thiện kế hoạch sản xuất của Xí nghiệp

6.2. Đào tạo cán bộ quản lý

Xí nghiệp chủ động bồi dỡng đào tạo cán bộchuyên môn giỏi gắn với thị trờng. Hàng năm Xí nghiệp cần có kế hoạch chi phí cho việc bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ quản lý. Đây là một cách đầu t lâu dài, tạo ra động lực thúc đẩy hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Việc bồi dỡng nâng cao trình độnghiệp vụ đãcó tácđộng

- Tạo ra động lực trong kinh doanh, thích nghi với sự biến động của thịtrờng, tránh rủi ro trong kinh doanh và nắm bắtđợc cơhội kinh doanh có lợi

- Tiếp thu công nghệsản xuất mới hiện đại do phía nớc ngoài cung cấp - Nâng cao uy tín Xí nghiệp với các đối tác

- Biết phân tích ,đánh giá, tổng hợp tình hình, đa rađợc các thông tin tin cậy giúp cho việc đề ra chủ chơng, trơng trình hành động thích hợp. Thị trờng may thế giới phức tạp, nhu cầu về hàng may biến động theo mùa. Hơn nữa, tập quán thơng mại, ngôn ngữ giao dịch với các nớc ở các thịtrờng khác nhau thì có sự khác nhau. Vì những nhiệm vụ đó mà nhân viên ở phòng kinh doanh phải hết sức linh hoạt, tinh thông nghiệp vụ ngoại thơng, giỏi ngoại ngữ, hiểu biết chuên môn về ngành may

Việc đào tạo và đào tạo lại không chỉ tập chung vào trình độ tay nghề của lực lợng lao động trong Xí nghiệp mà còn phải giáo giục ý thức, t tởng,văn hoá cho cán bộ công nhân viên tạo dựng đợc bầu không khí đoàn kết nhất trí nội bộ trong Xí nghiệp, xây dựng Xí nghiệp thành một khối thống nhất, xây dựng nếp sống văn minh, tạo nên một nền văn hoá riêng biệt cho Xí nghiệp.Đây là tiền đềgiúp cho Xí nghiệp phát triểmn một cách bền vững và lâu dài

7. Những kiến nghị đối với nhà nớc để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Xínghiệp nghiệp

Thực trạng sản suất kinh doanh của ngành dệt may từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng tuy có sự biến đổi quan trọng từ các mặt cơ sở vật chất đến nhận thức t duy, nhng cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Là ngành kinh tế sản xuất hành tiêu dùng và hàng xuất khẩu chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nghành có thể mang lại nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, nhng cũng là ngành đang đứng trớc những thử thách to lớn, phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ nớc ngoài hùng mạnh nên Nhà nớc cần phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ để hỗ trợ, khuyến khích cho ngành dệt may phát triển. Trongđótập trung vào các biện pháp sau

7.1. Giảm thuế

Một số sản phẩm của Xí nghiệp may X19 chủ yếu sản xuất bằng nguyên vật liệu ngoại nhập ( vì nguyên vật liệu trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu ). Hiện nay 40% nguyên vật liệu sản xuất Xí nghiệp phải nhập khẩu với thuế cao lại phải cộng thêm thuế VAT 10%. Khi chuyển sang thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001 Xí nghiệp có lợng tồn kho khá lớn , nếu coi giá trị sản phẩm tồn kho bằng giá trị sản phẩm đa vào sản xuất để chịu mức thuế10% là không hợp lý. Nhà nớc nên quiđịnh lại mức thuế cho lợng tồn kho này

Trong khi đó thuế thu nhập đối với Doanh nghiệp nhà nớc là 32% , thuế thu nhập Doanh nghiệp t nhân là 35%, còn thuế thu nhập Doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp nớc ngoài là 25%. Nh vậy, vô hình dung Nhà nớc đã đẩy các Doanh nghiệp trong nớc khó cạnh tranh với các Doanh nghiệp nứơc ngoài. Mặc dù sản phẩm của họ có tính cạnh tranh cao hơn vì ngời Việt nam rất " sính " dùng đồ ngoại, một mặt công nghệ sản xuất cao hơn nên sản phẩm có chất lợng cao hơn lại có uđãi vềthuế

Vậy kiến nghị đối với nhà nớc là:

- Giảm thuếVAT ngành dệt xuống còn 5%

-Giảm thuế thu nhập Doanh nghiệp xuống còn 25% ngang bằng với Doanh nghiệp nớc ngoài

7.2. Chính sách khuyến khích xuất khẩu

Nhà nớc cần có biện pháp nhằm hỗ trợ các Doanh nghiệp để mở rộng thịtrờng nớc ngoài nh:

- Cung cấp các thông tin về thị trờng cho các Doanh nghiệp tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp tìm kiếm thịtrờng và lựa chọn các đối tác kinh doanh

- Đàm phán với các nớc khác mở rộng cửa cho sản phẩm Việt nam, tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt nam tham gia mạnh hơn vào sự phân công hơp tác quốc tế

Để khuyến khích xuất khẩu Nhà nớc phải có những biện pháp thiết thực nh giảm thuế xuất khẩu, với những Doanh nghiệp khó khăn về vốn có thể thực hiện xoá nợ và tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp này vay vốn...

Bằng các hình thức trên tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp yên tâm sản xuất và tìm kiếm thịtrờng nớc ngoài đểxuất khẩu

7.3. Chính sách hạn chế nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng trong nớc

- Hạn chế nhập khẩu, đa ra những qui chếchặt chẽ về hạn ngạch nhập khẩu ngành dệt may - Tăng cờng các biện pháp kiểm soát nhập khẩu hàng dệt may, triệt để chống buôn lậu và hạn chế nhập khẩu tiểu ngạch. Trong những năm qua theo thống kê cha đầy đủ lợng hàng nhập khẩu tiểu ngạch sấp xỉ bằng hàng nhập khẩu chính ngạch. Điều đó hạn chế sự kiểm soát của nhà nớc về hàng nhập khẩu , ảnh hởng đến điều tiết vĩ mô của nhà nớc, gây rối loạn thịtrờng

- Nhà nớc cần có các biện pháp ngăn chặn hàng nhập lậu. Hiện nay trên thịtrờng xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm dệt may nhập lậu từ Trung quốc. Hàng nhập lậu mẫu mã đẹp, chất lợng không cao nhng giá thấp do không phải đóng thuế nhập khẩu nên vẫn đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Vậy kiến nghị với ngành Hải quan cần có sự giám sát chặt chẽ tình hình nhập khẩu, quản lý chặt và giúp Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả , chống gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan, cải cách thủ tục hành chính của ngành Hải quan và sử lý nghiêm minh cán bộ Hải quan nếu vi phạm

7.4. Có chính sáchđầu t thoả đángđối với ngành Dệt

Hiện nay ngành dệt Việt nam đang trong tình trạng rất khó cạnh tranh vì nhiều nguyên nhân. Nhng nguyên nhân chủ yếu là số máy móc đã quá cũ, lạc hậu, không có đủ vồn để đầu t máy móc thiết bị. Cho nên dẫn đến thiếu vồn để đầu t cho công nghệ, sản phẩm sản xuất theo công nghệcũ thì tất nhiên sẽrất khó khăn trong quá trình cạnh tranh

Vậy kiến nghị với nhà nớc là: * Tăng vốn đầu t cho ngành dệt *Có chính sách uđãiđối với ngành

- Cho các Doanh nghiệp dệt vay vốn với lãi xuất thấp: Hiện tại lãi xuất vay là 6,5%, nhà nớc chỉ nên qui định lãi xuất vay vốn đối với ngành dệt may chỉ 3-4% hoặc thấp hơn nữa đểtạo điều kiện cho họcó khảnăngđổi mới trang thiết bị

- Sử dụng một phần nguồn tài trợ nớc ngoài để tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý công nhân dệt. Có chế độ lơngđặc biệt cho công nhân lành nghề, kĩs giỏi

- Khuyến khích các Doanh nghiệp dệt xuất khẩu sản phẩm sản xuất ra nớc ngoài dới hai hình thức: Hỗtrợ vàđào tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho hoạtđộng xuất khẩu đợc dễ dàng, cung cấp những thông tin vềthịtrờng xuất khẩu, môi giới khách hàng và tìm hiểu thịtrờng tiêu thụ sản phẩm cho các Doanh nghiệp trong ngành Dệt.

Một phần của tài liệu PHẦN I DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG doc (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)