II. Sự vận dụng lý luận của Lênin về CNTBNN ở Việt Nam
1. Sự cần thiết và khả năng sử dụng kinh tế TBNN ở nớc ta
Việc tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan. Trong đó, kinh tế TBNN rất quan trọng, nó biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo là kinh tế Nhà nớc với kinh tế t bản t nhân. Thông qua quan hệ này, kinh tế TBNN thực hiện vai trò là cầu nối giữa sản xuất nhỏ với sản xuất lớn, là trung gian chuyển từ kinh tế TBCN lên kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Trong đờng lối xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thành phần kinh tế TBNN đợc coi trọng và khuyến khích phát triển mạnh mẽ, nó đóng góp một phần đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội, biểu hiện ở những kết quả sau :
a) Góp phần huy động vốn cho phảt triển kinh tế và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Để phát triển kinh tế và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vấn đề là huy động đợc nguồn vốn t nhân trong nớc và đặc biệt là nguồn đầu t trực
tiếp nớc ngoài là hết sức quan trọng. Ngày nay, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, dẫn đến luồng chảy của nguồn vốn FDI ( đầu t trực tiếp nớc ngoài) rất đa dạng, với quy mô ngày càng rộng lớn không chỉ ở các nớc phát triển đầu t vào các nớc đang phát triển mà các nớc đang phát triển cũng đầu t trực tiếp vào nhau. ở n- ớc ta, theo số liệu của Bộ kế hoạch và đầu t thì kế hoạch 5 năm 1996 -2000 cần số vốn cho đầu t phát triển từ 41- 42 tỷ USD, trong đó từ ngân sách nhà nớc đảm bảo 21%. Huy động từ đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là 31% (thông qua các hình thức kinh tế TBNN). Từ các nguồn khác nh vay ODA, huy động tiết kiệm, đầu t từ các doanh nghiệp và của dân c khoảng 48%. Trong thực tế 10 năm kể từ năm 1989 - 1999, tổng số vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài đăng ký trong giấy phép là 35 tỷ USD tăng bình quân gần49% một năm và thực tế vốn đã đợc giải ngân khoảng 12 - 14 tỷ USD bằng30% tổng sốvốn đầut phát triển toàn xã hội, một kết quả có ý nghĩa to ớn trong giai đoạn mở đầu của thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
b. Kinh tế TBNN góp phần đẩy mạnh phát triển kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý nền kinh tế đất nớc.
Khi khoa học kỹ thuật công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì những nớc lạc hậu nh nớc ta phải tiếp cận, đuổi bắt đi trớc đón đầu nh thế nào cho phù hợp và không bị tụt hậu. Với lợi thế về vốn đầu t và khả năng kỹ thuật công nghệ của các nớc phát triển và các nớc NICS (các nớc đang phát triển) sẽ góp phần đổi mới nhanh chóng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh. Đồng thời gián tiếp thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phải đổi mới kỹ thuật công nghệ thông qua cạnh tranh và hợp tác. Thực tế qua 10 năm 1989 - 1999 cho thấy khu vực có vốn đầu t nớc ngoài nhìn chung có kỹ thuật công nghệ cao hơn so với các thành phần kinh tế khác, nhất là trong ngành công nghiệp. Bởi vậy, chất lợng sản phẩm tốt hơn, mẫu mã đa dạng phong phú hơn, một số ngành công nghiệp mới đòi hỏi công nghệ cao ra đời từ những doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn
đầu t nớc ngoài nh : Ngành công nghiệp dầu khí, sản xuất ô tô, xe máy, công nghệ điện tử, viễn thông, thiết bị chính xác.
c. Phát triển kinh tế TBNN cũng có nghĩa là phát triển sản xuất, tăng thêm thu nhập, tạo ra việc làm mới cho xã hội.
Tuy mới ra đời nhng khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã đạt đợc tốc độ tăng trởng bình quân cao hơn mức tăng chung của nền kinh tế, giữ vai trò quyết định mức tăng trởng cao và ổn định của ngành công nghiệp, làm tăng thêm quy mô, tốc độ tăng trởng và phong phú đa dạng các loại hình dịch vụ, du lịch nớc ta. Tính đến hết năm 1999 đã giải quyết trên 35 vạn xuất việc làm, đảm bảo thu nhập bình quân 65USD một tháng.
d. Hoạt động của kinh tế TBNN, mà chủ yếu là thu hút đầu t trực tiếp từ nớc ngoài sẽ làm cho sợi dây liên kết giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới chặt chẽ làm tạo điều kiện và giúp đỡ các thành phần kinh tế trong nớc phát triển và mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu.
Đến năm 1998, đã có trên 700 Công ty lớn thuộc 35 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu t trực tiếp vào Việt Nam, giá trị trao đổi kinh tế thông qua hoạt động nhập khẩu trong 10 năm trở lại đây (1988 - 1998) phát triển bình quân 20% một năm, trong đó kinh tế TBNN phát triển 28% một năm, chiếm 1/4 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cả nớc.
e. Từ vị trí quan trọng trong sản xuất, kinh tế TBNN có vai trò hết sức tích cực đối với ổn định và làm lành mạnh hoá xã hội.
Thông qua giải quyết công ăn việc làm, giảm bớt tình trạng thất nghiệp, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần giảm nhẹ áp lực của tiêu cực xã hội. Mặt khác những hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho xã hội tăng lên, chủng loại phong phú đa dạng, chất lợng đợc nâng cao, phong cách phục vụ thuận tiện, văn minh, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống toàn xã hội.