CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.5 Các chỉ tiêu quan trắc
3.2.5.1 Sinh trưởng (Vanh thân, cm):
- Đo vanh thân: đo vanh thân (cm) cách mặt đất 1 m vào đầu tháng 3/2013.
- Dày vỏ nguyên sinh (mm): đo 1 lần trước khi khai thác bằng đót kiểm tra kỹ thuật cách 2 cm trên đường mở miệng cạo và các năm sau đó trên cùng vị trí.
3.2.5.2 Năng suất cá thể (gram/cây/lần cạo)
- Năng suất được theo dừi từ thỏng 4 đến thỏng 6 năm 2013 và tổng hợp sản lượng của năm trước.
- Phương phỏp theo dừi: Năng suất được theo dừi mỗi thỏng 2 lần (riờng tháng 4 lấy 1 lần) với chế độ cạo S/2 d3 vào những ngày thời tiết tốt và rơi trong khoảng ngày 10 và 20 hàng tháng. Toàn bộ các ô cơ sở trên thí nghiệm được cạo trong cùng một ngày. Sản lượng mủ được thu bằng phương pháp đánh đông tại lô, mủ nước được đánh đông ngay trong chén hứng mủ bằng dung dịch acid acetic 3 % và thu lại bằng cách xâu vào dây kẽm sau khi mủ đông cứng có biển đánh dấu từng giống. Mẫu được cân sau khi hong khô bằng cách treo nơi khô ráo, tránh ánh nắng ít nhất 3 tuần hay lâu hơn tùy thuộc vào kiều kiện thời tiết.
3.5.2.3 Bệnh hại
Quan trắc những loại bệnh xuất hiện trong thời gian theo dừi: Bệnh phấn trắng, bệnh nấm hồng, bệnh Corynespora (điều tra phân cấp bệnh theo qui trình Bộ môn Bảo vệ Thực vật – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam).
Bệnh phấn trắng
- Bệnh được quan trắc 2 lần vào ngày 28/02 và ngày 8/03/2013.
- Mức độ bệnh: phân cấp theo bảng phân hạng mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của Bộ môn Bảo vệ Thực vật - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.
Bảng 3.1: Qui ước phân cấp bệnh phấn trắng trên cây cao su
Cấp Triệu chứng Tuổi và sự rụng lá
1 Có đốm hoặc đốm dấu, nhìn lâu mới thấy bệnh.
Lá ổn định xanh đậm và rụng 2 ẳ số lỏ trờn cành cú bệnh,
đốm bệnh rải rác trên lá
Tán lá xanh và có lá non rụng
3 ẵ số lỏ cú bệnh Tỏn lỏ xanh đọt chuối và cú vài
cành rụng.
4 Nấm phủ kớn lỏ hoặc ẵ lỏ hộo, lá biến dạng
Tỏn lỏ xanh đọt chuối ẵ số cành rụng hết lá, lá còn lại quăn vàng và rụng nhiều dưới đất.
5 Nấm phủ kớn lỏ hoặc ẵ lỏ hộo, lá biến dạng
Trờn ẵ số cành rụng hết lỏ, trờn cành chỉ còn lại cuống lá và bông, lá rụng phủ kín đất
(Nguồn: Bộ môn Bảo vệ Thực vật - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.) Số liệu điều tra được tính như sau:
CBTB = Ʃ (cá thể bị bệnh từng cấp x cấp bệnh tương ứng) / tổng số cá thể điều tra - Mức độ nhiễm bệnh được phân hạng dựa vào cấp bệnh trung bình theo Bảng 3.2.
Bảng 3.2: Phân hạng mức độ nhiễm bệnh phấn trắng dựa vào cấp bệnh trung bình
Cấp bệnh trung bình Mô tả Mức kháng
0 Không bệnh Kháng cao
0,01 – 1,00 Nhiễm rất nhẹ Rất ít mẫn cảm
1,01 – 2,00 Nhiễm nhẹ Ít mẫn cảm
2,01 – 3,00 Nhiễm trung bình Trung bình
3,01 – 4,00 Nhiễm nặng Mẫn cảm
4,01 – 5,00 Nhiễm rất nặng Rất mẫn cảm
(Nguồn: Bộ môn Bảo vệ Thực vật – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam)
Bệnh nấm hồng
- Bệnh được quan trắc 1 lần vào ngày 28/6/2013.
- Tỷ lệ bệnh nấm hồng:
TLB % = (tổng số cá thể bị bệnh / tổng số cá thể điều tra)*100
- Mức độ bệnh: phân cấp theo bảng phân hạng mức độ nhiễm bệnh nấm hồng của Bộ môn Bảo vệ Thực vật - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.
Bảng 3.3: Qui ước phân cấp bệnh nấm hồng trên cây cao su Cấp Vị trí bệnh Màu sắc bệnh Triệu chứng
1 - Thân - Cành cấp 2
- Trắng - Hơi hồng
- Chảy ớt mủ giọt ngắn khụng rừ bệnh - Mủ chảy nhiều dài
2 - Thân - Cành cấp 1
- Hơi hồng - Hồng rừ
- Vết bệnh dài 20cm – 40cm - Vết bệnh dài 20cm – 40cm 3 - Thân
- Cành cấp 1 - Cành cấp 2
- Hồng - Hồng đậm - Hồng đậm
- Vết bệnh dài 40cm - 60cm
- Vết bệnh dài 40cm – 60cm, nứt vỏ, lá héo
- Vết bệnh dài 40cm – 60cm, nứt vỏ, mủ chảy nhiều xuống đất, lá héo khô 4 - Thân - Hồng đậm - Vết bệnh dài trên 60cm, nứt vỏ
nhiều, lá khô và có nhiều chồi mọc dưới vết bệnh
(Nguồn: Bộ môn Bảo vệ Thực vật – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) Bảng 3.4: Phân hạng tỷ lệ bệnh và mức độ bệnh nấm hồng của các dòng vô tính
Tỷ lệ bệnh (%) Mức độ
0 Không bệnh
0,1 – 10,0 Nhẹ
10,1 – 20,0 Trung bình
20,1 – 40,0 Nặng
> 40,0 Rất nặng
(Nguồn: Bộ môn Bảo vệ Thực vật – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) Bệnh rụng lá Corynespora
- Mức độ bệnh: phân cấp theo bảng phân hạng mức độ nhiễm bệnh Corynesspora của Bộ môn Bảo vệ Thực vật - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.
Bảng 3.5: Qui ước phân cấp bệnh rụng lá Corynespora trên cây cao su Cấp Triệu chứng
0 1 2 3 4 5
- Không bệnh.
- Một vài vết bệnh hoặc đốm dấu, nhìn kỹ mới thấy bệnh.
- Có nhiều vết bệnh trên lá, 1 số lá bị rụng.
- Có ít hơn 1/4 tán lá trên cây bị rụng.
- Có từ 1/4 đến 1/2 tán lá trên cây bị rụng.
- Trên 1/2 tán lá bị rụng, có nhiều cành bị chết.
(Nguồn: Bộ môn Bảo vệ Thực vật - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.) Bảng 3.6: Phân hạng mức độ nhiễm bệnh rụng lá Corynespora trên cây cao su
Cấp bệnh trung bình Mức nhiễm
0 Không bệnh
0,1 - 1,0 Nhiễm rất nhẹ
1,1 - 2,0 Nhiễm nhẹ
2,1 - 3,0 Nhiễm trung bình
3,1 - 4,0 Nhiễm nặng
4,1 - 5,0 Nhiễm rất nặng
(Nguồn: Bộ môn Bảo vệ Thực vật – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) 3.2.5.4 Hình thái
Các chỉ tiêu quan trắc hình thái cây (cho điểm từ 1 đến 5 điểm):
- Tổng thể cây: tán dù - hình tháp (1-5 điểm) - Tán lá: Thưa - trung bình - rộng (1-5 điểm) - Góc phân cành: hẹp - trung bình - rộng (1-5 điểm) - Cành cấp 1: to - trung bình - nhỏ (1-5 điểm)
- Thân: nghiêng - cong - thẳng (1-5 điểm) - Vỏ nguyên sinh: u sần - vặn vẹo - trơn (1-5 điểm) - Vỏ tái sinh: phản ứng nặng – trung bình – tốt (1-5 điểm) 3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu thô được xử lý bằng phần mềm EXCEL.
- Phân tích ANOVA bằng phần mềm MSTATC.
- Các đồ thị được vẽ bằng phần mềm EXCEL.
- Với số lượng nghiệm thức lớn, áp dụng phương pháp phân cấp sinh trưởng và sản lượng theo Paardekooper (1965). Tính theo giá trị tương đối (%) so với trung bình toàn thí nghiệm.
Bảng 3.7 Phân cấp sinh trưởng và sản lượng theo Paardekooper, 1965
Cấp Ý nghĩa Số đo vanh Sản lượng g/c/c
1 Kém Thấp hơn 91 % Thấp hơn 60 %
2 Dưới trung bình 91 % - 97 % 60 % - 85 %
3 Trung bình 97,01 % - 103 % 85,01 % - 115 %
4 Khá 103,01 % - 109 % 115,01 % - 135 %
5 Cao Cao hơn 109 % Cao hơn 135 %
(Nguồn: Bộ môn Giống - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam)