Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu năng lực cạnh tranh trong đầu tư tại Việt nam (Trang 51 - 56)

* Công tác quản lý nhân sự:

+ Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng ban, chi nhánh trong Công ty, có sự phân công trách nhiệm và quyền lợi một cách hợp lý tránh sự chồng chéo quyền lực giữa các phòng ban.

+ Cắt giảm bộ máy cồng kềnh kém hiệu quả, giảm thiểu chi phí quản lý, trẻ hoá đội ngũ cán bộ thông qua tuyển dụng và đào tạo cán bộ trẻ có trình độ và năng lực.

+ Nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ ngoại thương cho cán bộ kinh doanh XNK thông qua các khoá đào tạo ngắn và dài hạn ở các trung tâm đào tạo ngoại thương.

* Một số giải pháp về vĩ mô và vi mô nhằm nâng cao hiệu quả kết hợp đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu trong doanh nghiệp:

+ Hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý quá trình đầu tư:

Hoàn thiện chiến lược và quy hoạch đầu tư phù hợp với chiến lược về tổ chức và sắp xếp lại doanh nghiệp.

Hoàn thiện quản lý Nhà nước về đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu cho các doanh nghiệp.

Hoàn thiện cơ chế quản lý dự án đầu tư trong doanh nghiệp.

+ Hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý, huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp:

Huy động tối đa mọi nguồn vốn cho đầu tư trong doanh nghiệp, triệt để thực hành tiết kiệm trong chi phí cố định và trong tiêu dùng. Không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư để làm tăng tổng sản phẩm, kích thích phát triển đầu tư. Thực hiện bảo toàn và phát triển vốn đầu tư.

+ Đổi mới cơ chế đầu tư theo hướng tăng cường đầu tư chiều sâu đ ể n âng cao chất lượng hàng hoá và quy trình công nghệ nhằm tăng năng suất,

chất lượng, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và xuất khẩu.

+ Kết hợp hài hoà đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu trong doanh nghiệp:

Để đạt được mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần nghiên cứu chiến lược, mục tiờu rừ ràng, cụ thể để cú một cơ cấu đầu tư chiều rộng và chiều sõu hợp lý để thích ứng được với sự biến động của thị trường. Trước hết, doanh nghiệp nờn lập cỏc chiến lược đầu tư (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) rừ ràng, cụ thể để đảm bảo tính nhất quán của đầu tư ở hiện tại và trong tương lai tương ứng với mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời giúp cho doanh nghiệp linh hoạt hơn và thích ứng với những biến động của thị trường.

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải hết sức nhạy bén với sự thay đổi và xu hướng của thị trường để đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, xác định được thời điểm nào thì đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu, hay kết hợp cả hai hình thức đầu tư.

MỤC LỤC

LỜI NểI ĐẦU...

2

Chương 1: LÝ LUÂN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NĂNG LỰC CẠNH TRANH...

3

1.1 Tổng quan về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp...

3

1.1.1. Các khái niệm ...

3

1.1.2 Phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp...

3

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp...

8

1.2.1. Lợi nhuận kì vọng...

8

1.2.2. Lãi suất tiền vay...

9

1.2.3 Tốc độ phát triển sản lượng...

10

1.2.4 Chu kì kinh doanh...

10

1.2.5 Môi trường đầu tư và hoạt động xuất tiến đầu tư...

10

1.3 Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp...

11

1.3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu...

11

1.3.2 Nguồn vốn nợ...

13

1.4 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của một Doanh Nghiệp:...

14

1.4.1 Đầu tư xây dựng cơ bản (đầu tư tài sản cố định) trong doanh

nghiệp...

14

1.4.2 Đầu tư hàng tồn trữ trong doanh nghiệp...

18

1.4.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực...

19

1.4.4 Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học ,công nghệ...

20

1.4.5 Đầu tư cho hoạt động Marketing...

23

Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM...

26

2.1 Giới thiệu về Công ty...

26

2.2 Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh...

26

2.2.1 Hoạt động đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật...

27

2.2.2 Hoạt động đầu tư cho nguồn nhân lực...

28

2.2.3 Hoạt động đầu tư cho hàng hóa dự trữ...

30

2.2.4 Hoạt động đầu tư vào nghiên cứu thị trường...

31

2.2.5 Hoạt động đầu tư vào dịch vụ và sản phẩm...

33

2.3 Đánh giá thực trạng...

35

2.3.1 Đánh giá chung...

35

2.3.2 Thuận lợi và khó khăn của công ty...

39

Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOẠT THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH...

42

3.1 Giải pháp chung...

42

3.1.1 Tiếp tục tổ chức và hoàn thiện tốt việc lập kế hoạch...

42

Một phần của tài liệu năng lực cạnh tranh trong đầu tư tại Việt nam (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w