QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4. Khám phá, điều khiển các hình không gian
a. Thay đổi, di chuyển:
- Muốn thay đổi vị trí một hình khối trên màn hình, ta thực hiện thao tác kéo rê chuột lên hình này.
b. Thay đổi kích thước:
- GV: Để di chuyển một hình không gian em làm thế nào?
- HS: Ta thực hiện thao tác kéo thả chuột lê hình đó - GV: nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe, tiếp thu và ghi vở
- GV: Khi di chuyển một hình khối lên đúng vị trí đỉnh của một hình khác ta sẽ thu được hai hình khối nằm chồng lên nhau.
- HS quan sát
- GV: Muốn thay đổi kích thuớc của hình ta làm cach nào?
- HS: Chọn hình để xuất hiện các đường viền và các nút nhỏ cho phép thực hiện tương tác để thay đổi kích thước.
- GV gọi HS khác trả lời - 1 HS khác trả lời
- GV: nhận xét và giới thiệu lại + Đối với hình trụ
- Để thay đổi kích thước của một đối tượng trước tiên cần nháy chọn hình.
Khi một hình được chọn ta sẽ thấy xuất hiện các đường viền và các nút nhỏ cho phép thực hiện tương tác để thay đổi kích thước đối tượng.
+ Đối với hình lăng trụ tam giác:
+ Đối với hình chóp tam giác
+ Đối với hình nón
- HS lắng nghe và ghi vở
- GV: Còn thay đổi màu sắc thì sao?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
- Muốn thay đổi màu sắc các khối hình ta dùng công cụ . Xuất hiện một bảng danh sách màu khác nhau
c. Thay đổi màu cho các hình:
- Để tô màu ta dùng công cụ
- Khi nháy nút công cụ này ta có một danh sách màu đổ xuống.
- Kéo thả các màu ra mô hình, khi đó trên hình xuất hiện các chấm đen để tô màu, kéo thả màu vào chấm đen hình cần tô.
- Thao tác thực hiện tô màu như sau: dùng chuột nháy vào một công cụ, nhấn giữ và kéo thả ra khung mô hình. Khi đó ta sẽ thấy trên các hình khối xuất hiện các chấm đen tương ứng với các vị trí có thể thay đổi màu.
Ta cần thực hiện thao tác kéo thả công cụ tô màu vào các vị trí chấm đen để thực hiện một thao tác tô màu cụ thể
- Ví dụ ta có thể tô màu các mặt của hình lăng trụ tam giác với màu sắc khác nhau.
- HS lắng nghe và ghi vở .
Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS khởi động phần mềm và thực hiện việc thực hành các nội dung đã học.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
IV. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà 1. Củng cố:
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Cho HS thực hành các phần đã học 2. Hướng dẫn học .
- Về nhà học bài ghi vở.
- Xem trước phần 4 để tiết sau học tiếp.
Tuaàn : 35 Tieát 69,70 Ngày dạy :
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết khám phá, điều khiển các hình không gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình cụ thể.
3. Thái độ:
- HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phần mềm Yenka dùng để làm gì? Hãy nêu cách khởi động của phần mềm? Màn hình chính của phần mềm có những gì?
Câu 2: Cho hình vẽ lên máy chiếu. Yêu cầu HS vẽ theo yêu cầu
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Khám phá, điều khiển các hình không gian(tt) - GV giới thiệu:
Các tính chất của hình khối có thể được thay đổi thông qua hộp hội thoại tính chất đối tượng. Nháy đúp chuột lên đối tượng ta sẽ thấy xuất hiện hộp hội thoại mô tả các thông tin, tính chất của đối tượng.
Chúng ta có thể trực tiếp thay đổi hai thông số quan trọng của hình này là chiều cao (height) và độ dài cạnh đỏy (base edge). Thực hiện thay đổi bằng cỏch gừ trực tiếp số vào ô hoặc nháy chuột vào vị trí để tăng, giảm giá trị theo từng đơn vị.
- HS quan sát, lắng nghe GV giảng bài - GV cho HS ghi vở
- HS ghi bài vào vở
- GV: Muốn đóng cửa sổ hộp thoại ta làm thế nào?
- HS trả lời: Muốn đóng cửa số này nháy chuột vào nút ở góc phải trên của hộp hội thoại.
- GV: Một chức năng rất hay của phần mềm là cho phép ta qua sát cách tạo không gian từ một hình phẳng.
Phần mềm sẽ cho phép quan sát và thực hiện hai quá
4. Khám phá, điều khiển các hình không gian:
d. Thay đổi tính chất của hình:
- Nháy đúp chuột lên đối tượng ta sẽ thấy xuất hiện hộp hội thoại mô tả các thông tin, tính chất của đối tượng.
- Chúng ta có thể trực tiếp thay đổi hai thông số quan trọng của hình này là chiều cao (height) và độ dài cạnh đáy (base edge). Thực hiện thay đổi bằng cỏch gừ trực tiếp số vào ụ hoặc nháy chuột vào vị trí để tăng, giảm giá trị theo từng đơn vị.
e. Gấp giấy thành hình không gian:
trình ngược lại:
+ Cho hình phẳng cần gấp lại để thành hình không gian.
+ Hình không gian cần mở để trở thành hình phẳng.
- HS lắng nghe GV giảng bài
- GV: Sử dụng các công cụ đối tượng để tạo các hình phẳng trong khung mô hình bằng cách kéo thả các đối tượng này. Hiện tại phần mềm hỗ trợ cho hai hình: hình trụ và hình lăng trụ
.
- HS theo dừi, tiếp thu
- GV: Nghiên cứu SGK và cho biết để gấp hình phẳng thành hình không gian, ta làm thế nào?
- HS nghiên cứu, thảo luận và trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý
+ Chọn đối tượng hoặc
trong hộp công cụ. Kéo thả đối tượng này vào khung hình.
+ Nháy chuột chọn hình phẳng tương ứng. Dùng chuột để thực hiện thao tác "gấp" hình phẳng này thành hình khối tương ứng.
* Gấp hình phẳng để tạo hình không gian:
Để thực hiện việc gấp một hình phẳng thành hình không gian ta làm các thao tác sau:
+ Chọn đối tượng
hoặc trong
hộp công cụ. Kéo thả đối tượng này vào khung hình.
+ Nháy chuột chọn hình phẳng tương ứng. Dùng chuột để thực hiện thao tác "gấp" hình phẳng này thành hình khối tương ứng.
* Mở hình không gian thành hình phẳng:
- Đối với các hình khối không gian (hình trụ, lăng trụ, chóp), trong hộp
- HS lắng nghe, tiếp thu và ghi vở
- GV: Ngược lại đối với các hình khối không gian (hình trụ, lăng trụ, chóp), trong hộp hội thoại tính chất nếu thực hiện lệnh Open sẽ biến đổi hình không gian 3D này thành "hình phẳng".
Nháy nút Open để chuyển hình này sang dạng phẳng (Net):
hội thoại tính chất nếu thực hiện lệnh Open sẽ biến đổi hình không gian 3D này thành "hình phẳng".
- HS quan sát, lắng nghe và tiếp thu
- GV: Đối với hình phẳng, các lệnh sau đây có thể thực hiện:
+ Flatten: Tự động làm phẳng hình này trong khung mô hình.
+ Fold: Tự động gấp lại về trạng thái đã đánh dấu trước đó bởi lệnh Store angles.
+ Store angles: Cố định vị trí của lệnh gấp lại. Lệnh này chỉ có tác dụng khi đang thực hiện lệnh Fold.
+ Convert to Shape: Chuyển trạng thái hình phẳng thành hình khối 3D. Lệnh này chỉ có tác dụng khi đã thực hiện xong việc gấp hoàn toàn hình phẳng bởi lệnh Fold.
Hoạt động 2: Thực hành - GV cho HS khởi động phần mềm và thực hiện việc thực hành các nội dung đã học.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
IV. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà