II. Sự vận dụng lý luận của Lênin về CNTBNN ở Việt Nam
3. Những tồn tại và hạn chế chủ yếu trong phát triển và hoạt động của
thành phần kinh tế TBNN.
Quan điểm về phát triển kinh tế TBNN đợc đặt ra từ đại hội VI, nhng thực tế đi vào đời sống kinh tế xã hội nớc ta chỉ từ sau đại hội VII (nghĩa là từ năm 1991 lại đây). Tuy thời gian cha nhiều, trong điều kiện vừa làm vừa rút kinh nghiệm bổ sung song đã đạt đợc những kết quả đáng kể, đồng thời cũng bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế.
Một là, chủ trơng phát triển nguồn vốn FDI thông qua hình thức kinh tế TBNN là đúng đắn và cần thiết, song phát triển tràn lan, thiếu sự hớng dẫn định h- ớng đầu t, dẫn đến hiện tợng mất cân đối trong đầu t, ảnh hởng đến quan hệ hỗ trợ thúc đẩy các thành phần kinh tế khác trong nớc phát triển.
Chỉ trong thời gian ngắn đã cho đầu t quá lớn vào một số ngành, tạo ra năng lực sản xuất vợt xa sơ với nhu cầu trong nớc, trong khi đó tiềm năng xuất khẩu không có, gây ra sự lãng phí về vốn, làm giảm hiệu quả kinh doanh của toàn ngành.
Những ngành đầu t có khả năng thu hồi vốn nhanh, tỷ lệ lãi suất cao, sử dụng nhiều lao động, thì đầu t 100% vốn nớc ngoài là chủ yếu, nh ngành dệt 91% vốn là
hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài : ngành may 89,4% ngành giấy 83,3%…
Hai là, tuy mới phát triển mạnh ở vài năm gần đây, nhng cho thấy hiệu quả đầu t thấp. Trong quá trình đầu t góp vốn, không ít dự án nớc ngoài đa vào liên doanh với giá thiết bị, vật t quá cao so với mặt bằng giá thị trờng quốc tế, nhiều dự án đa vào kinh doanh, nhng cả chi phí đầu vào và giá đầu ra do phía nớc ngoài
thao túng, đa vào nhiều chi phí không hợp lý, mà phía Việt Nam không kiểm soát đợc.