CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KIM LOẠI”
2.5. Thiết kế hoạt động dạy học
2.5.1. Thiết kế nội dung dạy học
2.5.1.1. Nội dung 1: Xây dựng phiếu học tập
Sử dụng phiếu học tập, cho HS làm theo nhóm hoặc cá nhân, có thể ở lớp hoặc về nhà. Đồng thời kết hợp các phương pháp và kỹ thuật dạy học khác nhau để thực hiện tiến trình dạy học cụ thể.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
KIM LOẠI KHễNG Cể SẴN TRONG TỰ NHIấN ĐƢỢC KHAI THÁC NHƢ THẾ NÀO?
Nhóm:
Lớp:
Mục tiêu: Giúp HS thống kê kiến thức
42 Hình thức: Theo nhóm
Thời gian: 15 phút
Em hãy hoàn thành bảng sau:
Tên phương pháp Kim loại được điều chế
Các hóa chất đƣợc sử dụng
Ví dụ minh họa
Câu hỏi: Dựa vào bảng trên. Hãy cho biết các kim loại kiềm, kiềm thổ (Ba, Ca) chỉ được điều chế bằng phương pháp nào? Vì sao chúng chỉ được khai thác bằng phương pháp đó?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cể PHẢI NHễM ĐÃ TỪNG ĐẮT HƠN CẢ VÀNG?
Nhóm:
Lớp:
Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn về kiến thức, mở rộng thông tin Hình thức: Theo nhóm
Thời gian: Về nhà
Em hãy đọc thông tin sau:
Ở thời Hoàng Đế Napoleon III của pháp các vật dụng làm bằng nhôm rất đắt đỏ.
Tương truyền thời đó, Hoàng Đế Napoleon 3 có mở bữa tiệc lớn và mời các quí tộc của nước Pháp đến tham dự. tong bữa tiệc đó, duy nhất chỉ có bộ đồ ăn gồm dao, dĩa, thìa và đĩa của Napoleon III đƣợc làm bằng nhôm, còn bộ đồ ăn của các quý tộc khác chỉ đƣợc làm bằng vàng. Thời đó nhôm là kim loại qiys hiếm và đắt đỏ hơn cả vàng. Vậy mà chỉ hơn 100 năm sau, nhôm đã trở thành một kim loại phổ biến, xuất hiện mọi nơi trong đời sống của con người, từ đồ dùng gia đình đến các vật dụng kim loại, thậm chí trở thành giấy gói kẹo mà người ta sẵn sang bỏ vào xọt rác sau khi dùng xong.
Câu hỏi: Vì sao nhôm từ một kim loại rất đắt đỏ lại trở nên phổ biến nhƣ hiện nay?
Nhôm được khai thác bằng phương pháp nào?
Hình thức thực hiện: Cá nhân tự về tìm hiểu và trình bày ở tiết học tiếp theo.
43
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 TÁI CHẾ NHÔM VÀ SẮT, THÉP Nhóm:
Lớp:
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức Hình thức: Theo nhóm
Thời gian: 8 phút
Câu hỏi 1: Cho nguyên liệu: lon bia , lon nước ngọt…
Yêu cầu: Em hãy đề xuất quy trình làm thành một sản phẩm từ từ nguyên liệu trên?
Câu hỏi 2: Cho nguyên liệu: sắt thép phế liệu…
Yêu cầu: Em hãy đề xuất quy trình làm thành một sản phẩm từ từ sắt thép bỏ đi đó?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu hỏi 1:
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 3Fe + 2O2 Fe3O4 - Nêu đặc điểm chung của 2 phương trình trên?
- 2 PTHH này xảy ra khi kim loại bị ăn mòn hóa học, từ đó hãy rút ra kết luận về ăn mòn hóa học?
Câu hỏi 2: Hoàn thành bảng sau:
Vật liệu Cực âm (A) Cực dương (C)
Kim loại – Kim loại Kim loại – Phi kim Kim loại – Hợp chất
Câu hỏi 3: Viết PTHH xảy ra ở cực âm và cực dương:
A(-): Xảy ra sự oxi hóa:
C(+): Xảy ra sự khử:
t°
°°
t°
°°
44
Câu hỏi 4: Các điều kiện xảy ra và PTHH của ăn mòn điện hóa học hợp kim của gang thép trong không khí ẩm:
- Điều kiện 1:
- Điều kiện 2:
- Điện cực 3:
A(-):
C(+):
->
->
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Mỗi một nhóm chọn một trong 4 gói câu hỏi sau thảo luận và trả lời các câu hỏi:
GểI CÂU HỎI SỐ 1
Kim loại trong ngành công nghiệp
Em hãy tìm hiểu kim loại đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trong ngành công nghiệp?
(Tìm hiểu cụ thể với các kim loại nhôm, sắt, liti, kali, canxi, magiê, bạc và vàng) GểI CÂU HỎI SỐ 2
Kim loại trong đời sống
Em hãy tìm hiểu kim loại đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trong đời sống? (Tìm hiểu cụ thể với các kim loại liti, kali, canxi, magiê, bạc và vàng)
GểI CÂU HỎI SỐ 3
Kim loại trong ngành nông nghiệp
Em hãy tìm hiểu kim loại đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trong ngành nông nghiệp?
GểI CÂU HỎI SỐ 4
Đặc tính và tác hại của kim loại nặng
Việc sử dụng kim loại gây ảnh hưởng lớn đến môi trường và con người. Và nguyên nhân chủ yếu là do môi trường bị nhiễm kim loại nặng quá nhiều. Vậy thì em hãy tìm hiểu đặc tính và tác hại của 1 số kim loại nặng sau đây: Asen, Cadmium, Chì và Kẽm?
45 2.5.1.2. Nội dung 2: Xây dựng bộ câu hỏi
Câu hỏi 1: Theo em kim loại đƣợc dùng để làm gì trong cuộc sống?
Câu hỏi 2: Vì sao phải khai thác kim loại?
Câu hỏi 3: GV cho HS quan sát 1 vật làm bằng kim loại, gọi HS nhận xét về bên ngoài của vật kim loại này?
Câu hỏi 4: Cho HS đọc “Bảng 1: Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên vỏ trái đất”
và nhận xét trong vỏ trái đất có bao nhiêu % là kim loại?
Câu hỏi 5: Em hãy cho biết kim loại nào có sẵn trong tự nhiên?
Câu hỏi 6: Hãy cho biết các kim loại kiềm, kiềm thổ (Ba, Ca) chỉ đƣợc điều chế bằng phương pháp nào? Vì sao chúng chỉ được khai thác bằng phương pháp đó?
Câu hỏi 7: Rác thải của các nhà máy sản xuất sắt, thép chứa rất nhiều kim loại.
Bây giờ cô muốn sản xuất 1 thanh sắt nguyên chất. Đầu tiên, cô phải làm gì?
Câu hỏi 8: Nêu những ảnh hưởng của việc khai thác kim loại đến môi trường và đề xuất biện pháp khắc phục?
Câu hỏi 9: Yêu cầu HS nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn có mắc nối tiếp với 1 điện kế. Quan sát hiện tƣợng xảy ra? Vì sao kim điện kế bị lệch?
Câu hỏi 10: Từ thí nghiệm đã làm và các hiện tƣợng quan sát đƣợc, yêu cầu HS kết luận thế nào là ăn mòn điện hóa học?
Câu hỏi 11: Yêu cầu HS tìm hiểu các điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học?
Câu hỏi 12: Từ thí nghiệm, viết PTHH xảy ra ở cực âm và cực dương?
Câu hỏi 13: Các điều kiện xảy ra và PTHH của ăn mòn điện hóa học hợp kim của gang thép trong không khí ẩm?
Câu hỏi 14: Tác hại của ăn mòn kim loại và phương pháp chống ăn mòn kim loại?
Câu hỏi 15: Em biết gì về ô nhiễm kim loại ở sông, vùng ven biển và biển?
Câu hỏi 16: Vậy theo em kim loại đƣợc sử dụng chủ yếu ở ngành nào và kim loại gây ô nhiễm qua con đường nào?
Câu hỏi 17: Em biết được kim loại nặng nào là gây nguy hiểm lớn cho môi trường và sức khỏe con người?
Câu hỏi 18: Em biết gì về ô nhiễm kim loại ở vùng đất phèn?
46