Tác động của bất ổn thị trường trái phiếu toàn cầu lơi nhuận trái phiếu đồng biến động

Một phần của tài liệu SỰ ĐỒNG DỊCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VÀ CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ BẰNG CHỨNG TỪ THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI VÀ THỊ TRƯỜNG SƠ KHAI (Trang 25 - 35)

V. Kết quả thực nghiệm

5.3. Tác động của bất ổn thị trường trái phiếu toàn cầu lơi nhuận trái phiếu đồng biến động

5.1. Lợi nhuận trái phiếu đồng biến động của thị trường mới nổi và thị trường sơ khai với thị trường Mỹ.

 Kết quả về sự năng động của lợi nhuận trái phiếu đồng biến động của thị trường mới nổi và sơ khai với thị trường Mỹ, có được bằng cách áp dụng mô hình DCC-GARCH (1,1).

 Các hệ số α và β trong phương trình DDC là không âm và tổng α + β 1 cho tất cả các nước˂

 Ngoài ra, ước tính các hệ số α và β trong phương trình DCC có ý nghĩa thống kê cao cho hầu hết các nước

5.1. Lợi nhuận trái phiếu đồng chuyển động của thị trường mới nổi và thị trường sơ khai với thị trường Mỹ.

 Ngoại lệ: Argentina, Malaysia và Mexico, nơi tham số α là không có ý nghĩa thống kê

 Lợi nhuận trái phiếu với thị trường Mỹ là dương cho tất cả các thị trường mới nổi

 Hai thị trường sơ khai (Argentina và Ecuador) cho thấy mối tương quan trung bình âm

 Tương quan có điều kiện trung bình với Hoa Kỳ từ -0,082 đối với Argentina đến 0,761 đối với Trung Quốc

5.1. Lợi nhuận trái phiếu đồng chuyển động của thị trường mới nổi và thị trường sơ khai với thị trường Mỹ.

5.2. Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô lợi nhuận trái phiếu đồng biến động

 Kết quả về tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đối với lợi nhuận trái phiếu đồng biến động, thu được bằng cách chạy hồi quy như mô tả trong phương trình (4)

 Đầu tiên, đối với mỗi quốc gia, có ít nhất một biến kinh tế vĩ mô ý nghĩa thống kê, trong khi đối với một số quốc gia thậm chí có đến năm biến có ý nghĩa thống kê (thậm chí sáu biến vĩ mô trong hồi quy)

 Kết quả cho thấy nhân tố kinh tế vĩ mô trong nước đóng một vai trò quan trọng hơn so với các nhân tố toàn cầu trong việc giải thích lợi nhuận trái phiếu đồng biến động của các thị trường mới nổi và sơ khai với thị trường Mỹ

5.2. Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô lợi nhuận trái phiếu đồng biến động

 Kết quả cho thấy nhân tố kinh tế vĩ mô trong nước đóng một vai trò quan trọng hơn so với các nhân tố toàn cầu trong việc giải thích lợi nhuận trái phiếu đồng biến động của các thị trường mới nổi và sơ khai với thị trường Mỹ

 Chỉ trong bốn quốc gia (Trung Quốc, Ecuador, Malaysia, và Mexico), các yếu tố kinh tế vĩ mô toàn cầu có nhiều ưu thế hơn so với các yếu tố trong nước.

5.2. Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô lợi nhuận trái phiếu đồng chuyển động

5.3. Tác động của bất ổn thị trường trái phiếu toàn cầu lơi nhuận trái phiếu đồng biến động.

 Các tài liệu cho thấy biến động thị trường trái phiếu Mỹ là một yếu tố quan trọng trong việc giải thích biến động thị trường trái phiếu phát triển Châu Âu

 Những người tham gia thị trường cũng có xu hướng giải thích sự gia tăng trong chỉ số biến động ngụ ý tín hiệu tăng rủi ro thị trường (bất ổn) và như là một gợi ý để rà soát lại các quyết định phân bổ tài sản thường xuyên hơn

Do đó, kỳ vọng ưu tiên là bất ổn của thị trường trái phiếu toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến những thay đổi trong lợi nhuận trái phiếu đồng biến động trong bối cảnh quốc tế.

5.3. Tác động của bất ổn thị trường trái phiếu toàn cầu lơi nhuận trái phiếu đồng chuyển động.

 Sự bất ổn về tương lai biến động thị trường trái phiếu Mỹ có thể được xem là một trong những yếu tố thúc đẩy động lực đồng biến động của thị trường trái phiếu mới nổi và sơ khai với thị trường Mỹ

 Có thể có sự bất ổn phát sinh từ các loại tài sản khác có ảnh hưởng đến thị trường trái phiếu đồng biến động trong thị trường mới nổi và sơ khai

Một cách giải thích tiềm năng là thị trường trái phiếu đồng biến động trong thị trường mới nổi và sơ khai có thể bị ảnh hưởng bởi sự không chắc chắn thị trường chứng khoán

 Có sự khác biệt đáng kể giữa các thị trường mới nổi và thị trường sơ khai trong mô hình tương quan động với thị trường trái phiếu Mỹ:

Brazil, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, và Ecuador mối tương quan phủ định với thị trường Mỹ, mặc khác Trung Quốc, Mexico, Ba Lan, và Nam Phi đã có mối tương quan dương.

 Các yếu tố kinh tế vĩ mô đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích sự đồng biến động lợi nhuận theo sự thay đổi thời gian của trái phiếu trong thị trường mới nổi và đang phát triển với thị trường trái phiếu chính phủ Mỹ. Các yếu tố kinh tế vĩ mô trong nước (chính sách tiền tệ và môi trường lạm phát) có tầm quan trọng tương đối cao hơn so với các yếu tố toàn cầu.

 Thị trường trái phiếu toàn cầu không chắc chắn, được đo lường bởi biến động kéo theo, có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy động lực đồng biến động của thị trường trái phiếu mới nổi và đang phát triển với thị trường Mỹ.

Một phần của tài liệu SỰ ĐỒNG DỊCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VÀ CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ BẰNG CHỨNG TỪ THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI VÀ THỊ TRƯỜNG SƠ KHAI (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(36 trang)