NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÊTÔNG NHỰA TÁI CHẾ TRONG THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG ÔTÔ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tài sử dụng bê tông asphalt phế liệu dùng làm đường bê tông asphalt (Trang 62 - 65)

Sau khi nghiên cứu tái chế cải thiện tính chất của BTN phế liệu. Bây giờ chúng ta tiếp tục nghiên cứu khả năng ứng dụng của BTN phế liệu trong xây dựng mặt đường ô tô ở Việt Nam theo “22TCN 211-06”.

Để hiểu rừ hơn vấn đề này ta tiến hành thiết kế kết cấu ỏo đường cú tầng mặt A1.

I. SỐ LIỆU BAN ĐẦU

Thiết kế sơ bộ kết cấu áo đường mềm phần xe chạy cho một tuyến đường cấp II đồng bằng 4 làn xe, có dải phân cách giữa và có dải phân cách bên tách riêng làn dành cho xe đạp và xe thô sơ. Theo kết quả điều tra dự báo tại năm cuối thời hạn thiết kế 15 năm như Bảng 5.1 với qui luật tăng trưởng xe trung bình năm q = 6 %/năm.

Bảng 5.1: Thành phần cấp phối của 2 loại BTN được chọn Trọng lượng

trục Pi (KN) Loại xe

Trục trước

Trục sau

Số trục

sau

Số bánh của mỗi cụm bánh

ở trục sau

Khoảng cách giữa

các trục sau (m)

Lượng xe 2 chiều ni

(xe/ngày.

đêm) 1/ Xe con các loại

2/ Xe buýt.các loại - Loại nhỏ

- Loại lớn 3/ Xe tải các loại - Nhẹ

- Vừa - Nặng - Nặng

26.4 56.0 18.0 25.8 48.2 45.2

45.2 95.8 56.0 69.9 100 94.2

1 1 1 1 1 1

Cụm bánh đôi Cụm bánh đôi Cụm bánh đôi Cụm bánh đôi Cụm bánh đôi Cụm bánh đôi

- - - - - 1.40

1800 500

15 1800 1250 600 200

II. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ II.1. Tính số trục tính toán

Theo 22TCN 211-06 xác định được số trục xe tiêu chuẩn 100KN cho cả 2 chiều trong một ngày đêm ở năm cuối của thời hạn thiết kế (năm cuối của thời kỳ khai thác Ntk = 1637 trục/ngày đêm.2 chiều)

II.2. Tính số trục xe tính toán tiêu chuẩn trên 1 làn xe

tt tk. L

NN f

Vì đường thiết kế có 4 làn xe và có dải phân cách giữa nên theo 3.3.2 của

“22TCN 211-06” ta có fL = 0.35

Vậy Ntt1637 0.35 573 (trục/làn.ngày đêm)

II.3. Tính trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn 15 năm Theo biểu thức (A – 3) ở phụ lục A của “22TCN 211-06” tính được:

 

 

15

6 14

1 0.06 1

365.573 2,15.10

0.06 1 0.06

Ne

   

 

  

  (trục)

II.4. Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường

II.4.1. Sử dụng lại BTN cũ chưa cải tạo tính chất

Bảng 5.2: Thành phần cấp phối của 2 loại BTN được chọn E (Mpa)

Lớp kết cấu (từ dưới lên)

Bề dày lớp (cm)

Tính về độ vừng

Tính về trượt

Tính về kéo uốn

Rku (Mpa)

C (Mpa)

φ (0) Nền đất Á sét ở độ ẩm

tương đối tính toán 0.6 42 0.032 24

Cấp phối đá dăm loại II 18 250 250 250 Cấp phối đá dăm loại I 17 300 300 300

Đá dăm gia cố ximăng 14 600 600 600 0.8

BTN cũ chưa tái chế 8 284 250 1600 1.22 BTN cũ chưa tái chế 6 284 250 1600 1.22

Sau khi kiểm toán kết cấu áo đường dự kiến như trên theo 22TCN 211-06 ta nhận thấy kết cấu khụng thừa món (xem phụ lục II – 1)

II.4.2. Sử dụng lại BTN cũ đã được tái chế cải tạo tính chất Bảng 5.3: Thành phần cấp phối của 2 loại BTN được chọn

E (Mpa) Lớp kết cấu

(từ dưới lên)

Bề dày lớp (cm)

Tính về độ vừng

Tính về trượt

Tính về kéo uốn

Rku (Mpa)

C (Mpa)

φ (0) Nền đất Á sét ở độ ẩm

tương đối tính toán 0.6 42 0.032 24

Cấp phối đá dăm loại II 18 250 250 250 Cấp phối đá dăm loại I 17 300 300 300

Đá dăm gia cố ximăng 14 600 600 600 0.8

BTN cũ đã tái chế 8 356 250 1600 1.63

BTN cũ đã tái chế 6 356 250 1600 1.63

Sau khi kiểm toán kết cấu áo đường dự kiến như trên theo 22TCN 211-06 ta nhận thấy kết cấu thừa món nhưng kết quả kiểm toỏn gần với giỏ trị giới hạn cho phép (xem phụ lục II – 2)

II.4.3. Sdụng lại BTN cũ tái chế cải tạo tính chất làm lớp mặt dưới Bảng 5.4: Thành phần cấp phối của 2 loại BTN được chọn

E (Mpa) Lớp kết cấu

(từ dưới lên)

Bề dày lớp (cm)

Tính về độ vừng

Tính về trượt

Tính về kéo uốn

Rku (Mpa)

C (Mpa)

φ (0) Nền đất Á sét ở độ ẩm

tương đối tính toán 0.6 42 0.032 24

Cấp phối đá dăm loại II 18 250 250 250 Cấp phối đá dăm loại I 17 300 300 300

Đá dăm gia cố ximăng 14 600 600 600 0.8

BTN cũ đã tái chế (dưới) 8 356 250 1600 1.63 BTN chặt loại I (trên) 6 420 300 1800 2.8

Sau khi kiểm toán kết cấu áo đường dự kiến như trên theo 22TCN 211-06 ta nhận thấy kết cấu thừa món (xem phụ lục II – 3)

III. KẾT LUẬN

Căn cứ vào các kết quả tính toán ở trên, trên cơ sở giả định các loại kết cấu áo đường ta nhận thấy nếu sử dụng lại BTN cũ mà không dùng thêm những tác nhân tái chế thì không đủ để đảm bảo khả năng chịu lực nhưng nếu sau khi BTN cũ được tái chế có bổ sung thêm thành phần cốt liệu mới cũng như bổ sung thêm tác nhân tái chế thì có thể tái sử dụng làm lớp mặt hay lớp móng trên trong kết cấu áo đường mềm.

CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tài sử dụng bê tông asphalt phế liệu dùng làm đường bê tông asphalt (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)