Thiết kế nội dung kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Kim loại” ở bậc THPT (Trang 53 - 60)

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KIM LOẠI”

2.5. Thiết kế hoạt động dạy học

2.5.2. Thiết kế nội dung kiểm tra, đánh giá

Bảng 2.3: Nội dung kiểm tra đánh giá bài 1: Khai thác kim loại NỘI

DUNG KIẾN THỨC

KỸ NĂNG

NHỮNG NĂNG LỰC CẦN BỒI

DƢỠNG

ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG

HỌC TẬP

CÂU HỎI/ BÀI TẬP (CÔNG CỤ ĐÁNH

GIÁ)

HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH

GIÁ I. Kim

loại

P3, X3: Thu thập, lựa chọn thông tin bên ngoài để biết đƣợc kim loại dùng để làm gì trong cuộc sống? Từ đó có thể trả lời đƣợc vì sao phải khai thác kim loại?

P3: Thu thập, lựa chọn thông tin từ các nguồn khác nhau để nhận xét vật làm bằng kim loại?

P5: Sử dụng các công cụ toán học để tính % kim loại có trong vỏ trái đất?

HĐ1: Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

GV nêu vấn đề kim loại đƣợc dùng làm gì trong cuộc sống, từ đó yêu cầu HS tìm ra nguyên nhân vì sao phải khai thác kim loại?

P3, X3: Theo em kim loại đƣợc dùng để làm gì trong cuộc sống?

P3, X3: Vì sao phải khai thác kim loại?

P3: GV cho HS quan sát 1 vật làm bằng kim loại, gọi HS nhận xét về bên ngoài của vật kim loại này?

P5: Cho HS đọc

“Bảng 1: Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên vỏ trái đất” và nhận xét trong vỏ trái đất có bao nhiêu % là kim loại?

PP dùng lời

1. Kim loại có sẵn

P3: Thu thập, lựa chọn thông tin từ các nguồn khác nhau để tìm ra các kim loại có sẵn trong tự nhiên?

HĐ2: Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

GV yêu cầu HS nêu các kim loại có sẵn, từ đó đặt ra vấn đề cần giải quyết là

P3: Em hãy cho biết kim loại nào có sẵn trong tự nhiên?

PP dùng lời

47

cách khai thác các kim loại đó?

2. Điều chế kim loại

K3: Sử dụng kiến thức đã học để biết đƣợc kim loại kiềm thổ đươc điều chế bằng phương pháp nào và vì sao?

HĐ3: Dạy học thuyết trình dẫn dắt.

GV đƣa ra câu hỏi, dẫn dắt HS vào nội dung bài.

K3: Hãy cho biết các kim loại kiềm, kiềm thổ (Ba, Ca) chỉ đƣợc điều chế bằng phương pháp nào? Vì sao chúng chỉ đƣợc khai thác bằng phương pháp đó?

PP dùng lời

3. Tái chế kim loại

K4: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn?

X8, K3, K4: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ học tập, cũng nhƣ tình huống trong thực tiễn theo hình thức làm việc nhóm. Cụ thể là cách tái chế nhôm và sắt thép từ những vật dụng nhƣ lon bia, sắt thép phế liệu?

HĐ4: Dạy học theo tình huống.

GV đƣa ra tình huống là rác thải của nhà máy sản xuất sắt, thép thì có chứa kim loại. Từ đó yêu cầu HS giải quyết tình huống và GV dẫn dắt đƣa ra nội dung chính.

K4: Rác thải của các nhà máy sản xuất sắt, thép chứa rất nhiều kim loại. Bây giờ cô muốn sản xuất 1 thanh sắt nguyên chất. Đầu tiên, cô phải làm gì?

X8, K3, K4: Cho nguyên liệu: lon bia , lon nước ngọt… Yêu cầu: Em hãy đề xuất quy trình làm thành một sản phẩm từ từ nguyên liệu trên?

X8, K3, K4: Cho nguyên liệu: sắt thép phế liệu… Yêu cầu:

Em hãy đề xuất quy trình làm thành một sản phẩm từ từ sắt thép bỏ đi đó?

PP dùng lời

4. Tác động của việc

X3, C6: Lựa chọn thông tin từ nhiều nguồn khác nhau,

HĐ5: Dạy học thuyết trình dẫn dắt.

X3, C6: Nêu những ảnh hưởng của việc khai thác kim loại đến

PP dùng lời

48 khai

thác kim loại đến môi trường

đồng thời nhận ra ảnh hưởng của việc khai thác kim loại tới môi trường và cách khắc phục?

GV đƣa ra các câu hỏi và thuyết trình dẫn dắt HS, từ đó đƣa ra nội dung chính.

môi trường và đề xuất biện pháp khắc phục?

Củng cố Câu 1: Có bao nhiêu phương pháp khai thác kim loại? Phương pháp nào đem lại hiệu quả cao nhất? Phương pháp nào có ý nghĩa quan trọng nhất?

Phương pháp nào gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất?

Câu 2: Tại sao khai thác kim loại lại gây ô nhiễm môi trường? Hãy nêu những phương pháp khắc phục ô nhiễm môi trường do khai thác kim loại gây ra?

Bảng 2.4: Nội dung kiểm tra đánh giá bài 2: Sự ăn mòn kim loại NỘI

DUNG KIẾN THỨC

KỸ NĂNG

NHỮNG NĂNG LỰC CẦN BỒI DƢỠNG

ĐỊNH HƯỚNG

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

CÂU HỎI/ BÀI TẬP (CÔNG CỤ ĐÁNH

GIÁ)

HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH

GIÁ I. Khái

niệm ăn mòn kim loại

K1: HS có thể trình bày đƣợc kiến thức thế nào là ăn mòn kim loại.

HĐ1:

Thuyết trình dẫn dắt.

GV đƣa ra khái niệm ăn mòn kim loại và dẫn dắt HS vào các phần sau của bài.

PP dùng lời

II. Ăn mòn kim loại

K3: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập nhƣ:

HĐ2: Dạy học nêu vấn đề và

Cho 2 PTHH:

3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2

PP dùng lời t°

°°

49 1. Ăn

mòn hóa học

Nêu đặc điểm chung của 2 phương trình?

X6: Trình bày kết quả hoạt động học tập của mình nhƣ là: Rút ra kết luận về ăn mòn hóa học?

giải quyết vấn đề:

GV đƣa ra vấn đề là 2 PTHH, yêu cầu HS giải quyết vấn đề bằng cách tìm điểm chung của 2 PTHH đó và đƣa ra kết luận.

3Fe + 2O2 Fe3O4 K3: Nêu đặc điểm chung của 2 phương trình trên?

X6: 2 PTHH này xảy ra khi kim loại bị ăn mòn hóa học, từ đó hãy rút ra kết luận về ăn mòn hóa học?

II. Ăn mòn kim loại 2. Ăn mòn điện hóa học

X6, X8: Trình bày kết quả hoạt động học tập của mình theo hình thức nhóm nhƣ là: Nêu hiện tƣợng xảy ra trong cốc và viết PTHH nếu có?

X6, X8, P9: Trình bày kết quả, đồng thời biện luận kết quả theo hình thức hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn có mắc nối tiếp với 1 điện kế. Quan sát hiện tƣợng xảy ra?

P9, K3: Biện luận kết quả thí nghiệm, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tƣợng: Vì sao kim

HĐ3: Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề:

GV đƣa ra vấn đề là làm 1 thí nghiệm, yêu cầu HS phải giải quyết vấn đề bằng cách làm thí nghiệm đó và đƣa ra nhận xét về hiện tƣợng xảy ra.

X6, X8: Nêu hiện tƣợng xảy ra trong cốc và viết PTHH nếu có?

X6, X8, P9: Yêu cầu HS nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn có mắc nối tiếp với 1 điện kế. Quan sát hiện tƣợng xảy ra?

P9, K3: Vì sao kim điện kế bị lệch?

P9, K3: Từ thí nghiệm đã làm và các hiện tƣợng quan sát đƣợc, yêu cầu HS kết luận thế nào là ăn mòn điện hóa học?

K3: Yêu cầu HS tìm hiểu các điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học?

PP dùng lời

°°

°°

50 điện kế bị lệch?

K3: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập:

Yêu cầu HS tìm hiểu các điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học?

P9, X6: Trình bày và biện luận kết quả thí nhiệm: Từ thí nghiệm, viết PTHH xảy ra ở cực âm và cực dương?

P9, X6: Từ thí nghiệm, viết PTHH xảy ra ở cực âm và cực dương?

X8: Các điều kiện xảy ra và PTHH của ăn mòn điện hóa học hợp kim của gang thép trong không khí ẩm?

III. Tác hại và cách phòng chống ăn mòn kim loại

X3, P3: Thu thập, lựa chọn kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để giải quyết tình huống thực tiễn: Tác hại của ăn mòn kim loại và phương pháp chống ăn mòn kim loại?

X3, P3: Tác hại của ăn mòn kim loại và phương pháp chống ăn mòn kim loại?

PP dùng lời

Củng cố Câu 1: Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?

A. Zn. B. Sn. C. Cu. D. Na.

Câu 2: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.

D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

Câu 3: Tiến hành 3 thí nghiệm nhƣ hình vẽ sau:

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?

51

A. Cốc 2 B. Cốc 1

C. Cốc 3 D. Tốc độ ăn mòn nhƣ nhau Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Bảng 2.5: Nội dung kiểm tra đánh giá bài 3: Sử dụng kim loại

NỘI DUNG KIẾN THỨC KỸ

NĂNG

NHỮNG NĂNG LỰC

CẦN BỒI DƢỠNG

ĐỊNH HƯỚNG

HOẠT ĐỘNG HỌC

TẬP

CÂU HỎI/ BÀI TẬP (CÔNG CỤ ĐÁNH

GIÁ)

HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH

GIÁ I. Trong

ngành công nghiệp

P3, X3, K3, X8:

Lựa chọn kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác nhua, đồng thời áp dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập theo hình thức nhóm.

HĐ1: Dạy học dự án và thuyết trình.

GV đƣa ra chủ đề lớn và các tiểu chủ đề, phân chia cho các nhóm thực hiện dự án và báo cáo sản phẩm dự án theo hình thức thuyết trình.

P3, X3, K3, X8: Em hãy tìm hiểu kim loại đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trong ngành công nghiệp? (Tìm hiểu cụ thể với các kim loại nhôm, sắt, liti, kali, canxi, magiê, bạc và vàng)

PP dùng lời và thuyết trình

52 II. Trong

ngành nông nghiệp

P3, X3, K3, X8:

Lựa chọn kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác nhua, đồng thời áp dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập theo hình thức nhóm.

HĐ1: Dạy học dự án và thuyết trình.

GV đƣa ra chủ đề lớn và các tiểu chủ đề, phân chia cho các nhóm thực hiện dự án và báo cáo sản phẩm dự án theo hình thức thuyết trình.

P3, X3, K3, X8: Em hãy tìm hiểu kim loại đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trong đời sống?

(Tìm hiểu cụ thể với các kim loại liti, kali, canxi, magiê, bạc và vàng)

PP dùng lời và thuyết trình

III. Trong đời sống

P3, X3, K3, X8:

Lựa chọn kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác nhua, đồng thời áp dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập theo hình thức nhóm.

HĐ1: Dạy học dự án và thuyết trình.

GV đƣa ra chủ đề lớn và các tiểu chủ đề, phân chia cho các nhóm thực hiện dự án và báo cáo sản phẩm dự án theo hình thức thuyết trình.

P3, X3, K3, X8: Em hãy tìm hiểu kim loại đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trong ngành nông nghiệp?

PP dùng lời và thuyết trình

IV. Ảnh

hưởng của

việc sử

dụng kim loại đến con người và môi trường

P3, X3: Lựa chọn thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập.

P3, X3, K3: Lựa

HĐ2: Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

GV đƣa ra các câu hỏi, yêu cầu HS

P3, X3: Em biết gì về ô nhiễm kim loại ở sông, vùng ven biển và biển?

P3, X3, K3: Vậy theo em kim loại đƣợc sử dụng chủ yếu ở ngành nào và kim loại gây ô

PP dùng lời

53 1. Tại vùng

cửa sông, vùng ven biển và biển 2. Tại vùng đất phèn

3. Ảnh

hưởng của kim loại nặng đến môi trường và sức khỏe con người

chọn thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ học tập.

giải quyết các câu hỏi đó và kết luận bài học.

nhiễm qua con đường nào?

P3, X3, K3: Em biết đƣợc kim loại nặng nào là gây nguy hiểm lớn cho môi trường và sức khỏe con người?

P3, X3: Em biết gì về ô nhiễm kim loại ở vùng đất phèn?

IV. Ảnh

hưởng của

việc sử

dụng kim loại đến con người và môi trường 4. Đặc tính và tác hại của 1 số kim loại nặng

P3, X3, K3, X8:

Lựa chọn kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác nhua, đồng thời áp dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập theo hình thức nhóm.

HĐ1: Dạy học dự án và thuyết trình.

GV đƣa ra chủ đề lớn và các tiểu chủ đề, phân chia cho các nhóm thực hiện dự án và báo cáo sản phẩm dự án theo hình thức thuyết trình.

P3, X3, K3, X8: Việc sử dụng kim loại gây ảnh hưởng lớn đến môi trường và con người.

Và nguyên nhân chủ yếu là do môi trường bị nhiễm kim loại nặng quá nhiều. Vậy thì em hãy tìm hiểu đặc tính và tác hại của 1 số kim loại nặng sau đây:

Asen, Cadmium, Chì và Kẽm?

PP dùng lời và thuyết trình

Củng cố Câu 1: Em hãy cho biết kim loại đƣợc ứng dụng trong ngành công nghiệp nhƣ thế nào?

Câu 2: Em hãy nêu những tác hại của việc sử dụng kim loại đến môi trường và con người?

Một phần của tài liệu Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Kim loại” ở bậc THPT (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)