Định hướng khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước dưới đất Sau khi d ự báo hạ thấp mực nước chúng tôi tiến hành tính toán cân bằng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số (Trang 93 - 101)

nước để xác định các thành phần tham gia vào trữ lượng khai thác cho nước dưới đất tại khu vực nghiên cứu với thời điềm tính toán là sau 20 năm khai thác.

Kết quả tính toán cân bằng nước được trình bày trong bảng 12

Nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số

Bảng 12. Kết quả tính toán cân bằng nước khu vực nghiên cứusau 20 năm khai thác STT Thành phần cân bằng Trữ lượng

Thành phần đến (mP3P/ng) 45.260

1 Trữ lượng tĩnh 314

2 Thấm xuyên từ các tầng trên xuống 33.154

3 Cấp từ dòng bên sườn 11.792

Thành phần đi (mP3P/ng) 45.260

1 Khai thác 45.260

Kết quả tính toán cân bằng nước với thời điềm tính toán là sau 20 năm khai thác cho thấy trữ lượng có thể khai thác tại khu vực nghiên cứu là 45.260 mP3P/ngày trong khi đó theo Quyết định số 499/QĐ-TTg ngày 21 tháng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; khu vực nghiên cứu có 2 trạm cấp nước ngầm là Hà Đông 1,2 với tổng công suất đến năm 2020 là 36.000 mP3P/ ngày đêm; như vậy việc trữ lượng nước của vùng Hà Đông phục vụ cấp nước theo đúng quy định là hoàn toàn đảm bảo.

Tuy nhiên, để khai thác, sử dụng nước dưới đất của khu vực được bền vững chúng ta cần phải bố trí mạng lưới các giếng khoan khai thác hợp lý, tránh để

tập trung các giếng khai thác tại cùng một khu vực gần nhau gây nên hiện tượng hạ thấp cục bộ ảnh hưởng đến tầng chứa nước dẫn đến sụt lún mặt đất, biến dạng các công trình đã có. Mặt khác, nếu các giếng đã có đặt quá xa trạm cấp nước hiện có đôi khi sẽ tốn chi phí cho việc xây dựng trạm và lắp đặt đường ống, gây lãng phí vốn đầu tư của nhà nước. Vì vậy, từ kết quả của mô hình ta có thể đưa ra một số khuyến cáo về vị trí đặt giếng giúp khai thác hợp lý tài nguyên nước dưới đất và giảm chi phí đầu tư.

Trên cơ sở kết quả tính toán trữ lượng khai thác và dự báo mực nước hạ thấp vùng nghiên cứu, việc khoanh định các vùng cấm, vùng hạn chế và vùng được phép khai thác phải phù hợp với thực tế, có cơ sở khoa học được thực hiện trên cơ sở các tiêu chí sau(theo bảng 13).

Nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số

Bảng 13. Tiêu chí áp dụng khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng được phép khai thác đối với nước dưới đất khu vực Hà Đông

TT Vùng cấm khai thác Vùng hạn chế khai thác Vùng cho phép khai thác 1 Vùng động thái bị phá hủy

mạnh do khai thác:

+ Vùng có S > 18m + Vùng có HR1R< -14m + Vùng có HR1R> HR2

Vùng động thái bị phá hủy yếu:

+ Vùng có S = 10 ÷ 18m + Vùng có HR1R = 0 ÷ - 14m

+ Vùng có HR1R = HR2

Vùng động thái tự nhiên hay phá hủy yếu:

+ Vùng có S < 10m + Vùng có HR1R> 0m + Vùng có HR1R< HR2 2 Không có nguồn bổ cập

trực tiếp. Nguồn cấp hạn chế (nước

mưa) Nguồn bổ cập từ nước

sông, nước mưa, nước tưới.

3 Vùng dễ bị tổn thương:

+ mRsR< 5m + HR1R> HR2

Vùng ít bị tổn thương:

+ mRsR = 5 ÷ 10m + HR1R = HR2

Vùng không bị tổn thương:

+ mRsR> 10m + HR1R< HR2 4 Khả năng đáp ứng nhu cầu

cung cấp nước Khả năng đáp ứng nhu

cầu cung cấp nước Khả năng đáp ứng nhu cầu cung cấp nước

Ghi chú: S - Trị số hạ thấp mực nước; m - Bề dày lớp sét cách nước giữa tầng chứa nước Holocen và tầng chứa nước Pleisiocen; HR1R - Cốt cao mực nước tầng chứa nước Holocen: HR2R - Cốt cao mực nước tầng chứa nước Pleistocen.

Hình 43. Sơ đồ cao độ hạ thấp mực nước dự báo tại khu vực nghiên cứu tầng qh sau 20 năm Nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số

Hình 44. Sơ đồ cao độ hạ thấp mực nước dự báo tại khu vực nghiên cứu tầng qp2 sau 20 năm

Hình 45. Sơ đồ cao độ hạ thấp mực nước dự báo tại khu vực nghiên cứu tầng qp1 sau 20 năm Nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số

Căn cứ Quyết định số 161/QĐ-UBND này 09 tháng 01 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt phê duyệt nghiệm thu Đề án “điều tra, đánh giá khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội” khu vực Hà Đông thuộc vùng hạn chế khai thác. Đối với các địa bàn thuộc vùng này việc khai thác nước cần chú ý đến những vấn đề sau:

- Cần tiếp tục khai thác; không mở rộng, không tăng công suất; đến năm 2050.

- Ngừng khai thác các nhà máy nước có nguy cơ nhiễm bẩn.

- Nên xây dựng các trạm cấp nước quy mô vừa và nhỏ công suất: 5.000

÷10.000 mP3P/ngày.

Căn cứ vào kết quả tính toán trữ lượng khai thác và dự báo mực nước hạ thấp bằng phương pháp mô hình số và điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, hiện trạng khai thác tại khu vực Hà Đông chúng ta có thể phân chia các vùng hạn chế khai thác và cho phép khai thác như sau:

*Vùng hạn chế khai thác (S = 10÷18m)

Bao gồm các phường: Quang Trung, Nguyễn Trãi, Yết Kiêu, Mộ Lao, Văn Quán, Vạn Phúc, Phúc La, Hà Cầu.

* Vùng cho phép khai thác (S <10m)

Bao gồm các phường: Dương Nội, Yên Nghĩa, Phú Lãm, Kiến Hưng, Phú Lương, La Khê, Phú La, Biên Giang, Đồng Mai.

Nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua các vấn đề lý thuyết cũng như thực hành trong luận văn, có thể rút ra một số kết luận như sau:

- Thông qua việc sử dụng mô hình số, có thể đánh giá được trữ lượng khai thác, độ hạ thấp mực nước của một vùng nhất định. Từ đó có thể phân ra được các khu vực cấm khai thác, hạn chế khai thác và có thể khai thác trong thời gian xem xét và ở khu vực cần nghiên cứu và đánh giá.Trong khu vực Hà Đông trữ lượng khai thác có thể là 45.260 mP3P/ngày đêm và nếu trong trường hợp nguồn cấp nước không đủ thì nên xem xét việc nâng cao trữ lượng khai thác đến 45.000 mP3P/ngày tại các phường: Dương Nội, Yên Nghĩa, Phú Lãm, Kiến Hưng, Phú Lương, La Khê, Phú La, Biên Giang, Đồng Mai.

- Kết quả của bài toán đánh giá nước ngầm có thể được sử dụng như những số liệu chủ yếu phục vụ cho công tác lập quy hoạch khai thác, sử dụng tổng nguồn nước ngầm phục vụ cho các mục đích sử dụng.

- Kết quả mô hình là tương đối phù hợp với thực tế vì vậy ta có thể mở

rộng phương pháp như đã mô tả trong luận văn để tiến hành nghiên cứu đánh giá khả năng khai thác nước ngầm cho các địa phương khác.

- Về cơ bản, học viên đã thực hiện đủcác nội dung nghiên cứu đề ra, tuy nhiên do trong quá trình thực hiện luận văn vẫn còn một số tồn tại là chưa thể

điều tra hết được các giếng khai thác ở một số nơi trong khu vực; mặc dùcác thông số đầu vào của mô hình đã được cố gắng chỉnh lý cho phù hợp với điều kiện thực tế.

- Từ kết quả nghiên cứu có thể đưa ra một số kiến nghị sau:

+ Cần tiếp tục bổ sung số liệu và tăng mức độ chi tiết của số liệu đầu vào mô hình để mô hình có độ chính xác cao hơn.

+ Cần tiếp tục nghiên cứu đưa ra các sơ đồ khai thác khác nhau để có thể

khai thác tối ưu trữ lượng có thể của khu vực nghiên cứu.

+ Ngoài việc sử dụng mô hình Modflow, cần áp dụng thêm các mô hình hoặc phần mềm khác để có thể so sánh đối chiếu.

Nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2005). Tin học trong Địa chất thuỷ văn. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

2. Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2003). Tìm kiếm thăm dò và đánh giá trữ lượng nước dưới đất. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

3. Nguyễn Kim Cương (1999). Địa chất thuỷ văn (dành cho sinh viên ngành Thuỷ văn). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa (2004). Kỹ thuật khai thác nước ngầm.

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Thu Hiền, Hồ Việt Hùng, Trịnh Minh Thụ (2007). Giáo trình Phát triển và quản lý tài nguyên nước ngầm. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

6. Trần Minh (1993). Báo cáo lập bản đồ ĐCTV-ĐCCT thành phố Hà Nội tỷ lệ 1:50.000. Lưu trữ Cục quản lý tài nguyên nước, Hà Nội.

7. Trần Minh, Nguyễn Thị Tâm (1993). Báo cáo thăm dò tỉ mỉ nước dưới đất thành phố Hà Nội mở rộng. Lưu trữ Cục quản lý tài nguyên nước, Hà Nội.

8. Đặng Hữu Ơn (1999). Phương pháp mô hình hoá trong nghiên cứu Địa chất thuỷ văn. Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

9. Đặng Hữu Ơn (2003). Đánh giá trữ lượng nước dưới đất. Bài giảng cho sinh viên ngành ĐCTV, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

10. Đặng Hữu Ơn (1998). Tính toán Địa chất thuỷ văn. Bài giảng dành cho các lớp Sau đại học, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

11. Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Cầm (2006). Thủy lực Tập 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Thuyết minh tóm tắt Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

13. UBND thành phố Hà Nội (2007). Điều chỉnh quy hoạch hệ thống cấp nước Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Báo cáo chính.

14. Cục Quản lý Tài nguyên nước (2011). Dự án đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất phục vụ nâng cấp hệ thống cấp nước Hà Đông.

Tiếng Anh

15. Keith J.Halford, Eve L.Kuniansky (2002). Documentation of Spreadsheets for the Analysis of Aquifer-Test and Slug-Test Data. Mỹ.

16. Waterloo Hydrogeologic Inc (2005). Visual Modflows v4.1 User Manual - For Professional Applications in Three-Dimensional Groundwater Flow and Contaminant Transport Modeling. Waterloo Hydrogeologic Inc, Canada.

Nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số

g Nhuệ

ôn s

ôsng

Đáy

6

2

5 5

2

4

5 5

2,0

6

4

2 4

5

2

4

4 8

5

8

2

5 5

5 5

5

4

5

5

4

5

6 7

7

8 9

6

555

7

7 8

5

6 6

9

9 12 9

7 7

8

9

9 11 8

9

9 8

12

63 7

8

8

7 36 7

4(6

) nhùa

7 nhùa 52-4

10 T.L.12

4 6 10-10

90 170-10

30 (5) 3 nhùa

LKH§2 1.391.39 1.391.391.391.391.391.391.39

6.06.0 6.06.06.06.06.06.06.0 7171 71717171717171 17.65 17.65 17.6517.6517.6517.6517.6517.6517.65

0.255 0.255 0.2550.2550.2550.2550.2550.2550.255 LKT25

31.0 LK101AK-qp1

0.325 61.9 7575 75757575757575 LKH§1-qp1

2.49 18.07 4.35

H÷u Trung ub H÷u Thanh Oai

DiÔn Phó

Triều Khúc

xã Hạ Đình

P.

P. Thanh Xu©n

Xuân Bắc P. Thanh

Hữu Từ Hữu Lê

xã Hữu Hòa xã Tân Triều

ub

Yên Xá

Xa La

Mậu L−ơng Bv. 103

P. Phóc La

KTT

V¨n xã Trung

P. Văn Mỗ

Cự Bê

Khúc Thủy

ub

xã Cự Khê

ub

Hμ Trì

Đa Sĩ

xã Hμ Cầu

Vạn Phúc

V¨n Phó

xã Kiến H−ng hμ đông

La Khê

xã Văn Khê

Trung V¨n

xóm Chợ

xã D−ơng Nội

La Néi La D−ơng

V¨n Néi

Phú Lãm

Huyền Kỳ XN giμy

Bắc Lãm

xã Phú L−ơng

Nhân Trạch

xóm Th−ợng

Mü CÇu Thạch Bích

Th−ợng Mao Trinh L−ơng

ub

Động Lãm

xã Bích Hòa xã Đại Mỗ

xóm Tháp

Ngọc Trục ub

X. Chợ

Hoμng

xã Vạn Phúc

ubL.sĩ Quyết

T©m Hạnh

ub Thanh Lãm

Phóc MËu

xã Đồng Mai

Nhân Đạo

xãm Thi Nhân Huệ

xóm Đình

Thắng Lợi

§éc LËp

Do Lô

Nghĩa Lộ

Gò Bản

Bãi Th−ợng

xóm Công ub

Bãi Đông Hoang Phó Mü Giang ChÝnh

xã La Phù

L.sĩ

ub Quang Trung

ub

xã Đông La

La Tinh Ngãi Cầu

xã Yên Nghĩa

§Êu Tranh L.sĩ

Đồng Nhân

Đỗ Tráng

Phụng Nghĩa

ub

An Phong

Giáp Ngọ chúc sơn Ch−ơng Mỹ xã Biên Giang

ub ub

Yên Quán

Tân Tiến

¢n Phu Yên Thμnh

Phúc Tiến

Ninh Sơn

X.Chùa

Nói SÊu ub

Đông Lao

L.sĩ Lai Du

xã Đại Thμnh

Đại Tảo Hạ Hòa

ub

xã An Th−ợng

Ngù C©u

Hòa Bình Tinh Lam

xóm Đồng L.sĩ

trg Cao đẳng

xã Phụng Châu

Long Ch©u Ph−ơng Bản ub

s− phạm

X.Chợ Hoa Sơn Quyết Thắng

X.Pho ub

Ngọc Giả

20 21

19

18

17 23

23

185 15 16

84

82 83

23

22 84

82 83

81 80

81

78 79 80

750

79

1000

185

78

500

Tỷ lệ 1:40.000

16 18 19

0m

1cm trên bản đồ bằng 250m ngoμi thực tế

250 250

20

76

76

77

77

73 74 75

73 21

22 23 23

185 2315

74 75

185

N¨m 2013

17

, ,

, , , ,

, ,

, , ,

,

,

, ,

,

10.67 BL1-qp1

11.92 3.03 70 BL4-qp1

70 2600

2.51 2600 70 BL5-qp1

1.60 2.57

QT-05 QT-03 2600

BL3-qp1 70 2800 11.75

3.17

QT-02 2800

BL2-qp1 QT-01

70 11.41 2.59

Lỗ khoan quan trắc

B

Đứt gãy: a - xác định b - dự đoán

b

Đ−ờng mặt cắt Sông ngòi, ao, hồ

Đới nứt nẻ có ý nghĩa thủy văn chó dÉn

3 4

5 6 1-2

7

Đ−ờng giao thông

Ranh giới tầng chứa n−ớc qp Ranh giới tầng chứa n−ớc n Ranh giíi hμnh chÝnh Lỗ khoan nghiên cứu ĐCTV 1- Số hiệu lỗ khoan

2- Đối t−ợng nghiên cứu 3- Lưu lượng thí nghiệm (l/s) 4- Mực n−ớc hạ thấp (m) 5- Mực n−ớc tĩnh (m) 6- Tổng độ khoáng hóa (g/l) 7- Chiều sâu lỗ khoan

3 4

5 6 1-2

7

a A

Công trình hiện đang khai thác 1- Số hiệu lỗ khoan

2- Đối t−ợng nghiên cứu

3- Lưu lượng khai thác m3/ngμy.đêm 4- Mực n−ớc hạ thấp (m)

5- Mực n−ớc tĩnh (m) 6- Tổng độ khoáng hóa (g/l) 7. Chiều sâu giếng

khu vực quận hμ đông, thμnh phố hμ nội

Q69a

Q68a

P41B

H21

G1

G2

G3

G5 G7

G8

G9 G10

G11

G12

G13 G14

G15 G16

G18

G19

G21

G22 G23

G25

G27 G28

LKsn2 LKtd15

LK52

LK53

LK156 LK162a

P59A

P45A P25A

P40a Q60a

Q75a

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số (Trang 93 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)