Chương 3 Lập trình điều khiển với PLC
3.4. Tập lệnh lập trình PLC
3.4.1. Tập lệnh rơle
* Đối với PLC S7-200:
Câu lệnh STL
Kí hiệu
LAD Toán hạng Mô tả Kiểu
dữ liệu
LD bit: I, Q, M, V,
SM, T, C, S, L
Tiếp điểm thường mở sẽ
được đóng khi bit = 1 Boole A
O
LDN bit: I, Q, M, V,
SM, T, C, S, L
Tiếp điểm thường đóng sẽ
được mở khi bit = 1 Boole AN
ON
LDI bit: I Tiếp điểm thường mở sẽ đóng tức thời (không phụ thuộc vào chu kỳ vòng quét)
Boole AI
OI
LDNI bit: I Tiếp điểm thường đóng sẽ mở tức thời (không phụ thuộc vào chu kỳ vòng quét)
Boole AIN
OIN
NOT Đảo giá trị logic của bit đầu
tiên trong ngăn xếp
Boole
ED
bit: I, Q, M, V, SM, T, C, S, L
Bit đầu tiên trong ngăn xếp có giá trị bằng 1 (trong khoảng thời gian đúng bằng 1 chu kỳ vòng quét) khi phát hiện sườn xuống của tín hiệu đầu vào.
Boole
EU
bit: I, Q, M, V, SM, T, C, S, L
Bit đầu tiên trong ngăn xếp có giá trị bằng 1 (trong khoảng thời gian đúng bằng 1 chu kỳ vòng quét) khi phát hiện sườn lên của tín hiệu đầu vào
Boole
= bit
bit: I, Q, M, V, SM, T, C, S, L
Cuộn dây đầu ra ở trạng thái ON khi có dòng điện điều khiển đi qua.
Boole
= I bit bit: Q Cuộn dây đầu ra ở trạng thái Boole
bit
bit
bit
bit
NOT
P N
bit
bit
ON tức thời (không phụ thuộc vào chu kỳ vòng quét) khi có dòng điện điều khiển đi qua.
S bit, n
bit: I, Q, M, V, SM, T, C, S, L n: IB, QB, MB, VB, SMB, SB,
LB, AC,
Constant, ∗VD,
∗AC, ∗LD
Set 1 mảng gồm n tiếp điểm, tính từ tiếp điểm
"bit" (n <=128 tiếp điểm).
Boole
R bit, n
bit: I, Q, M, V, SM, T, C, S, L n: IB, QB, MB, VB, SMB, SB,
LB, AC,
Constant, ∗VD,
∗AC, ∗LD
Reset 1 mảng gồm n tiếp điểm, tính từ tiếp điểm
"bit" (n <=128 tiếp điểm).
Boole
SI bit, n
bit: Q
n: IB, QB, MB, VB, SMB, SB,
LB, AC,
Constant, ∗VD,
∗AC, ∗LD
Set tức thời 1 mảng gồm n tiếp điểm, tính từ tiếp điểm
"bit" (n <= 128 tiếp điểm).
Boole
RI bit, n
bit: Q
n: IB, QB, MB, VB, SMB, SB,
LB, AC,
Constant, ∗VD,
∗AC, ∗LD
Reset tức thời 1 mảng gồm n tiếp điểm, tính từ tiếp điểm
"bit" (n <= 128 tiếp điểm).
Boole
NOP
n: 0 ÷255 Lệnh rỗng, không hoạt động n lần.
Byte
* Đối với PLC Mitsubitshi Câu lệnh
STL Kí hiệu Ladder Toán
hạng Mô tả Bước
lập trình LD n
(Load) n: X, Y,
M, S, T, C Tiếp điểm thường mở (NO) nối vào thanh nguồn
1
LDI n (Load Inverse)
n: X, Y,
M, S, T, C Tiếp điểm thường đóng (NC) nối vào thanh nguồn
1
bit n NOP
bit n
RI
bit
SIn bit
R
n bit
S
n
AND n: X, Y,
M, S, T, C Mắc nối tiếp 2 tiếp
điểm NO 1
ANI n: X, Y,
M, S, T, C
Mắc nối tiếp tiếp điểm NO với NC
1
OR n: X, Y,
M, S, T, C Mắc song 2 tiếp điểm
NO 1
ORI n: X, Y,
M, S, T, C Mắc song tiếp điểm
NO với NC 1
LDP n: X, Y,
M, S, T, C Lệnh lấy sườn lên 2
LDF n: X, Y,
M, S, T, C Lệnh lấy sườn xuống 2
OUT n n: Y, M, S,
T, C Lệnh cuộn dây đầu ra 1
SET n n: Y, M, S Lệnh ghi giá trị logic
1 cho toán hạng n (tiếp điểm n) khi đầu vào của nó được thỏa mãn.
1
RST n n: Y, M, S,
T, C, D, V, Z
Lệnh ghi giá trị logic 0 cho toán hạng n (tiếp điểm n) khi đầu vào của nó được thỏa mãn.
1
PLS n n: Y, M Lệnh lấy sườn xung
lên tín hiệu đầu vào cấp cho đầu ra n
2
PLF n n: Y, M Lệnh lấy sườn xung
xuống tín hiệu đầu vào cấp cho đầu ra n
2
* Đối với PLC LG:
Câu lệnh
STL Kí hiệu Ladder Toán hạng Mô tả Bước
lập trình
LOAD s s: M, P, K, F,
T, C, S, L(not K30S)
Tiếp điểm thường mở NO
1
LOAD NOT s
s: M, P, K, F, T, C, S, L(not K30S)
Tiếp điểm thường đóng NC
1
AND LOAD Mắc nối tiếp 2 cụm
mắc //
1
OR LOAD Mắc // 2 cụm mắc nối
tiếp
1
MPUSH Điểm nút xuất phát
của nhánh 1
MLOAD Điểm rẻ giữa nhánh 1
MPOP Điểm kết thúc nhánh 1
D d
d: M, K, P(trừ K30S), L(trừ K30S)
Lấy xung sườn lên của tín hiệu vào, d có độ dài là 1 chu kỳ quét
2
D NOT d
d: M, K, P(trừ K30S), L(trừ K30S)
Lấy xung sườn xuống của tín hiệu vào, d có độ dài là 1 chu kỳ quét
2
NOT
Không Lấy phủ định giá trị của tín hiệu đặt trước lệnh
1
OUT d d: M, P, K,
L(trừ K30S) Cuộn dây ra 1
SET d
d: M, P, K, L(trừ K30S)
Đưa mức logic của d lên 1 và giữ nguyên mức đó.
1
RST d
d: M, P, K, T, L(trừ K30S)
Đưa mức logic của d xuống 0 và giữ nguyên mức đó.
1
3.4.2. Tập lệnh thời gian
Trong các hệ thống điều khiển luôn luôn phải sử dụng rơle thời gian để duy trì thời gian cho quá trình điều khiển. Trong các PLC người ta cũng có sẵn các rơle thời gian trong đó. Tuy nhiên, thời gian ở đây được xác định nhờ đồng hồ trong CPU. Các rơle thời gian trong PLC cũng có các tên gọi khác nhau nhưng thường gọi nhất là bộ thời gian hay bộ định thì (Timer).
Các nhà sản xuất PLC không thống nhất về cách lập trình cho các bộ thời gian này. Mỗi loại PLC (thậm chí trong cùng hãng) cũng có các kí hiệu và cách lập trình rất khác nhau cho bộ thời gian. Số lượng bộ thời gian trong mỗi PLC cũng rất khác nhau và được quy định trong phân vùng ô nhớ trong mỗi PLC.
• Đối với PLC S7-200:
Câu lệnh STL Kí hiệu LAD Toán hạng Kiểu dữ
liệu
TON Txxx, PT Txxx: Constant
IN: power flow
PT: IW, QW, MW, SMW,
Word Boole INT
VW, LW, SW, AIW, T, C, AC, Constant, ∗VD, ∗AC,
∗LD
TON Txxx, PT
TOF Txxx, PT
Txxx: Constant IN: power flow
PT: IW, QW, MW, SMW, VW, LW, SW, AIW, T, C, AC, Constant, ∗VD, ∗AC,
∗LD
Word Boole INT
Mô tả:
TON và TONR: Đây là lệnh đếm thời gian hay là lệnh tạo thời gian; hoạt động khi tín hiệu EN là ON Khi giá trị dếm tức thời trong thanh ghi CT >= giá trị đặt trước trong thanh ghi PT thì bit trạng thái Txxx của bộ Timer là ON. Gía trị đếm tức thời trong thanh ghi CT = 0 và bit trạng thái về off khi tín hiệu ở đầu vào là off. Thời gian trễ đặt trước được tính bằng: tích của PT (kiểu từ_được đặt trước) và độ phân giải của bộ thời gian Txx tương ứng được chọn (đã quy đinh sẵn trong từng loại PLC).
Ngược lại, với bộ TONR thanh ghi CV và bit trạng thái vẫn giữ nguyên trừ khi có lệnh Reset bộ TONR. Ngoài ra có thể sử dụng lệnh Reset để xoá thanh ghi tức thời cũng như bit trạng thái của bộ TON.
Ta có thể sử dụng toán hạng Word (INT) tương ứng với lệnh INT hay toán hạng tương ứng với bit trạng thái.
TOF: khi tín hiệu đầu vào EN = 1 bộ TOF không hoạt động, chỉ hoạt động khi có sườn xuống của tín hiệu đầu vào. Bit trạng thái được bật lên ON khi CV
= PT. Reset TOF (cả CV và bit trạng thái) bằng cách cung cấp tín hiệu vào đầu vào EN.
Lưu ý: Không thể cùng một lúc sử dụng cả 2 bộ TON và TOF cho cùng 1 địa chỉ.
Ví dụ minh họa:
Tạo khoảng thời gian trễ 30s bằng các loại timer có độ phân giải khác nhau:
Hình 3.18: Ví dụ cài đặt thời gian trể Cách sử dụng lệnh TON
Hình 3.19: Ví dụ dùng lệnh TON Cách sử dụng lệnh TONR
Hình 3.20: Ví dụ dùng lệnh TONR Cách sử dụng bộ TOF
Hình 3.21: Ví dụ dùng lệnh TOF
• Đối với PLC Mitsubitshi:
Câu lệnh STL Kí hiệu Ladder Vùng nhớ Bước lập trình
OUT Txxx K T 1
Mô tả:
- Txxx là tên của bộ trễ thời gian; K là hằng số thời gian trễ
- PLC họ FX có hai loại bộ trễ thời gian: Bộ trễ thời gian không có nhớ (Non – relentive Timer) và bộ trễ thời gian có nhớ (Relentive Timer). Bộ trễ thời gian sử dụng một từ để lưu giá trị trễ tức thời và sử dụng một bit để làm cờ báo, khi giá trị trễ tức thời lớn hơn hoặc bằng hằng số đặt trước K thì bit cờ sẽ bằng 1.
Bộ trễ thời gian không có nhớ có giá trị trễ tức thời sẽ bị xoá về không, khi mất đầu vào. Còn đối với bộ trễ thời gian có nhớ thì khi mất đầu vào, giá trị trễ tức thời sẽ được nhớ lại và khi đầu vào có trở lại thì giá trị trễ tức thời lại tiếp tục trễ từ giá trị đang nhớ, giá trị trễ tức thời chỉ mất khi có lệnh reset.
Bộ trễ thời gian có ba bộ phân giải 1ms. 10ms, 100ms. Thời gian trễ phụ thuộc vào độ phân giải và hằng số đặt trước K. Thời gian trễ thực của bộ trễ được tính theo công thức:
THỜI GIAN TRỄ THỰC = ĐỘ PHÂN GIẢI x HẰNG SỐ ĐẶT TRƯỚC K Muốn tạo thời gian trễ thực 5s, tuỳ thuộc vào độ phân giải của bộ trễ thời gian ta có hằng số K đặt trước như sau:
5s = 5000ms = 1ms * 5000 (K = 5000) = 10ms * 500 (K = 500)
= 100ms * 50 (K = 50)
Bộ trễ có độ phân giải thấp thì thời gian định thời lớn nhưng cấp chính xác nhỏ, bộ trễ có độ phân giải cao thì thời gian định thời nhỏ nhưng cấp chính xác lớn.
Bảng phân bố các bộ timer của các PLC họ FX:
Timer Resolutions FX1S FX1N FX2N FX2NC
100ms 63
(T0 - T62)
200 (T0-199)
10ms \31
(T32 - T62)
46 (T200-245)
1ms \1
(T63) N/A
Relentive 1ms N/A 4
(T246-249)
Relentive 10ms N/A 6
(T250-255)
Ví dụ minh họa:
Hình 3.22: Ví dụ dùng lệnh Timer
• Đối với PLC LG:
* TIMER ON (không nhớ):
Câu lệnh
STL Kí hiệu Ladder Toán hạng Bước lập trình
TON t v t: T
v: D, Int 2 Mô tả:
Khi trạng thỏi ngừ vào bộ thời gian bật lờn ON thỡ bộ thời gian t bắt đầu đếm thời gian từ 0; cho đến khi giá trị đếm bằng giá trị đặt v thì sẽ có đáp ứng ngừ ra t (cú dạng tiếp điểm NO hoặc NC). Trạng thỏi bộ thời gian được duy trỡ khi ngừ vào được duy trỡ.
Lưu ý: Nếu gặp lệnh RST Txx thì giá trị đếm bộ thời gian sẽ bị xóa và tiếp điểm đỏp ứng ngừ ra t cũng trở lại trạng thỏi đầu.
Tùy theo độ phân giải: 1ms, 10ms, 100ms; tương ứng sẽ tạo ra các khoảng thời gian trể khác nhau theo công thức sau:
Thời gian trể = độ phân giải x giá trị đặt Độ phân giải PLC K30S PLC K120S
100ms 10ms
1ms
T000 ~ T095 T096 ~ T127
Không
T000 ~ T191 T192 ~ T250 T251 ~ T255 Ví dụ minh họa:
Hình 3.23: Ví dụ dùng lệnh TON
* TIMER OFF (không nhớ):
Câu lệnh
STL Kí hiệu Ladder Toán hạng Bước lập trình
TOFF t v t: T
v: D, Int
2
Mô tả:
Khi trạng thỏi ngừ vào bộ thời gian bật lờn ON thỡ trạng thỏi đỏp ứng ngừ ra t (có dạng tiếp điểm NO hoặc NC) chuyển ngay từ trạng thái OFF sang ON và giỏ trị đếm bộ thời gian bằng giỏ trị đặt; cho đến khi trạng thỏi ngừ vào tắt về OFF thì bộ thời gian t bắt đầu đếm lùi thời gian giá trị giảm dần về 0; cho đến khi giỏ trị đếm bằng giỏ trị 0 thỡ đỏp ứng ngừ ra t sẽ chuyển trở lại từ ON sang OFF.
Ví dụ minh họa:
Hình 3.24: Ví dụ dùng lệnh TOFF Lưu ý:
- Nếu gặp lệnh RST Txx thì giá trị đếm bộ thời gian sẽ bị xóa và tiếp điểm đỏp ứng ngừ ra t cũng trở lại trạng thỏi đầu.
- Tùy theo độ phân giải: 1ms, 10ms, 100ms; tương ứng sẽ tạo ra các khoảng thời gian trể khác nhau.
* TIMER ON (có nhớ):
Câu lệnh
STL Kí hiệu Ladder Toán hạng Bước lập trình
TMR t v t: T
v: D, Int 2
Mô tả:
Khi trạng thỏi ngừ vào bộ thời gian bật lờn ON, thỡ bộ thời gian bắt đầu đếm , nếu trong quỏ trỡnh đú ngừ vào bị tắt về OFF thỡ bộ thời gian dừng đếm và giỏ trị đếm đú được lưu lại; khi ngừ vào lại được bật lờn ON thỡ bộ thời gian tiếp tục đếm; cho đến khi giỏ trị đếm bằng giỏ trị đặt thỡ trạng thỏi đỏp ứng ngừ ra t sẽ bật lên từ OFF sang ON.
Để xúa giỏ trị đếm và tắt trạng thỏi ngừ ra t cho bộ thời gian này ta phải dùng lệnh RST Txx.
Ví dụ minh họa:
Hình 3.25: Ví dụ dùng lệnh TMR
Ngoài ra có thêm hai lệnh thời gian TIMER OFF tự duy trì: TMON t v và TRTG t v; (xem thêm ở tài liệu hướng dẫn của PLC)
3.4.3. Tập lệnh bộ đếm
Bộ đếm (COUNTER) là một chức năng có sẵn trong PLC, chức năng của bộ đếm là dùng để khoonga chế - điều khiển theo số lượng của xung đầu vào;
được ứng dụng cho các bài toán đếm sản phẩm, đếm chu kỳ làm việc, đếm tốc độ…. Trong PLC có nhiều lệnh đếm có cách đếm khác nhau như là: đếm lên, đếm xuống và đếm lên-xuống.
* Đối với PLC S7-200:
- Lệnh đếm tiến (lên)
Câu lệnh STL Kí hiệu LAD Toán hạng Kiểu dữ
liệu
CTU Cxxx, PV
Cxxx: Constant EU, R: power flow.
PT: IW, QW, MW, SMW, VW, LW, SW, AIW, T, C, AC, Constant, ∗VD, ∗AC,
∗LD
Word Boole INT
Mô tả: Khai báo bộ đếm tiến theo sườn lên của tín hiệu đầu vào CU. Khi gí trị đếm tức thời C-Word lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước PV, htì bit trạng thái Cxxx có giá trị bằng 1. Bộ đếm được Reset khi R có giá trị logic bằng 1. Bộ đếm ngừng đếm khi giá trị đếm đạt giá trị cực đại 32767.
- Lệnh đếm lùi (xuống)
Câu lệnh STL Kí hiệu LAD Toán hạng Kiểu dữ
liệu
CTD Cxxx, PV
Cxxx: Constant EU, R: power flow.
PT: IW, QW, MW, SMW, VW, LW, SW, AIW, T, C, AC, Constant, ∗VD, ∗AC,
∗LD
Word Boole INT
Mô tả:
Khai báo bộ đếm lùi theo sườn lên của tín hiệu đầu vào C. Khi gía trị đếm tức thời C-Word lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước PV, htì bit trạng thái Cxxx có giá trị bằng 1. Bộ đếm được Reset khi R có giá trị logic bằng 1. Bộ đếm ngừng đếm khi giá trị đếm đạt giá trị cực đại 32767.
- Bộ đếm tiến – lùi
Câu lệnh STL Kí hiệu LAD Toán hạng Kiểu dữ
liệu
CTUD Cxxx, PV
Cxxx: Constant EU, R: power flow.
PT: IW, QW, MW, SMW, VW, LW, SW, AIW, T, C, AC, Constant, ∗VD,
∗AC, ∗LD
Word Boole INT
Mô tả:
Khai báo bộ đếm tiến/lùi; đếm tiến theo sườn lên của tín hiệu đầu vào CU, đếm lùi theo sườn lên của tín hiệu đầu vào CD. Khi gí trị đếm tức thời C- Word lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước PV, htì bit trạng thái Cxxx có giá trị bằng 1. Bộ đếm được Reset khi R có giá trị logic bằng 1. Bộ đếm ngừng đếm tiến khi giá trị đếm đạt giá trị cực đại 32767. Bộ đếm ngừng đếm lùi khi giá trị đếm đạt giá trị cực đại -32767. CTUD reset khi đầu vào R có giá trị logic bằng 1.
Ví dụ minh họa:
- Cách sử dụng lệnh đếm lùi
Hình 3.26: Ví dụ dùng lệnh CTD - Cách sử dụng lệnh đếm tiến-lùi
Hình 3.27: Ví dụ dùng lệnh CTUD
• Đối với PLC Mitsubitshi:
Câu lệnh STL Kí hiệu Ladder Vùng nhớ Bước lập trình
OUT Cxxx K Counter 1
Mô tả:
Cxxx là tên (thứ tự) của bộ đếm, K là giá trị đếm đặt trước.
Bộ đếm của PLC họ FX có hai loại bộ đếm 16 bit và bộ đếm 32 bit. Bộ đếm 16 bit là bộ đếm tiến, mỗi khi đầu vào bộ đếm có một xung thì giá trị đếm tức
thời tăng một đơn vị, khi giá trị tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước thì bit cờ Cxxx bằng 1. Giá trị trễ tức thời bị xoá về 0 khi có lệnh reset.
Bộ đếm 32 bit là bộ đếm tiến – lùi, chiều đếm được xác định bằng các bit từ M8200 đến M8234 tương ứng với các bộ đếm từ C200 đến C234. Khi các bit định chiều bằng 0 bộ đếm 32 bit thực hiện đếm tiến, các bit định chiều bằng 1 bộ đếm 32 bit thực hiện đếm lùi. Giá trị đếm tức thời được so sánh với giá trị đặt trước, khi giá trị tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước thì bit cờ bằng 1.
Bộ đếm 16 bit và 32 bit có 2 kiểu: bộ đếm thông thường (General) và bộ đếm chốt (Latched). Bộ đếm thống thường giá trị đếm tức thời bị xoá về 0 khi PLC mất nguồn nuôi. Bộ đếm chốt giá trị đếm tức thời không bị xoá về 0 khi PLC mất nguồn nuôi, nó chỉ xoá khi có lệnh Reset.
Bảng phân bố các bộ đếm của PLC họ FX
Counter Resolution FX1S FX1N FX2N FX2NC
General 16 bit up counter 16 (C0-15)
16 (C0-15)
16 (C0-99) Latched 16 bit up counter 16
(C16-31)
184 (C16-199)
100 (C100-199) General 32 bit
bi-directional counter
N/A 20
(C200-219) Latched 32 bit
bi-directional counter
N/A 15
(C220-234)
Ví dụ minh họa:
General/Latched 16 bit up counter General/Latched 32 bit bi-directional counter
Hình 3.28: Ví dụ dùng lệnh Counter
• Đối PLC LG:
* Bộ đếm lên (COUNTER UP):
Câu lệnh
STL Sơ đồ Ladder Toán hạng Bước lập
trình
CTU c v c: C
v: D, Int 2
Mô tả:
Bộ đếm lên (CTU) có giá trị bộ đếm c tăng lên 1 khi có tín hiệu xung sườn lờn của ngừ vào U (giỏ trị bộ đếm ban đầu bằng 0); khi giỏ trị đếm của bộ đếm bằng giỏ trị đặt v thỡ đỏp ứng ngừ ra của bộ đếm c (cú dạng tiếp điểm NO hay NC) sẽ được bật lên từ OFF sang ON. Giá trị đếm vẫn tiếp tục tăng nếu như tiếp tục cú xung ở ngừ vào U đến giỏ tri tối đa là 65535 và đỏp ứng ra khụng thay đổi trạng thỏi. Khi cú tớn hiệu xung sườn lờn ở ngừ vào R (reset) thỡ giỏ trị bộ đếm bị xúa về 0 và trạng thỏi đỏp ứng ngừ ra của bộ đếm c bị tắt về OFF.
Ví dụ minh họa:
Hình 3.29: Ví dụ dùng lệnh CTU
• Bộ đếm lên (COUNTER DOWN):
Câu lệnh
STL Kí hiệu Ladder Toán hạng Bước lập trình
CTD c v c: C
v: D, Int
2
Mô tả:
Bộ đếm xuống (CTD) có giá trị bộ đếm c giảm đi 1 khi có tín hiệu xung sườn lờn của ngừ vào D (giỏ trị bộ đếm ban đầu bằng giỏ trị đặt v); khi giỏ trị đếm của bộ đếm bằng 0 thỡ đỏp ứng ngừ ra của bộ đếm c (cú dạng tiếp điểm NO hay NC) sẽ được bật lên từ OFF sang ON. Giá trị đếm không đổi nếu như tiếp tục cú xung ở ngừ vào D và đỏp ứng ra khụng thay đổi trạng thỏi. Khi cú tớn hiệu xung sườn lờn ở ngừ vào R (reset) thỡ giỏ trị bộ đếm lờn bằng giỏ trị đặt v và trạng thỏi đỏp ứng ngừ ra của bộ đếm c bị tắt về OFF.
Ví dụ minh họa:
Hình 3.30: Ví dụ dùng lệnh CTD
* Bộ đếm lên-xuống (COUNTER UP-DOWN):
Câu lệnh
STL Kí hiệu Ladder Toán hạng Bước lập trình CTUD c v
c: C v: D, Int
2
Mô tả:
Bộ đếm lên-xuống (CTUD) có giá trị ban đầu của bộ đếm bằng 0; giá trị bộ đếm c tăng lờn 1 khi cú tớn hiệu xung sườn lờn của ngừ vào U; giỏ trị bộ đếm c cũng giảm đi 1 khi cú tớn hiệu xung sườn lờn của ngừ vào D; khi giỏ trị đếm của bộ đếm bằng giỏ trị đặt v thỡ đỏp ứng ngừ ra của bộ đếm c (cú dạng tiếp điểm NO hay NC) sẽ được bật lên từ OFF sang ON. Giá trị đếm thay đổi nếu như tiếp tục cú xung ở ngừ vào U hay D và đỏp ứng ra cũng thay đổi trạng thỏi nếu như giỏ trị đếm thấp hơn giỏ trị đặt v. Khi cú tớn hiệu xung sườn lờn ở ngừ vào R